Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

(Bài thảo luận) Thu thập và phân tích số liệu tài chính của Công ty CP Dịch vụ Du lịch Bến Thành từ năm 2017 đến năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.88 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG

BÀI THẢO LUẬN
BỘ MƠN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Giảng viên: Ngơ Thị Ngọc
Mã lớp học phần: 2058FMGM0211
Nhóm: 02


PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHĨM
Bộ mơn: Quản trị tài chính
Nhóm : 02
Lớp HP: 2058FMGM0211

STT

Họ và tên

10

Hồ Linh Chi

Mã sinh viên
18D180188

( Nhóm trưởng)
11

Trần Thị Trinh



18D180069

12

Trần Thùy Dương

18D180190

13

Lê Thị Duyên

18D180010

14

Trần Thị Giang

18D180191

15

Nguyễn Thị Thu Hà 18D180013

16

Phạm Thị Ngọc Hà

18D180192


17

Trần Thu Hà

18D180073

18

Phạm Thị Hồng Hải 18D180193

Tự đánh giá

Đánh giá chung


ĐỀ TÀI THỰC HÀNH NHĨM
Thu thập và phân tích số liệu tài chính của Cơng ty CP Dịch vụ Du lịch Bến
Thành từ năm 2017 đến năm 2019. Yêu cầu:
1. Phân tích hiệu quả tài chính của Cơng ty CP Dịch vụ Du lịch Bến Thành từ
năm 2017 đến năm 2019.
2. Phân tích chính sách đầu tư và mơ hình tài trợ của Công ty CP Dịch vụ Du
lịch Bến Thành từ năm 2017 đến năm 2019.
3. Lập một dự án đầu tư phù hợp với Công ty CP Dịch vụ Du lịch Bến Thành
từ năm 2017 đến năm 2019, sử dụng các phương pháp thẩm định dự án để phân
tích và bình luận xem Cơng ty CP Dịch vụ Du lịch Bến Thành có nên đầu tư vào
dự án hay không?


MỤC LỤC:

I, Giới thiệu về công ty du lịch Bến Thành.....................................................................3
1.1 Giới thiệu chung........................................................................................................3
1.2 Các thành tích nổi bật của Cơng ty.........................................................................3
II, Giải quyết các u cầu................................................................................................4
A. Phân tích hiệu quả tài chính của doanh nghiệp từ năm 2017 đến năm 2019.............4
1.Cấu trúc tài sản, nguồn vốn..........................................................................................4
1.1. Cấu trúc tài sản.........................................................................................................4
1.2. Cấu trúc nguồn vốn..................................................................................................5
2.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty..................................................................6
3. Các chỉ số phân tích tài chính :....................................................................................8
3.1 Phân tích tình hình tài sản – nguồn vốn :..................................................................8
3.1.1 Tình hình tài sản :...................................................................................................8
3.1.2 Tình hình nguồn vốn:...........................................................................................10
3.2 Khả năng sinh lời....................................................................................................10
3.2.1 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu:............................................................................11
3.2.2 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu:...................................................................11
3.2.3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản:.........................................................................11
3.3 Khả năng thanh toán................................................................................................11
3.3.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn:............................................................................12
3.3.2 Khả năng thanh toán nhanh:.................................................................................12
B. Phân tích chính sách đầu tư và mơ hình tài trợ của doanh nghiệp từ năm 2017 đến
năm 2019.......................................................................................................................14
1.Chính sách đầu tư.......................................................................................................14
1.1 Cơ cấu TSNH trong tổng tài sản:............................................................................14
1.2. Xác định chính sách đầu tư TSNH.........................................................................14
1.3.Một số chỉ tiêu hoạt động:.......................................................................................18
2. Mơ hình tài trợ...........................................................................................................20
2.1. Tài trợ ngắn hạn:....................................................................................................23
2.2. Tài trợ dài hạn:.......................................................................................................27
2.3. Đánh giá:................................................................................................................28


1


C. Lập dự án đầu tư phù hợp với Công ty Cp Dịch vụ Du lich Bến Thành và sử dụng
các phương pháp thẩm định để đưa ra quyết định.........................................................30
1. Dự án đầu tư..............................................................................................................30
1.1. Giới thiệu về chủ đầu tư:........................................................................................30
1.2. Nguồn vốn, cơ cấu vốn do chủ đầu tư huy động và vay như sau:..........................31
1.3. Doanh thu thuần dự kiến hàng năm:......................................................................31
1.4. Chi phí hoạt động hàng năm:.................................................................................31
1.5. Một số chỉ tiêu khác:..............................................................................................31
2. Thẩm định dự án........................................................................................................31
2.1. Phân tích dự án.......................................................................................................31
2.2. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến dự án:..........................................................32
2.2.2. Khó khăn & Giải pháp:.......................................................................................34

.

2


I, Giới thiệu về công ty du lịch Bến Thành.
1.1 Giới thiệu chung
Công ty CP Dịch vụ Du lịch Bến Thành tiền thân là Công ty DVDL Bến Thành,
thành lập ngày 09/12/1989 trên cơ sở sáp nhập một số đơn vị kinh tế của quận 1, TP
Hồ Chí Minh.Ra đời vào đúng thời điểm đất nước đang thực hiện chính sách đổi mới
và mở cửa, BenThanh Tourist cũng là một trong số các công ty du lịch ra đời đầu tiên
trong ngành du lịch Việt Nam. Sau nhiều năm xây dựng và phát triển, đến nay
BenThanh Tourist đã trở thành một thương hiệu du lịch uy tín trên thị trường trong và

ngồi nước. BenThanh Tourist có hệ thống mạng lưới kinh doanh khép kín và đa dạng
về sản phẩm, rộng lớn về qui mơ với nhiều hình thức hợp tác kinh doanh, góp vốn đầu
tư hình thành nhiều sản phẩm, dịch vụ phong phú như: Tour du lịch trong nước và
quốc tế; Tour MICE (tour du lịch kết hợp hội nghị - hội thảo - sự kiện); Vận chuyển du
lịch; Nhà hàng - khách sạn; Cao ốc văn phòng cho thuê; Thương mại; Đầu tư tài chính
1.2 Các thành tích nổi bật của Công ty
 Trong nước :
-

Doanh nghipeej lữ hành Quốc tế hàng đầu tại Việt Nam 12 năm liên tục
( 1999-2010 )

-

Thương hiệu Việt được yêu thích trong 6 năm liên tục ( 2005-2010)

-

Thương hiệu vàng dành cho các Doanh nghiệp đạt giải 3 năm liên tục do sở
du lịch thành phố HCM và đọc giả báo Sài Gịn Giải Phóng bình chọn

-

Thương hiệu mạnh Việt Nam 2006

 Ngoài nước:
- Thương hiệu hội nhập WTO 2007
- Thương hiệu được yêu thích Asean 2020 2021;
- Sản phẩm – Dịch vụ chất lượng Asean 2020 2021


3


II, Giải quyết các yêu cầu.
A. Phân tích hiệu quả tài chính của doanh nghiệp từ năm 2017 đến năm 2019.
1.Cấu trúc tài sản, nguồn vốn.
1.1. Cấu trúc tài sản.
Bảng tỷ trọng từng bộ phận tài sản trong tổng tài sản từ 2017-2019
(Đơn vị: %)
2017

2018

2019

2018/2017

2019/2018

44,45

35,70

44,24

(8,75)

8,53

20,74


7,34

9,47

(13,41)

2,13

0,00

0,00

0,68

0,00

0,68

3. Các khoản phải thu ngắn hạn

17,26

23,82

29,29

6,56

5,47


4. Hàng tồn kho

5,98

2,29

2,51

(3,70)

0,22

5. Tài sản ngắn hạn khác

0,46

2,26

2,30

1,79

0,04

55,55

64,30

55,76


8,75

(8,53)

1. Các khoản phải thu dài hạn

0,25

0,31

0,49

0,07

0,18

2. Tài sản cố định

16,58

17,60

14,42

1,03

(3,18)

3. Bất động sản đầu tư


4,71

7,11

6,08

2,41

(1,03)

4. Tài sản dở dang dài hạn

1,46

0,13

0,04

(1,32)

(0,09)

5. Đầu tư tài chính dài hạn

24,75

25,68

25,92


0,92

0,24

6. Tài chính dài hạn khác

7,80

13,46

8,81

5,65

(4,65)

I. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền và các khoản tương
đương tiền
2. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn

II. Tài sản dài hạn

Nhận xét:
 Tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2017 gần bằng tài sản dài hạn. Sang đến năm 2018

tỷ trọng lại chuyển dịch nhiều hơn về tài sản dài hạn. Năm 2019 tỷ trọng tài sản ngắn
hạn và dài hạn lại tăng trở lại và có tỷ lệ phần trăm gần giống với năm 2017.

 Năm 2017, tài sản ngắn hạn được phân phối chủ yếu vào tiền và các khoản tương

đương tiền (20,74%) và các khoản phải thu ngắn hạn (17,26%). Các bộ phận khác chỉ
chiếm tỷ trọng nhỏ còn lại như hàng tồn kho (5,98%), tài sản ngắn hạn khác (0,46%)
và khơng có khoản đầu tư tài chính ngắn hạn nào. Năm 2018, tài sản ngắn hạn chỉ có
4


các khoản phải thu ngắn hạn là chủ yếu (23,82%) và tiếp tục khơng có khoản đầu tư tài
chính nào. Tiền và các khoản tương đương tiền giảm tỷ trọng đến 13,41%, hàng tồn
kho giảm 3,7% và tài sản ngắn hạn khác tăng 1,79%. Năm 2019, tỷ trọng của các
khoản phải thu ngắn hạn tăng 5,27%, tiền và các khoản tương đương tiền tăng 2,13%,
các bộ phận khác của tài sản ngắn hạn đều có tỷ trọng tăng nhưng khơng đáng kể.
 Năm 2017, trong tài sản dài hạn có gần một nửa là tỷ trọng của đầu tư tài chính

dài hạn (24,75%), tài sản cố định cũng giữ tỷ trọng cao (16,58%). Các bộ phận khác
đều chiếm tỷ trọng nhỏ, nhỏ nhất là khoản phải thu dài hạn chỉ 0,25%. Năm 2018, tài
chính dài hạn khác tăng tỷ trọng lên đáng kể (5,65%). Đầu tư tài chính khác chỉ tăng
0,92% nhưng vẫn giữ tỷ trọng chủ yếu của tài sản dài hạn. Các bộ phận khác có biến
động tăng nhẹ tỷ trọng, chỉ có tài sản dở dang dài hạn giảm 1,32% cịn 0,13%. Năm
2019, đầu tư tài chính dài hạn và các khoản phải thu dài hạn tiếp tục tăng tỷ trọng
nhưng ít (0,24%; 0,18%). Các bộ phận khác của tài sản dài hạn lại giảm tỷ trọng.
Trong đó, giảm nhiều là tài chính dài hạn khác giảm 4,65% (mới tăng 5,65% vào năm
ngoái), tài sản cố định giảm 3,18%, 2 bộ phận cịn lại giảm khơng đáng kể.
1.2. Cấu trúc nguồn vốn.
Bảng tỷ trọng từng bộ phận nguồn vốn trong tổng tài sản từ 2017-2019
(Đơn vị: %)
2017

2018


2019

2018/2017

2019/2018

39,85

32,35

39,65

(7,51)

7,30

1. Nợ ngắn hạn

33,48

25,70

33,70

(7,78)

8,01

2. Nợ dài hạn


6,38

6,65

5,95

0,28

(0,71)

60,15

67,65

60,35

7,51

(7,30)

67,65

60,35

7,51

(7,30)

0,00


0,00

0,00

0,00

I. Nợ phải trả

II. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn chủ sở hữu
2.Nguồn kinh phí và các
quỹ khác

60,15
0,00

Nhận xét: Cơ cấu nguồn vốn của công ty tương đối ổn định. Chỉ có riêng năm 2018,
tỷ trọng nợ phải trả chuyển dịch một ít (7,51%) sang cho phần vốn chủ sở hữu và năm
2019 lại trở lại cơ cấu giống với năm 2017.
2.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
5


Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty du lịch Bến Thành từ năm 2017-2019.
(Đơn vị: VNĐ)
Chỉ tiêu


số


TM

Năm 2019

Năm 2018

Năm 2017

1.Doanh thu bán
hàng và cung cấp

01

5,1

02

5,2

983,562,748,877 894,498,172,807 819,593,486,289

dịch vụ
2.Các khoản giảm
trừ doanh thu

6,678,789,123

5,992,032,185


5,583,949,509

3.Doanh thu thuần
về bán hàng và

10

899,900,456,234 888,506,140,662 814,009,536,780

cung cấp dịch vụ
4.Gía vốn bán hàng

11

5,3

820,234,789,456 763,658,786,923 697,091,401,658

5.Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung

20

158,720,194,789 124,847,353,699 116,918,135,122

cấp dịch vụ
6.Doanh thu hoạt
động tài chính
7.Chi phí tài chính
(trong đó chi phí

lãi vay)
8.Chi phí bán hàng
9.Chi phí quản lý
doanh nghiệp

21

22
23

5,4

5,5

17,009,234,567

10,452,816,112

16,456,462,135

5,009,234,771

4,962,605,881

5,177,711,438

4,789,345,999

3,461,651,490


2,833,270,443

25

5,6

70,123,846,890

60,614,870,099

44,328,370,482

26

5,7

60,234,577,889

55,585,719,799

53,275,719,274

35,900,245,789

14,136,974,032

30,592,796,063

10.Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh


30

doanh

6


11.Thu nhập khác

31

1,708,487,389

916,069,608

784,842,223

12.Chi phí khác

32

678,411,224,762

166,134,988

576,472,779

13.Lợi nhuận khác


40

802,455,888

749,938,620

208,369,444

50

25,900,234,811

14,886,908,652

30,801,165,507

5,780,230,111

3,004,983,382

6,061,135,478

12,701,139,961

11,881,925,270

24,740,030,029

994


421

877

14.Tổng lợi nhuận
kế tốn trước thuế
15.Chi phí thuế
TNDN hiện hành

51

5,9

16.Lợi nhuận sau
thuế thu nhập

60

doanh nghiệp
17.Lãi cơ bản và
suy giảm trên cổ

70

4,173

phiếu

Nhận xét:
 Năm 2017:Báo cáo kết quả chính hoạt động kinh doanh trong năm 2017 cho thấy


doanh thu tồn cơng ty năm 2017 ước thực hiện hơn 819 tỷ đồng, vượt trên 112% so
với kế hoạch đề ra, tăng 21,1% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận năm 2017 ước
thực hiện 24 tỷ đồng, đạt hơn 110% so với kế hoạch, tăng 2,41% so với cùng kỳ. Tất
cả các khối kinh doanh chủ lực của công ty (Lữ hành, Khách sạn – Nhà hàng, Thương
mại, Bất động sản, Tài chính v.v.,) đều vượt kế hoạch về doanh thu. 
 Năm 2018: Kết quả kinh doanh tồn cơng ty tuy doanh thu thực hiện tăng 8% so

với cùng kỳ, vượt 3% kế hoạch năm 2018, nhưng lợi nhuận trước thuế bị giảm mạnh
do phát sinh chi phí tiền thuế đất tăng theo đơn giá mới. Lượng khách khối lữ hành
phục vụ tăng 5% so với cùng kỳ năm trước.
 Năm 2019: Báo cáo cho thấy tổng doanh thu tồn cơng ty đạt 968,6 tỷ đồng, tăng

8% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó khối lữ hành tăng 7% so với cùng kỳ, doanh
thu khối khách sạn và doanh thu thương mại lần lượt là 6% và 28%.
3. Các chỉ số phân tích tài chính :
7


3.1 Phân tích tình hình tài sản – nguồn vốn :
Thông qua việc so sánh, phân tích các số liệu trong bảng cân đối kế toán các năm
2017, 2018, 2019 ta sẽ thấy được sự biến động tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn. Từ đó
đánh giá khái quát tình tình tài chính của công ty.
3.1.1 Tình hình tài sản :
a, Cơ cấu tài sản:
Biểu đồ 1: Biểu đồ cơ cấu tài sản

Năm 2017

Năm 2018


Năm 2019

35
,7
%
44,45%
55,55%

44,23%
55,77%

64,3%

Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn

Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn

Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn

Nhận xét: Căn cứ vào biểu đồ 1 cơ cấu tài sản, qua các năm 2017, 2018, 2019 ta nhận
thấy rằng công ty chủ yếu đầu tư vào TSDH, TSDH chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài
sản của công ty nhưng biến động qua các năm. Cụ thể năm 2018, TSDH chiếm 64,3%
tăng 8,75% so với năm 2017, sang đến năm 2019, tỷ trọng TSDH giảm 8,53% so với
năm 2018. Ngược lại, TSNH chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng tài sản so với TSDH.
Năm 2018, TSNH giảm 8,75% so với năm 2017, nhưng đến năm 2019 thì tăng 8,53%
so với năm 2018. Cơ cấu tài sản như vậy là do đặc điểm ngành nghề kinh doanh của

công ty chủ yếu là cung cấp dịch vụ du lịch nên đầu tư vào TSNH có xu hướng tăng.
b, Biến động của từng khoản mục trong tài sản ngắn hạn:
 Tiền và các khoản tương đương tiền: Tiền và các khoản tương đương tiền tại quỹ

thay đổi qua các năm. Cụ thể, năm 2018 là 29,166 triệu đồng giảm 60,285 triệu đồng
so với năm 2017. Nguyên nhân làm cho lượng tiền và các khoản tương đương tiền
năm 2018 giảm là do trong năm công ty đã sử dụng tiền mặt chi ra cho hoạt động kinh
doanh nhiều hơn lượng tiền mặt thu về từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Sang năm
8


2019, tiền và các khoản tương đương tiền tại quỹ tăng 12,888 triệu đồng so với năm
2018. Nguyên nhân là vì công ty đã thu về từ bán hàng và cung cấp dịch vụ nhiều hơn
lượng tiền mặt chi ra cho hoạt động kinh doanh. Trên thực tế, vốn bằng tiền là loại tài
sản linh hoạt nhất, dễ dàng có thể thỏa mãn mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh nên việc
tăng lên của vốn bằng tiền thể hiện tính chủ động trong kinh doanh và đảm bảo khả
năng thanh toán cho công ty. Điều này cho thấy khả năng thanh toán tức thời của công
ty bị ảnh hưởng.
 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty nắm giữ các giấy tờ có giá của

ngân hàng. Trong ba năm khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty ổn định là
3.000.000 đồng. Có thể thấy, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty còn ở
mức thấp. Công ty cần nâng cao giá trị các khoản đầu tư trong những năm tới.
 Các khoản phải thu ngắn hạn: Ta thấy tổng các khoản phải thu ngắn hạn tăng dần

qua các năm. Năm 2018 tăng 20,25 triệu đồng sơ với năm 2017. Năm 2019 tăng
35,442 triệu đồng. Nguyên nhân sự thay đổi này là do sự thay đổi của từng khoản
trong khoản phải thu ngắn hạn với những chính sách tín dụng nới lỏng cho các dịch vụ
và khách hàng lớn và tiềm năng, chú trọng cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ giúp
công ty thu hút khách hàng, có những biện pháp thu hồi nhanh các khoản nợ góp phần

gia tăng lượng tiền vốn của công ty.
 Hàng tồn kho: Năm 2018 hàng tồn kho giảm 16,715 triệu đồng so với năm 2017.

Sang đến năm 2019 tăng lên 2,063 triệu đồng.
c, Biến động của từng khoản mục trong tài sản dài hạn:
Tài sản cố định: Năm 2018 giảm 1,884 triệu đồng so với năm 2017. Năm 2019 giảm
1,86 triệu đồng so với năm 2018. Nguyên nhân là do tài sản năm 2019 công ty không
đầu tư vào tài sản cố định nên nguyên giá tài sản cố định vẫn giữ nguyên.

9


3.1.2 Tình hình nguồn vốn:
Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

28.75%

40.08%

39.64%
60.36%

59.92%


71.25%

Nợ

Nợ
Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu

Nợ
Vốn chủ sở hữu

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ 2 ta có: Giai đoạn 2017-2018: Năm 2018 tỷ suất nợ là
28,75%, tức là giảm 10,89 % so với năm 2017.
3.2 Khả năng sinh lời.
- ROS =

lợi nhuận sau thuế
×100 %
doanh thu thuần

- ROA =

lợinhuận sau thuế
× 100 %
tổngtài sản bìnhqn

- ROE =

lợinhuận sau thuế

× 100 %
vốn chủ sở hữu bình qn

Chỉ tiêu

Lợi nhuận trên doanh
thu (ROS)
Lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu (ROE)
Lợi nhuận trên tổng tài
sản (ROA)

Năm

Năm

Năm

2017

2018

2019

3,04

1,34

9,61


5,98

Chênh lệch (%)
2018 so với

2019 so với

2017

2018

1,30

(55,92)

(11,76)

4,50

4,73

(53,17)

4,86

2,87

3,02

(52)


5,22

10


3.2.1 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu:
Từ bảng số liệu ta thấy lợi nhuận trên doanh thu giảm dần qua 3 năm 2017, 2018,
2019 lần lượt là 3,04; 1,34; 1,30. Điều này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra
được 3,04 đồng lợi nhuân năm 2017; 1,34 đồng lợi nhuận năm 2018 và 1,30 đồng năm
2019. Qua đó, năm 2018 giảm 55,92% so với năm 2017; năm 2019 giảm 11,76% so
với năm 2018. Nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế tăng chậm
hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Do sự tác động của nền kinh tế, làm tăng các
khoản chi phí của công ty kéo theo sự giảm dần của tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận
sau thuế, theo đó làm giảm tỷ suất sinh lời trên doanh thu.
3.2.2 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu:
Chỉ tiêu này được quan tâm nhất là các nhà đầu tư, tỷ số này nói lên khả năng sinh lời
của vốn chủ sở hữu. Dựa vào bảng số liệu, ta thấy cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tham
gia vào quá trình hoạt động kinh doanh ở các năm 2017, 2018, 2019 thì tạo ra lần lượt
9,61 đồng; 4,50 đồngvà 4,73 đồng. Nhìn vào số liệu tỷ số này giảm là do vốn chủ sở
hữu thay đổi không đáng kể và lợi nhuận sau thuế giảm dần qua các năm. Điều này
cho thấy khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu ngày càng thấp, tuy nhiên tỷ suất này
mang giá trị dương nên chứng tỏ công ty làm ăn có lãi.
3.2.3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản:
Từ bảng số liệu ta thấy, năm 2018 cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản thì đem lại 2,87
đồng lợi nhuận, so với năm 2017 thì đã giảm 52% chứng tỏ công ty đã sử dụng tài sản
kém hiệu quả hơn so với năm 2017. Năm 2019, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh
nghiệp tăng nhưng không đáng kể. Nhìn chung qua ba năm ta thấy tỷ lệ sinh lời trên
tổng tài sản giảm dần, chứng tỏ hiệu quả hoạt động của công ty ngày càng cao.
3.3 Khả năng thanh toán.

Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn là để xem xét tài sản của công ty có đủ
trang trải các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn không. Để phân tích chúng ta sử dụng
các chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh
toán tức thời.

11


3.3.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn:
Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của công ty là cao hay
thấp. Tổng tài sản lưu động là những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong thời
gian ngắn hạn dưới 1 năm, còn tổng nợ ngắn hạn là những khoản nợ có thời hạn dưới 1
năm. Vì vậy, dùng tài sản lưu động để trang trải các khoản nợ ngắn hạn là phù hợp.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn =

Tàisản ngắnhạn
Nợ ngắn hạn

Bảng 1: Khả năng thanh toán ngắn hạn
(Đơn vị: Triệu đồng)
Năm

Năm

Năm

2017

2018


2019

Tài sản ngắn hạn

191,687

141,911

Nợ ngắn hạn

144,356
1,33

Chỉ tiêu

Khả năng thanh toán
ngắn hạn

Chênh lệch
2018 so với

2019 so với

2017

2018

196,534

(25,96)


38,5

102,135

149,729

(29,25)

46,6

1,39

1,31

4,51

(5,75)

Nhận xét: Dựa vào bảng 1 có thể thấy giai đoạn từ 2017-2018 khả năng thanh toán
của công ty tăng từ 1,33 lần lên 1,39 lần, tức là tăng 4,51% so với năm 2017. Năm
2019 khả năng thanh toán ngắn hạn giảm 5,75% so với năm 2018. Nguyên nhân giảm
là do tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn nhanh hơn so với tốc độ tăng của tài sản
lưu động, cụ thể là năm 2019 tốc độ tăng của tài sản lưu động là 38,5%, còn tốc độ
tăng nợ ngắn hạn là 46,6%.
3.3.2 Khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (ATR) =

Tài sản ngắnhạn−Hàngtồn kho
Nợ ngắn hạn


12


Bảng 2. Khả năng thanh toán nhanh
(Đơn vị: Triệu đồng)
Năm

Năm

Năm

2017

2018

2019

TSNH – Hàng tồn kho

25,803

9,088

Nợ ngắn hạn

144,356
0,18

Chỉ tiêu


Khả năng thanh toán
nhanh

Chênh lệch
2018 so với

2019 so với

2017

2018

11,151

(64,78)

22,7

102,135

149,729

(29,25)

46,6

0,09

0,07


(50)

(22,2)

Nhận xét: Khả năng thanh toán nhanh của công ty có giảm dần qua các năm. Cụ thể
năm 2017 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì 0,18 đồng tài sản, năm 2018 cứ 1 đồng nợ ngắn
hạn thì 0,09 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo, tức là đã giảm 50% so
với năm 2017. Vài năm 2019 có 0,07 đồng tài sản cao đảm bảo cho nợ ngắn hạn, giảm
22,2%. Nguyên nhân giảm là do công ty chưa điều chỉnh, chưa chủ động trong việc chi
trả các khoản nợ và chưa tránh được tình trạng căng thẳng khi nợ đến hạn thanh toán.
3.3.3 Khả năng thanh toán tức thời:
Hệ số khả năng thanh toán tức thời =

Tàisản ngắnhạn
Nợ ngắn hạn

Bảng 3: Khả năng thanh toán tức thời
(Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu

Tiền và các khoản
tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán
tức thời

Năm


Năm

Năm

2017

2018

2019

89,451

29,166

144,356
0,62

Chênh lệch
2018 so với

2019 so với

2017

2018

42,054

(67,4)


44,19

102,135

149,729

(29,25)

46,6

0,29

0,28

(53,23)

(3,45)

13


Nhận xét: Nhìn vào bảng 3 ta thấy hệ số thanh toán bằng tiền của công ty liên tục
giảm qua 3 năm. Cụ thể, năm 2017, hệ số này là 0,62 lần, năm 2018 là 0,29 lần giảm
tương ứng tỷ lệ 53,23% giảm mạnh so với năm 2017. Sang năm 2019 là 0,28 lần giảm
3,45% so với năm 2018. Điều này có nghĩa là tại một thời điểm, để thanh toán một
đồng nợ ngắn hạn thì công ty có lần lượt là 0,62 đồng; 0,29 đồng và 0,28 đồng tiền
mặt. Hệ số tốt nhất là 0,5:1 đây là tiêu chuẩn đặt ra cho mức thanh toán bình thường
tại các doanh nghiệp, vì nếu hệ số này cao quá phản ảnh tình hình vốn bằng tiền quá
nhiều làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. So với tiêu chuẩn được đặt ra thì công ty cần
xem lại mức dự trữ tiền mặt của mình để duy trì mọi hoạt đợng.

B. Phân tích chính sách đầu tư và mơ hình tài trợ của doanh nghiệp từ năm 2017
đến năm 2019.
1.Chính sách đầu tư.
1.1 Cơ cấu TSNH trong tổng tài sản:
Tỷ lệ tài chính

2017

2018

2019

TSNH/tổng TS

27%

28%

27%

TSDH/tổng TS

73%

72%

73%

Nhận xét:
 Trong q trình hoạt động, TSNH ln chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng TS của


công ty. Từ 2017- 2019, Công ty chủ yếu đầu tư vào tài sản dài hạn với tỷ trọng chiếm
đáng kể.
 TSNH đóng vai trị quan trọng trong cơ cấu TS. Tuy nhiên, tỷ trọng TSNH so với

TSDN có sự chênh lệch khá lớn (lên đến 46% năm 2019). Vì vậy cơng ty đang dần
cải thiện vấn đề này, đưa dần TSNH và TSDN về thế cân bằng và ổn định.
1.2. Xác định chính sách đầu tư TSNH
Trong các điều kiện như nhau, quyết định chính sách đầu tư TSNH sẽ thể hiện tương
quan giữa quy mô tài sản ngắn hạn với quy mô hoạt động kinh doanh của công ty (Sản
lượng hoặc doanh số).

14


Bảng Tài sản ngắn hạn của công ty từ năm 2017-2019.
(Đơn vị: VNĐ)
2017
I - TÀI SẢN NGẮN HẠN
 1. Tiền và các khoản tương

2018

2019

124,619,234,967 139,135,242,104 143,721,741,670
57,901,332,933

46,853,455,891


29,704,801,539

-

60,200,000,000

66,798,000,000

-

-

-

-

-

-

-

60,200,000,000

66,798,000,000

29,981,302,158

2,111,621,542


19,524,306,959

348,606,738

197,847,898

1,406,146,006

     3.2.Trả trước cho người bán

27,542,033,420

667,629,141

15,735,438,375

     3.3. Phải thu nội bộ ngắn hạn

-

-

-

-

-

-


-

-

-

2,090,662,000

1,246,144,503

2,382,722,578

-

-

-

-

-

-

đương tiền
 2. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
     2.1. Chứng khốn kinh doanh
     2.2. Dự phịng giảm giá chứng
khốn kinh doanh

     2.3. Đầu tư nắm giữ đến ngày
đáo hạn
 3. Các khoản phải thu ngắn
hạn
     3.1.Phải thu khách hàng

     3.4. Phải thu theo tiến độ Kế
hoạch hợp đồng xây dựng
     3.5 Phải thu về cho vay ngắn
hạn
     3.6. Các khoản phải thu khác
     3.7. Dự phịng phải thu ngắn
hạn khó địi
     3.8 Tài sản thiếu chờ xử lý

15


 4. Hàng tồn kho

35,387,174,812

27,469,169,468

25,943,559,328

     4.1. Hàng tồn kho

35,774,998,377


27,611,247,551

25,943,559,328

(387,823,565)

(142,078,083)

-

1,349,425,064

2,500,995,203

1,751,073,844

     5.1. Chi phí trả trước ngắn hạn

1,349,425,064

818,208,842

774,804,566

     5.2. Thuế GTGT được khấu trừ

-

-


728,289,612

-

1,682,786,361

247,979,666

-

-

-

-

-

-

     4.2. Dự phòng giảm giá hàng
tồn kho
 5. Tài sản ngắn hạn khác

     5.3. Thuế và các khoản khác
phải thu Nhà nước
     5.4 Giao dịch mua bán lại trái
phiếu Chính phủ
     5.5. Tài sản ngắn hạn khác


Bảng:Quy mô Doanh thu thuần, TSNH và Nợ ngắn hạn giai đoạn 2017- 2019.
(Đơn vị: %)
Chỉ tiêu
1.Tăng trưởng doanh
thu thuần
2.Tăng trưởng tổng tài
sản ngắn hạn
3.Tăng trưởng nợ ngắn
hạn
4.Số vịng quay của tài
sản ngắn hạn

Cơng thức

DTT
TSNH bình quân

2017/2016

2018/2017

2019/2018

121%

109,1%

109,9%

139%


(74%)

138%

132%

(70,75%)

146%

3,26

2,68

2,25

(Tự tổng hợp dựa trên dữ liệu BCTC từ năm 2016- 2019)

Từ bảng số liệu ta thấy:
 Năm 2017

Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần năm tăng 21% so với năm 2016 , số vòng quay
của TSNH là 3,26 phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn cao , cho thấy tốc độ
chu chuyển của TSNH nhanh, khả năng thanh toán và thu hồi vốn nhanh, đồng thời tỷ
16


trọng TSNH cũng tăng lên tới 39% so với năm trước.Tuy nhiên tỷ trọng nợ ngắn hạn
năm 2017 lại có xu hướng tăng cao.

Kết luận: Bến Thành có tốc độ tăng trưởng TSNH lớn hơn tốc độ tăng trưởng của
doanh thu thuần, chủ trương nắm giữ TSNH ở mức cao
 Năm 2018

Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần tăng hơn 9% so với năm 2017, tốc độ tăng
trưởng của TSNH tăng mạnh trở lại đồng thời tăng trưởng nợ ngắn hạn cũng tăng, Số
vòng quay của TSNH giảm mạnh xuống từ 3,26 vòng năm 2017 còn 2,6 vòng năm
2018.
Kết luận: Bến Thành có tốc độ tăng trưởng TSNH giảm < tốc độ tăng trưởng doanh
thu năm 2018. Điều này cho thấy TSNH chưa nắm giữ ở mức cao. Rủi ro thanh tốn
cịn hạn chế so với năm 2017, việc mở rộng sản xuất kinh doanh và tăng thị phần thị
trường chưa được đạt được hiệu quả đảm bảo tài trợ bởi TSNH.
 Năm 2019

So với năm 2018: Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần vẫn tăng với tỷ trọng ngang
với tỷ trọng năm trước .Tốc độ tăng trưởng của TSNH cũng tăng mạnh trở lại. Tăng
trưởng nợ ngắn hạn cũng tăng đột biến (lên tới 146%);Tuy vậy, Số vòng quay của
TSNH giảm xuống từ 2,68 vòng năm 2018 còn 2,25(vòng) năm 2019 phản ánh hiệu
quả sử dụng tài sản ngắn hạn chưa cao , cho thấy tốc độ chu chuyển của TSNH cịn
chậm, khả năng thanh tốn và thu hồi vốn chưa nhanh.
Kết luận: Bến Thành có tốc độ tăng trưởng TSNH lớn hơn tốc độ tăng trưởng của
doanh thu thuần, chủ trương nắm giữ TSNH ở mức vừa phải.

17



×