Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Chương 1 những vấn đề lý luận cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.01 KB, 2 trang )

Chương 1_ Những vấn đề lý luận cơ bản
I.

Hình thức nhà nước
1. Khái niệm
- Là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp đề nhà
nước thực hiện quyền lực của mình. Có hai vấn đề cơ bản:
● Hình thức, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước: Quyền lực tối cao
ở trung ương( hình thức chính thể); theo đơn vị hành chính- Lãnh
thổ ( hình thức cấu trúc)
● Phương thức thực hiện quyền lực (chế độ chính trị)
- Phương thức thực hiện quyền lực (chế độ chính trị)
2. Hình thức chính thể
- Hình thức chính thể bao gồm 2 dạng cơ bản:
● Hình thức chính thể quân chủ: Toàn bộ hoặc một phần quyền lực
tối cao của nhà nước và trong tay người đứng đầu theo nguyên tắc
truyền ngôi. Được chia thành 2 loại:


CTQC tuyệt đối (chuyên chế): Chủ yếu tồn tại trong 2 kiểu nhà
nước là Nhà nước chủ nô và Nhà nước phong kiến



CTQC hạn chế ( lập hiến): Anh, Nhật,Hà Lan,..

● Hình thức chính thể cộng hịa: Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc
về những cơ quan đại diện được nhân dân bầu ra trong một thời hạn
nhất định (nhiệm kỳ). Gồm 2 loại: CTQH dân chủ và CTQH quý tộc
⮚ Chính TCH dân chủ: Cơng dân có quyền bầu ra ban đại diện
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN. Ở mỗi kiểu nhà nước


có đk tham gia bầu cử khác nhau. CTCH trong các nhà nước tư
sản có các biến dạng sau:
✔ Cộng hòa tổng thống: Do dân trực tiếp hoặc dán tiếp bầu
-

Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia vừa là người đứng đầu chính phủ
Chính phủ khơng do nghị viện thành lập. Các thành viên trong chính phủ
do tổng thống bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước tổng thống
Tổng thống có tồn quyền trong hoạt động hành pháp, nghị viện (quốc hội)
có quyền lập pháp; nghị viện khơng có quyền lật đổ chính phủ, tổng thống
khơng có quyền giải tán nghị viện trước thời hạn


-

VD: Mỹ, một số nước Châu Mỹ La tinh,...
✔ Cộng hòa đại nghị: Nghị viện là một thiết chế quyền lực

-

trung tâm
Nguyên thủ quốc gia (tổng thống) do nghị viện bầu ra, chịu trách nhiệm
trước nghị viện
Chính phủ do các đảng chính trị chiếm đa số thành lập; chịu trách nhiệm
trước nghị viện
Nghị viện có quyền thực tế kt, giám sát hd chính phủ, tổng thống ko trực
tiếp điều hành đất nước
VD: Cộng hòa Liên bang Đức; Cộng hòa Áo; Cộng hòa Italia;...
✔ Cộng hòa lưỡng hệ: Kết hợp của CHDN và CHTT


-

Nghị viện do nhân dân bầu ra có quyền lập pháp
Tổng thống do nhân dân bầu ra: Có quyền hành pháp; hoạch định chiến
lược; chính sách quốc gia; giải tán nghị viện thành lập chính phủ
Chính phủ gồm thủ tướng và các bộ trưởng do tổng thống bổ nhiệm
Thủ tướng là người đứng đầu chính phủ nhưng lại chịu sự lãnh đạo trực tiếp
của tổng thống
Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước cả nghị viện và tổng thống
VD: Pháp, các nước CH Liên Xô cũ, các nước Đông Âu, Châu Phi,...
⮚ CTCH quý tộc: Quyền bầu cử chỉ dành cho giai cấp quý tộc

- VD: nhà nước chủ nơ và phong kiến: Spac, la mã,..
3. Hình thức cấu trúc
- Tồn tại hai hình thức cấu trúc đơn giản:
HÌnh thức cấu trúc nhà nước đơn nhất
HÌnh thức cấu trúc liên bang
- Ngồi ra, cịn tồn tại liên minh các quốc gia như EU, NATO, SNG,...
4. Chế độ chính trị
- Có 2 loại chính là:
Chế độ chính trị dân chủ: Có các loại như dân chủ hạn chế, rộng rãi,...
Chế độ chính trị phản dân chủ: Vd như chế độ độc tài , phát xít



×