Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

7 vùng kinh tế theo đề mh 2023 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.98 KB, 27 trang )

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM VÙNG KINH TẾ PHÁT TRIỂN
TỪ ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ, NĂM 2023

CÂU 50: BỘ Cây công nghiệp hàng năm được phát triển ở Đông Nam Bộ là

A. đậu tương.
B. đay.
C. lúa gạo.
D. cói.
Câu 1: Tài nguyên khống sản nổi bật của vùng Đơng Nam Bộ là
A. cao lanh, đá vơi.
B. bơ xít, dầu.
C. đất sét, đá vơi.
D. dầu, khí đốt.
Câu 2: Hoạt động khai thác dầu khí ở Đơng Nam Bộ hiện nay được tiến hành tại
A. các đảo.
B. các quần đảo.
C. thềm lục địa.
D. bờ biển.
Câu 3: So với các vùng khác, Đông Nam Bộ là vùng
A. có cơ cấu kinh tế phát triển nhất.
B. có nhiều thiên tai nhất.
C. có GDP thấp nhất.
D. có số dân ít nhất.
Câu 4: Vùng nơng nghiệp Đơng Nam Bộ khơng có hướng chun mơn hóa nào dưới đây?
A. Nuôi trồng thủy sản.
B. Khai thác thủy sản.
C. Trồng cây cơng nghiệp hàng năm.
D. Chăn ni bị sữa, gia cầm.
Câu 5: Hai bể trầm tích lớn nhất nước ta là Cửu Long và Nam Côn Sơn nằm ở vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng sông Hồng.


B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 6: Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu để tăng hệ số sử dụng đất ở vùng Đông Nam Bộ là
A. trồng các giống cây chịu hạn tốt.
B. tiến hành cơ giới hóa nơng nghiệp.
C. thực hiện thay đổi cơ cấu mùa vụ.
D. xây dựng các cơng trình thủy lợi.
Câu 7: Nhà máy thủy điện nào sau đây có cơng suất lớn nhất Đông Nam Bộ?
A. Thác Mơ.
B. Trị An.
C. Cần Đơn.
D. Bà Rịa.
Câu 8: Một số nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu ở Đông Nam Bộ phục vụ cho
A. nông nghiệp
B. các khu chế xuất
C. đời sống và sản xuất.
D. công nghiệp-xây dựng.
Câu 9: Ở Đông Nam Bộ, tiềm năng thủy điện lớn nhất trên hệ thống sông nào?
A. Sơng Đồng Nai.
B. Sơng Cửu Long.
C. Sơng Sài Gịn
D. Sơng Bé.
Câu 10: Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về
A. mật độ dân số.
B. sản lượng lương thực.
C. giá trị hàng xuất khẩu.
D. ni thủy sản.
Câu 11: Khó khăn về tự nhiên của Đơng Nam Bộ là
A. nhiều khống sản.

B. đất đai kém màu mỡ.
C. ít tài nguyên rừng.
D. mùa khô kéo dài sâu sắc.
Câu 12: Hoạt động kinh tế biển nào sau đây ít có giá trị đối với Đơng Nam Bộ ?
A. Khai thác, chế biến dầu khí.
B. Giao thông vận tải biển.
C. Du lịch biển.
D. Nuôi trồng thuỷ sản.
Câu 13: Thuận lợi đối với khai thác hải sản ở Đơng Nam Bộ là
A. rừng ngập mặn
B. có các ngư trường.
C. nhiều bãi biển.
D. bãi triều rộng.
Câu 14: Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào sau đây?
A. Tây Nguyên.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sơng Cửu Long.
Câu 15: Mục đích của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở Đông Nam Bộ là
A. tăng hiệu quả.
B. bảo vệ rừng.
C. ngăn triều cường.
D. chống xói mịn đất.
Câu 16: Đơng Nam Bộ có thế mạnh về
A. khai thác gỗ và lâm sản.
B. trồng cây công nghiệp lâu năm.
C. phát triển chăn nuôi gia súc.
D. khai thác khoáng sản than đá.
Câu 17: Giải pháp quan trọng giúp Đông Nam Bộ đảm bảo đủ nguồn năng lượng điện cho các khu công nghiệp là
A. nhập khẩu năng lượng điện.

B. xây nhiều nhà máy nhiệt điện.

1


C. sử dụng đường dây 500 KV.
D. xây nhiều nhà máy thủy điện.
Câu 18: Cây công nghiệp hàng năm được phát triển ở Đơng Nam Bộ là
A. cao su.
B. cói.
C. mía.
D. đay.
Câu 19: Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu của việc khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. năng lượng.
B. trồng rừng.
C. thủy lợi.
D. bảo vệ rừng.
Câu 20: Vấn đề tiêu biểu nhất của Đơng Nam Bộ so với vùng khác là
A. hình thành các vùng chuyên canh.
B. phát triển nghề cá.
C. khai thác lãnh thổ theo chiều sâu.
D. thu hút nhiều đầu tư.
Câu 21: Biện pháp cần thực hiện để phát triển lâm nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. xây dựng các cơng trình thủy lợi.
B. thay đổi cơ cấu cây cơng nghiệp.
C. phát triển diện tích rừng ngập mặn.
D. mở rộng thêm diện tích đất trồng.
Câu 22: Ngành nào sau đây đã làm thay đổi mạnh mẽ nhất cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ?
A. Công nghiệp đóng tàu.
B. Chế biến thủy sản.

C. Du lịch biển đảo.
D. Cơng nghiệp dầu khí.
Câu 23: Ngành nào sau đây của Đơng Nam Bộ có nguy cơ bị ảnh hưởng nhiều nhất khi phát triển cơng nghiệp dầu
khí?
A. Du lịch biển.
B. Vận tải biển.
C. Dịch vụ dầu khí.
D. Chế biến hải sản.
Câu 24: Cây cơng nghiệp ngắn ngày chiếm vị trí hàng đầu ở Đông Nam Bộ là
A. đậu tương và mía.
B. thuốc lá và bơng.
C. bơng và dâu tằm.
D. mía và dâu tằm.
Câu 25: Vùng ven biển Đông Nam Bộ có nhiều thuận lợi để
A. trồng cây cao su.
B. thâm canh lúa nước.
C. phát triển du lịch.
D. khai thác bô-xit.
Câu 26: Đông Nam Bộ phát triển mạnh cây
A. dừa.
B. lúa.
C. dược liệu.
D. cao su.
Câu 27: Cơ sở năng lượng của vùng Đông Nam Bộ từng bước được giải quyết nhờ vào
A. phát triển nguồn điện chủ yếu từ than.
B. nhập khẩu nguồn điện từ Cam-pu-chia.
C. phát triển nguồn điện và mạng lưới điện.
D. phát triển nguồn điện từ gió, thủy triều.
Câu 28: Đông Nam Bộ phát triển mạnh cây
A. dừa.

B. điều.
C. lúa gạo.
D. dược liệu.
Câu 29: Việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ đặt ra vấn đề cấp bách là
A. tăng cường cơ sở năng lượng.
B. xây dựng cơ sở hạ tầng.
C. thu hút lao động có kĩ thuật.
D. đào tạo nhân cơng lành nghề.
Câu 30: Cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng được xây dựng trên sông nào sau đây?
A. Đồng Nai.
B. La Ngà.
C. Bé.
D. Sài Gịn.
Câu 31: Đơng Nam Bộ có thế mạnh nổi bật về
A. trồng rau vụ đông.
B. trồng cây dược liệu.
C. trồng cây lương thực.
D. khai thác dầu khí.
Câu 32: Cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng thuộc tỉnh nào sau đây vùng Đơng Nam Bộ?
A. Đồng Nai.
B. Bình Dương.
C. Bình Phước.
D. Tây Ninh.
Câu 33: Phát triển theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ ngành nào trong các ngành sau đây chiếm tỉ
trọng cao nhất cả nước?
A. Điện tử
B. Thủy điện
C. Sản xuất xi măng
D. Khai thác than
Câu 34: Ý nghĩa quan trọng nhất của rừng ngập mặn ở Đơng Nam Bộ là

A. có giá trị du lịch sinh thái cao.
B. bảo tồn sự đa dạng sinh học.
C. bảo tồn những di tích lịch sử.
D. diện tích ni trồng thủy sản.
Câu 35: Đơng Nam Bộ thu hút được nguồn lao động dồi dào, là do
A. nền kinh tế phát triển năng động.
B. cơ sở hạ tầng đang hồn thiện.
C. tài ngun khống sản phong phú.
D. diện tích đất xám phù sa cổ rất lớn.
Câu 36: Để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông, lâm nghiệp ở Đông Nam Bộ, vấn đề nào sau đây có ý nghĩa
hàng đầu?
A. Thay đổi cơ cấu cây trồng.
B. Phát triển cơng nghiệp lọc hóa dầu.

2


C. Bảo vệ rừng.
D. Phát triển thủy lợi.
Câu 37: Tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của của vùng Đông Nam Bộ tăng nhanh chủ yếu do sự phát triển
của ngành nào sau đây?
A. Công nghiệp dệt may và da giày.
B. Công nghiệp điện tử - tin học.
C. Cơng nghiệp khai thác dầu khí.
D. Chế biến lương thực, thực phẩm.
Câu 38: Phát triển theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ ngành nào trong các ngành sau đây chiếm tỉ
trọng cao nhất cả nước?
A. Thủy điện
B. Xi măng
C. Tin học

D. Khai thác than
Câu 39: Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về diện tích gieo trồng cây công nghiệp nào sau đây?
A. Cao su.
B. Chè.
C. Cà phê.
D. Dừa.
Câu 40: Dầu khí của Đơng Nam Bộ là nguyên liệu cho
A. sản xuất giấy.
B. luyện kim màu.
C. luyện kim đen.
D. sản xuất đạm.
Câu 41: Cây cao su được trồng nhiều ở nơi nào sau đây của Đông Nam Bộ?
A. Vùng ngập mặn ven bờ biển.
B. Trên quần đảo Cơn Sơn.
C. Hạ lưu sơng Sài Gịn.
D. Vùng đất xám trên phù sa cổ.
CÂU 71 BỘ: Ý nghĩa chủ yếu của phát triển du lịch ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. tăng giá trị tài nguyên, thay đổi phân bố sản xuất, đa dạng hóa kinh tế.
B. đẩy mạnh thay đổi cơ cấu kinh tế, tăng hội nhập, nâng vị thế của vùng.
C. khai thác thế mạnh, tạo ra cảnh quan văn hóa mới, giải quyết việc làm.
D. phát huy tiềm năng, tăng thu nhập vùng, nâng cao đời sống nhân dân.
Câu 1. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển du lịch biển - đảo ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. thay đổi cơ cấu sản xuất, thu hút nguồn đầu tư, nâng cao vai trị vùng.
B. mở rộng sản xuất hàng hóa, tạo sản phẩm đa dạng, phân bố lại dân cư.
C. phát huy thế mạnh, nâng cao mức sống, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế.
D. tạo ra nhiều việc làm, sử dụng hợp lí các tài nguyên, đẩy mạnh sản xuất.
Câu 2: Ý nghĩa chủ yếu của việc sản xuất cây công nghiệp theo vùng chuyên canh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
nước ta là
A. phân bố lại sản xuất, tạo ra việc làm, đa dạng hóa kinh tế nơng thôn.
B. gắn với công nghiệp, sử dụng tốt hơn lao động, tăng hiệu quả kinh tế.

C. tăng nông sản, nâng cao vị thế của vùng, thay đổi cách thức sản xuất.
D. tăng xuất khẩu, phát huy thế mạnh, phát triển nơng nghiệp hàng hóa.
Câu 3: Khó khăn chủ yếu của việc phát triển chăn nuôi gia súc ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. thị trường biến động, công nghiệp chế biến hạn chế, thức ăn chưa đảm bảo.
B. nhiều loại dịch bệnh, thị trường nhiều biến động, dịch vụ thú y chưa phát triển.
C. cơ sở thức ăn chưa đảm bảo, thị trường nhiều biến động, nhiều loại dịch bệnh.
D. trình độ chăn ni thấp, cơng nghiệp chế biến hạn chế, thiếu lao động có tay nghề.
Câu 4: Ý nghĩa chủ yếu của việc khai thác các thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. thay đổi cơ cấu kinh tế, cuộc sống nâng cao và bảo đảm về an ninh quốc phòng.
B. thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển và đa dạng hóa hàng để xuất khẩu.
C. thay đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao vị thế kinh tế của vùng và giải quyết việc làm.
D. thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, giải quyết việc làm cho người lao động.
Câu 5: Việc phát triển kinh tế biển ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
A. Đẩy mạnh khai thác hải sản, tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến, xuất khẩu.
B. Phát huy các nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. Tăng vị thế của vùng, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động.
D. Phát triển kinh tế ven biển và thu hút nguồn vốn, cơng nghệ từ nước ngồi.
Câu 6. Giải pháp chủ yếu phát triển cây rau quả cận nhiệt theo hướng hàng hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. dùng các giống mới, nâng cao sản lượng, trồng trọt chuyên canh.
B. đẩy mạnh tiếp thị sản phẩm, sử dụng kĩ thuật mới, tăng diện tích.
C. đẩy mạnh việc chế biến, sản xuất tập trung, phát triển thị trường.

3


D. tăng năng suất, hình thành vùng chuyên canh, đa dạng sản phẩm.
Câu 7. Giải pháp chủ yếu phát triển cây cơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

A. mở rộng vùng chuyên canh, tăng năng suất, sử dụng nhiều máy móc.
B. tăng diện tích, sử dụng tiến bộ kĩ thuật, gắn với chế biến và dịch vụ.

C. đẩy mạnh chuyên môn hóa, tăng sản lượng, ứng dụng kĩ thuật mới.
D. tăng sự liên kết, phát triển thị trường, đẩy mạnh sản xuất thâm canh.
Câu 8: Giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi hiện nay ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. áp dụng nhiều giống mới, kiên cố hố chuồng trại, phát triển cơng nghiệp chế biến.
B. đa dạng hố cơ sở thức ăn, nâng cao trình độ người lao động, mở rộng thị trường.
C. thu hút các nguồn đầu tư, tăng quy mô trang trại, xây dựng thương hiệu sản phẩm.
D. đầu tư cơ sở vật chất, phát triển giao thông vận tải, nâng cao chất lượng thức ăn.
Câu 9. Biện pháp chủ yếu để nâng cao giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. đầu tư khoa học công nghệ, chế biến; tạo thương hiệu sản phẩm.
B. mở rộng diện tích cây đặc sản, chú trọng thủy lợi, cải tạo đất đai.
C. tăng cường chế biến, xuất khẩu; tập trung thị trường trọng điểm.
D. phát triển vùng chuyên canh; tăng đầu tư, chế biến và bảo quản.
Câu 10: Giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. đẩy mạnh lai tạo giống, đảm bảo nguồn thức ăn, phòng chống dịch.
B. phát triển trang trại, đảm bảo nguồn thức ăn, đẩy mạnh chế biến.
C. cải tạo các đồng cỏ, đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng thương hiệu.
D. chăn nuôi theo hướng tập trung, đảm bảo tốt chuồng trại, thức ăn.
Câu 11: Biện pháp nào sau đây là chủ yếu để đẩy mạnh phát triển cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Đào tạo và hỗ trợ việc làm, hạn chế tình trạng du canh du cư.
B. Đa dạng cơ cấu cây trồng, tăng năng suất, đẩy mạnh xuất khẩu.
C. Tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật.
D. Tập trung đầu tư, phát triển việc chế biến, mở rộng thị trường.
Câu 12: Giải pháp chủ yếu để phát triển cây dược liệu theo hướng hàng hoá ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. tăng cường liên kết, mở rộng diện tích, phát triển cơng nghiệp chế biến.
B. đa dạng sản phẩm, đăng kí thương hiệu, mở rộng mạng lưới phân phối.
C. đẩy mạnh xuất khẩu, xây dựng cơ sở sơ chế tại chỗ, nâng cao năng suất.
D. thu hút lao động, mở rộng thị trường tiêu thụ, đa dạng cơ cấu cây trồng.
Câu 13: Cây công nghiệp, cây dược liệu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay phát triển theo hướng tập trung do
tác động chủ yếu của
A. chun mơn hóa nơng nghiệp, tăng cường hoạt động xuất khẩu.

B. đa dạng hóa nơng nghiệp, gắn nông nghiệp công nghiệp chế biến.
C. ứng dụng khoa học kỹ thuật, giải quyết việc làm cho người dân.
D. sản xuất theo hướng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Câu 14. Ý nghĩa chủ yếu của đẩy mạnh sản xuất cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành, nâng cao mức sống.
B. khai thác thế mạnh vùng núi, tạo thêm nhiều việc làm mới.
C. tận dụng tài ngun, phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa.
D. đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp, nâng cao vị thế vùng.
Câu 15: Phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ nhằm mục đích chủ yếu là
A. thay đổi cơ cấu kinh tế, phát huy lợi thế, tạo cảnh quan mới.
B. nâng cao mức sống, tăng trưởng kinh tế, phát huy thế mạnh.
C. sử dụng hợp lí tài ngun, tăng thu nhập, bảo vệ mơi trường.
D. đổi mới phân bố sản xuất, khai thác tiềm năng, tạo việc làm.
Câu 16: Phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Trung du và miền núi Bắc Bộ nhằm mục đích chủ yếu là
A. đổi mới phân bố sản xuất, khai thác hợp lí biển, tạo việc làm.

4


B. sử dụng đa dạng nguồn lợi tăng thu nhập, bảo vệ môi trường.
C. tăng trưởng kinh tế, phát huy thế mạnh, nâng cao mức sống.
D. thay đổi cơ cấu kinh tế, phát huy lợi thế, phát triển ven biển.
Câu 17: Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ khai thác có hiệu quả thế mạnh tổng
hợp kinh tế biển?
A. Hồn thiện và đồng bộ cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng.B. Thu hút đầu tư, đổi mới chính sách, mở rộng thị trường.
C. Nâng cao ý thức người dân, đào tạo và hỗ trợ việc làm. D. Phân bố dân cư ven biển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu 18. Cây chè có vai trị quan trọng nhất trong cơ cấu cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu
là do
A. nhu cầu xuất khẩu lớn, nhiều loại đất thích hợp và phân bố khắp cả vùng.
B. chiếm tỉ trọng lớn sản lượng, nguyên liệu chính cho cơng nghiệp chế biến.

C. nhiều lợi thế về tự nhiên, hiệu quả kinh tế cao, diện tích lớn, phân bố rộng.
D. khí hậu thuận lợi, địa hình phân hóa đa dạng, kinh nghiệm của người dân.
Câu 19. Biện pháp nào sau đây là chủ yếu để đẩy mạnh phát triển cây đặc sản ở Trung du và miền núi
Bắc Bộ?
A. Tập trung đầu tư, phát triển việc chế biến, mở rộng thị trường.
B. Tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật. 
C. Đào tạo và hỗ trợ việc làm, hạn chế tình trạng du canh du cư.
D. Đa dạng cơ cấu cây trồng, tăng năng suất, đẩy mạnh xuất khẩu.
Câu 20: Biện pháp chủ yếu để nâng cao giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. mở rộng diện tích đăc sản, chú trọng thủy lợi, cải tạo đất đai.
B. phát triển vùng chuyên canh; tăng đầu tư, chế biến và bảo quản.
C. tăng cường chế biến, xuất khẩu; tập trung thị trường trọng điểm.
D. đầu tư khoa học công nghệ, chế biến; tạo thương hiệu sản phẩm.
Câu 21: Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thuận lợi để xây dựng nền kinh tế mở do có
A. vị trí địa lí đặc biệt, đầu tư, nâng cấp mạng lưới giao thông vận tải.
B. đường biên giới dài, vùng biển có nhiều tiềm năng về kinh tế biển.
C. giàu tài nguyên khoáng sản, trữ năng thủy điện lớn nhất cả nước.
D. vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng.
Câu 22: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển vùng chuyên canh chè ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. khai thác thế mạnh tự nhiên, thúc đẩy sự phân hóa lãnh thổ sản xuất.
B. thu hút lao động, tạo ra tập quán sản xuất mới cho dân tộc ít người.
C. tạo thêm nhiều việc làm, thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn miền núi.
D. sử dụng hợp lí tài nguyên, tạo sản phẩm hàng hóa, giải quyết việc làm.
Câu 23: Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều cây dược liệu quý chủ yếu do
A. địa hình núi cao, giống cây trồng tốt, khí hậu cận nhiệt và ơn đới trên núi.
B. đất feralit có diện tích rộng, nguồn nước mặt dồi dào, giống cây tốt.
C. địa hình đa dạng với nhiều dãy núi, nguồn nước mặt phong phú, đất mùn feralit.
D. khí hậu mùa đơng lạnh, nhiều loại đất khác nhau, lượng mưa thích hợp.
Câu 24: Mục đích chủ yếu của việc trồng cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ


A. tạo nơng sản giá trị, tăng thu nhập, góp phần phát triển sản xuất.
B. đẩy mạnh thâm canh, mở rộng phân bố sản xuất, tạo nhiều việc làm.
C. đa dạng hóa nông nghiệp, thu hút đầu tư, tạo thế mở cửa cho vùng.
D. nâng cao dân trí, tận dụng tài nguyên, tạo nơng sản chất lượng cao.
Câu 25: Mục đích chủ yếu của việc phát triển cảng biển nước sâu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. bố trí quần cư và lao động, góp phần vận tải hànhkhách.
B. Phát triển kinh tế mở, tiền đề hình thành khu cơng nghiệp.
C. đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, giải quyết việclàm.
D. khai thác thế mạnh các ngành kinh tế biển, tăng mứcsống.

5


Câu 26: Biện pháp chủ yếu để phát triển bền vững cơng nghiệp khai thác khống sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

A. đầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng, hạ giá thành. B. tăng cường thu hút đầu tư, đổi mới công nghệ khai
thác.
C. nâng cấp cơ sở hạ tầng, bảo vệ và phát triển vốn rừng. D. đẩy mạnh việc thăm dị khống sản, đào tạo nhân
lực.
Câu 27: Trung du và miền núi Bắc Bộ có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế chủ yếu là do
A. nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, hạ tầng được cải thiện.
B. nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm, nhiều đơ thị qui mơ lớn.
C. chính sách ưu tiên phát triển của Nhà nước, lao động có trình độ.
D. giao thơng thuận lợi hơn, có nhiều cửa khẩu quốc tế quan trọng.
Câu 28: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. tận dụng tài ngun, phát triển nơng nghiệp hàng hố. B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, lãnh
thổ.
C. khai thác thế mạnh của vùng núi, tạo nhiều việc làm. D. đa dạng hoá các sản phẩm, nâng cao vị thế của vùng.
Câu 29: Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Khai thác hiệu quả các điều kiện tự nhiên và bảo vệ môi trường.

B. Giảm rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân.
C. Thích ứng với thị trường tiêu thụ, khai thác hiệu quả các nguồn lực.
D. Tăng khối lượng nông sản, thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển.
Câu 30: Khó khăn chủ yếu trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. địa hình bị chia cắt mạnh, khí hậu thất thường, nghèo khống sản.
B. khống sản có quy mơ nhỏ, cơ sở hạ tầng lạc hậu, khí hậu thất thường.
C. vốn đầu tư ít, cơ sở vật chất chậm phát triển, thiếu lao động có tay nghề.
D. lao động trình độ thấp, địa hình bị chia cắt, giao thơng khó khăn.
Câu 31. Hạn chế chủ yếu trong khai thác, chế biến khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. các mỏ phân bố sâu trong lịng đất và phân tán theo khơng gian.
B. thiếu vốn, các mỏ phân bố ở những nơi có địa hình rất hiểm trở.
C. thiếu lao động kĩ thuật cao, địa hình hiểm trở, các mỏ trữ lượng ít.
D. thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, mạng lưới giao thông thiếu đồng bộ.
Câu 32: Việc xây dựng các cơng trình thủy điện lớn ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ cần phải chú ý đến vấn đề
môi trường, nguyên nhân chủ yếu là do
A. ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, đất, làm thay đổi dịng chảy và lưu lượng nước sơng.
B. làm thay đổi dịng chảy của sơng ngịi, gây nên tình trạng lũ qt ở vùng hạ lưu sơng.
C. làm thay đổi môi trường trong vùng, tác động mạnh đến môi trường vùng hạ lưu sông.
D. làm suy giảm tài nguyên rừng, gây nên tình trạng ngập lụt ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 33: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

A. hỗ trợ nguồn nguyên liệu cho vùng Đồng bằng sông Hồng và các vùng lân cận.
B. gắn sản xuất cây công nghiệp, cây đặc sản với phát triển công nghiệp chế biến.
C. giải quyết việc làm, cải thiện thêm chất lượng cuộc sống cho người lao động.
D. hình thành và phát triển nông nghiệp của vùng theo hướng chuyên môn hóa.
Câu 34: Mức tiêu thụ điện bình qn đầu người ởTrung du và miền núi Bắc Bộ còn thấp chủ yếu là do
A. số lượng nhà máy sản xuất điện út, mạng lưới truyền tải thưa thớt.
B. chủ yếu là dân tộc thiểu số, hoạt động kinh tế chính là nơng nghiệp.
C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm, trình độ đơ thị hóa chưa cao.
D. chất lượng cuộc sống dân cư thấp, công nghiệp chưa phát triển mạnh.

Câu 35: Biện pháp đem lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và môi trường cho Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển giao thông vận tải ở vùng cịn khó khăn.
B. chuyển một phần nương rẫy thành vườn cây ăn quả và cây công nghiệp.
C. áp dụng khoa học hiện đại vào khai thác các nguồn tài nguyên của vùng.

6


D. đẩy mạnh thâm canh cây lương thực ở những nơi có điều kiện thuận lợi.
Câu 36: Phương hướng nào sau đây là chủ yếu để đẩy mạnh chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Đảm bảo việcvận chuyển sản phẩm chăn nuôi tới vùngtiêu thụ, nhập giống chất lượng.
B. Cải tạo, nâng cao năng suất các đồng cỏ, phát triển hệ thống chuồng trại, dịch vụ thúy.
C. Tăng cường hệ thống chuồng trại, đẩymạnh việc chăn ni theo hình thức cơng nghiệp.
D. Đảm bảo tốt việc vận chuyển sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ, cải tạo các đồng cỏ.
Câu 37: Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thuận lợi để xây dựng nền kinh tế mở do có
A. đường biên giới dài, vùng biển rộng có nhiều tiềm năng.
B. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Vị trí địa lí đặc biệt, đầu tư mạng lưới giao thơng vận tải.
D. giàu tài ngun khống sản, trữ năng thủy điện lớn nhất.
Câu 38. Việc đẩy mạnh đánh bắt, nuôi trồng thủy sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ cần đặc biệt quan
tâm tới
A. tránh gây ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu quả kinh tế.
B. thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tìm kiếm mở rộng thị trường.
C. đầu tư trang thiết bị hiện đại, đẩy mạnh công nghiệp chế biến.
D. phát huy kinh nghiệm của ngư dân, đầu tư trang thiết bị hiện đại.
Câu 39: Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Trung du miền núi Bắc Bộ là
A. cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng được chú trọng phát triển.
B. dân đông, chất lượng nguồn lao động dần được nâng lên.
C. nguồn khoáng sản đa dạng và năng lượng dồi dào, giá rẻ.
D. vị trí địa lí chiến lược, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm.

Câu 40: Điều kiện thuận lợi nhất để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. có hệ thống trạm trại giống tốt, cơ sở chế biến phát triển.
B. nguồn thức ăn dồi dào, chính sách phát triển chăn ni.
C. diện tích đồng cỏ lớn, nhu cầu thị trường ngày càng tăng.
D. thức ăn công nghiệp đảm bảo, đầu tư chăn nuôi khá lớn.
Câu 41: Cây công nghiệp, cây dược liệu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay phát triển theo hướng tập trung do
tác động chủ yếu của
A. chuyên môn hóa nơng nghiệp, tăng cường hoạt động xuất khẩu.
B. đa dạng hóa nơng nghiệp, gắn nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến.
C. ứng dụng khoa học kỹ thuật, giải quyết việc làm cho người dân.
D. sản xuất theo hướng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Câu 42. Sản xuất điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay phát triển mạnh do tác động chủ yếu của
A. lao động có trình độ cao, nhu cầu về điện của vùng lớn. B. cơ sở năng lượng dồi dào, đáp ứng nhu cầu thị trường.
C. nguồn nguyên liệu dồi dào, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật. D. nguồn lao động dồi dào, nguồn nguyên liệu phong phú.
CÂU 74 BỘ: Biện pháp chủ yếu để tăng diện tích rừng phịng hộ ở Tây Nguyên là
A. tăng cường nuôi dưỡng, trồng rừng mới.
B. giao đất, giao rừng cho dân, bảo vệ rừng.
C. khai thác hợp lí, phịng chống cháy rừng.
D. ngăn chặn nạn phá rừng, đốt cây làm rẫy.
Câu 1: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển nông nghiệp chuyên canh ở Tây Nguyên là
A. tăng nguồn thu nhập, phát triển hàng hóa.
B. đa dạng nơng sản, tăng cường xuất khẩu.
C. bảo vệ đất, tạo phương thức sản xuất mới.
D. phát huy thế mạnh, gắn liền với chế biến.
Câu 2: Biện pháp chủ yếu để tăng diện tích rừng tự nhiên ở Tây Ngun là
A. khai thác hợp lí, phịng chống cháy rừng.
B. đẩy mạnh khoanh nuôi, trồng rừng mới.
C. giao đất, giao rừng cho dân, bảo vệ rừng.
D. ngăn chặn nạn phá rừng, đốt cây làm rẫy.
Câu 3: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên là

A. sử dụng hợp lí tài ngun, tạo sản phẩm hàng hóa.
B. tạo ra mơ hình sản xuất mới, giải quyết việc làm.
C. hạn chế nạn du canh, góp phần phân bố lại dân cư.
D. nâng cao trình độ của lao động, bảo vệ môi trường.
Câu 4: Ý nghĩa chủ yếu của việc khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi ở Tây Nguyên là
A. phát huy thế mạnh, mở rộng diện tích ni trồng thủy sản.

7


B. cung cấp năng lượng, nâng cao đời sống cho nhân dân.
C. tạo động lực phát triển kinh tế, sử dụng tốt tài ngun.
D. điều tiết dịng chảy sơng, phát triển nuôi trồng thủy sản.
Câu 5: Công nghiệp chế biến ở Tây Nguyên đang được đẩy mạnh phát triển chủ yếu nhờ
A. nền nơng nghiệp hàng hóa của vùng đang phát triển đi lên.
B. việc tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng thị trường.
C. điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên dồi dào.
D. việc nâng cao chất lượng lao động từ các vùng khác đến đây.
Câu 6: Việc phát triển cơ sở năng lượng của Tây Nguyên nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Thúc đẩy và tạo ra giai đoạn mới trong q trình cơng nghiệp hóa.
B. Phát triển hàng hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống của ngườidân.
C. Khai thác lợi thế về thủy năng, tạo điều kiện khai thác khoángsản.
D. Mở rộng các cơ sở công nghiệp chế biến các nơng sản chính chovùng.
Câu 7. Tây Ngun có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng chủ yếu là do
A. có nhiều cửa khẩu quốc tế thơng thương với nước ngoài.
B. án ngữ một vùng cao nguyên, lại tiếp giáp với hai nước bạn.
C. có các trục đường huyết mạch nối với các cửa khẩu và vùng.
D. địa hình cao, có quan hệ chặt chẽ với vùng ven biển Trung Bộ.
Câu 8: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A. khai thác sự đa dạng tự nhiên, bảo vệ môi trường.

B. đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế.
C. nâng cao trình độ lao động, tạo ra tập quán mới.
D. góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế, tạo ra việc làm.
Câu 9: Việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên chủ yếu dựa vào các điều kiện thuận lợi nào sauđây?
A. Khí hậu có tính chất cận xích đạo, đất badan giàu dinh dưỡng.
B. Đất badan có diện tích rộng, giống cây trồng có chất lượng tốt.
C. Đất badan ở trên những mặt bằng rộng, nguồn nước dồi dào.
D. Khí hậu mát mẻ trên các cao nguyên cao trên 1000m, đất tốt.
Câu 10: Biện pháp chủ yếu nâng cao giá trị sản xuất cây cao su ở Tây Nguyên là
A. mở rộng thị trường, phát triển các trang trại.
B. tăng cường chế biến, đẩy mạnh xuất khẩu.
C. sản xuất tập trung, sử dụng nhiều giống tốt.
D. sử dụng nhiều lao động, mở rộng diện tích.
Câu 11: Lâm nghiệp là thế mạnh nổi bật ở vùng Tây Nguyên chủ yếu là do
A. rừng cung cấp nhiều loại gỗ quý, dược liệu, các động vật.
B. độ che phủ rừng lớn, rừng có ý nghĩa về kinh tế, sinh thái.
C. rừng bảo vệ tài nguyên đất, cung cấp gỗ quý để xuất khẩu.
D. rừng bảo vệ nhiều động vật hoang dã, cung cấp lâm sản.
Câu 12: Việc phát triển các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp lâu năm ở Tây ngun có ý nghĩa xã hội chủ yếu nào
sau đây?
A. Giải quyết việc, tạo ra tập quán sản xuất mới.
B. Thúc đẩy hình thành nơng trường quốc doanh.
C. Cung cấp sản phẩm cho nhu cầu ở trong nước.
D. Tạo ra khối lượng nông sản lớn cho xuất khẩu.
Câu 13: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh chế biến sản phẩm cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. thu hút dân cư từ các vùng khác, tạo ra nhiều việclàm.
B. tăng chất lượng nông sản, mở rộng thị trường xuấtkhẩu.
C. tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, nâng cao giá trị kinh tế.
D. vị đa dạng hóa cơ cấu nơng nghiệp, tạo sức hút với đầu tư.
Câu 14: Giải pháp quan trọng hàng đầu trong phát triển lâm nghiệp ở Tây Nguyên là

A. đẩy mạnh chế biến gỗ tại chỗ, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
B. bảo vệ các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên.
C. ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác hợp lí và trồng rừng.
D. tăng cường trồng rừng, mở rộng quy mô các lâm trường.
Câu 15. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển nông nghiệp chuyên canh ở Tây Nguyên là
A. tăng nguồn thu nhập, phát triển hàng hóa.
B. đa dạng nơng sản, tăng cường xuất khẩu.

8


C. bảo vệ đất, tạo phương thức sản xuất mới.
D. phát huy thế mạnh, gắn liền với chế biến.
Câu 16: Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên nước ta là
A. nâng cao chất lượng sản phẩm, hạn chế rủi ro.
B. hạn chế rủi ro, nâng cao đời sống người dân.
C. tăng cao khối lượng nông sản, tạo việc làm.
D. sử dụng hợp lí các tài nguyên, hạn chế rủi ro.
Câu 17: Ý nghĩa to lớn về xã hội đối với phát triển cây công nghiệp lâu năm ở vùng Tây Ngun
A. nâng cao đời sống, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống.
B. thu hút lao động, tạo tập quán sản xuất mới cho đồng bào dân tộc.
C. giải quyết vệc làm, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên.
D. thu hút lao động, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên.
Câu 18: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất chè ở Tây Nguyên là
A. có đất badan trên các cao nguyên rộng, khí hậu cận xích đạo.
B. đất feralit trên nhiều loại đá mẹ, khí hậu phân hóa theo độ cao.
C. mực nước ngầm phong phú, địa hình các cao ngun xếp tầng.
D. mạng lưới sơng ngịi dày đặc, diện tích rừng cịn tương đối lớn.
Câu 19: Biện pháp chủ yếu để tăng khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu ở Tây Nguyên là
A. tăng cường chuyên môn hóa, mở rộng quy mơ trang trại.

B. ứng dụng cơng nghệ cao, tăng chế biến, tạo thương hiệu.
C. cải tạo đất trồng, tăng diện tích cây đặc sản và dược liệu.
D. đa dạng hóa cây trồng, tìm kiếm thêm các thị trường mới.
Câu 20: Việc sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên gặp những trở ngại lớn nhất là
A. sạt lở đất vào mùa mưa, thiếu lao động cho sản xuất, nạn du canh du cư.
B. đá ong hóa đất đai, giao thơng vận tải khó khăn, lao động trình độ thấp.
C. mùa khơ sâu sắc, cơng nghiệp chế biến còn hạn chế, thị trường biến động.
D. thiếu nước ngọt, giống cây năng suất thấp, sử dụng tài nguyên chưa hợp lí.
Câu 21: Thuận lợi chủ yếu để phát triển cây hồ tiêu ở Tây Nguyên là
A. đất badan phân bố trên các cao nguyên cao.
B. đất đai màu mỡ, khí hậu có tính cận xích đạo.
C. khí hậu cận xích đạo, phân hóa theo độ cao.
D. nguồn nước phong phú, có nhiều giống cây tốt.
Câu 22: Biện pháp cấp bách nhất hiện nay để bảo vệ rừng tự nhiên ở Tây Nguyên là
A. đóng cửa rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng.
B. đẩy mạnh việc khoanh nuôi, trồng rừng mới.
C. chú trọng giao đất, giao rừng cho người dân.
D. khai thác rừng hợp lí, đẩy mạnh chế biến gỗ.
Câu 23. Lâm nghiệp là thế mạnh nổi bật ở vùng Tây Nguyên chủ yếu do
A. có lâm trường lớn, nhiều chim thú, dược liệu quý hiếm.
B. độ che phủ rừng cao, có ý nghĩa lớn về kinh tế, sinh thái.
C. rừng bảo vệ tài nguyên đất, cung cấp gỗ quý xuất khẩu.
D. rừng bảo vệ nhiều động vật hoang dã, cung cấp lâm sản.
Câu 24: Mục tiêu chủ yếu nhất của việc xây dựng các cơng trình thủy điện ở Tây Nguyên là
A. tạo điều kiện thuận lợi để các ngành công nghiệp của vùng phát triển.
B. xuất khẩu điện sang nước lân cận để thu nguồn ngoại tệ cho nước ta.
C. cung cấp nước tưới vào mùa khô, phát triển ngành du lịch và thủy sản.
D. cung cấp nguồn điện cho vùng để nâng cao cuộc sống cho người dân.
Câu 25: Việc quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên cần lưu ý vấn đề chủ yếu nào
sau đây?

A. Xây dựng nhà máy chế biến, bảo vệ vốn rừng, khai khẩn đất hoang.
B. Xây dựng cơng trình thủy lợi, bảo vệ vốn rừng và cải tạo đất trồng.
C. Mở rộng diện tích cây cơng nghiệp có kế hoạch và cơ sở khoa học.
D. Chú trọng giá trị nông sản xuất khẩu, thay đổi giống cây trồng mới.
Câu 26: Giải pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao giá trị lâm nghiệp ở Tây Nguyên là
A. đẩy mạnh chế biến gỗ tại chỗ, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
B. bảo vệ các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên.
C. ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác hợp lí và trồng rừng.
D. tăng cường trồng rừng, mở rộng quy mô các lâm trường.

9


Câu 27: Ý nghĩa lớn nhất của các cơng trình thủy điện đối với kinh tế của vùng Tây Nguyên là
A. cung cấp nước tưới cho các vườn cây công nghiệp trong mùa khô.
B. điều tiết nước cho các sông, cung cấp nước cho các ngành sản xuất.
C. tạo ra nguồn điện dồi dào và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái và cung cấp nước cho sinh hoạt.
Câu 28: Việc hình thành và phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên chủ yếu do tác
động của
A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo nhiều nơng sản hàng hóa có giá trị.
B. đa dạng hóa nông nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết việc làm.
C. sự phát triển của công nghiệp chế biến, nhu cầu lớn của thị trường.
D. đa dạng hóa nơng nghiệp, bảo vệ tài nguyên đất, cải thiện môi trường.
Câu 29: Ý nghĩa lớn nhất của các hồ thủy điện đối với kinh tế của vùng Tây Nguyên là
A. cung cấp nước tưới cho các vườn cây công nghiệp trong mùa khô.
B. điều tiết nước cho các sông, cung cấp nước cho các ngành sản xuất.
C. tạo ra nguồn điện dồi dào và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái và cung cấp nước cho sinh hoạt.
Câu 30: Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi ở Tây Nguyên có ý nghĩa chủ yếu là

A. phát triển công nghiệp, giải quyết nước tưới vào mùa khơ.
B. phát triển cơng nghiệp khai khống trên cơ sở nguồn điện rẻ.
C. tạo sản phẩm hàng hóa lớn, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
D. thu hút lao động, tạo việc làm, thay đổi tập quán sản xuất.
Câu 31: Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A. thay đổi giống cây mới, phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng.
B. phát triển các mơ hình kinh tế trang trại với quy mô ngày càng lớn.
C. nâng cao chất lượng đội ngũ lao động và thành lập các nông trường.
D. xây dựng cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh.
Câu 32: Giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro trong sản xuất cây cơng nghiệp và góp phần sử dụng hợp lí tài
nguyên ở vùng Tây Nguyên là
A. hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh, đẩy mạnh chế biến cây công nghiệp.
B. đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp, đi đôi với bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi.
C. đa dạng cơ cấu cây trồng, đẩy mạnh công nghiệp chế biến và đẩy mạnh xuất khẩu.
D. đảm bảo cơ sở lương thực cho dân, đẩy mạnh chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm
Câu 33: Khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A. thiếu lao động lành nghề và cán bộ khoa học kỹ thuật, ít sơng lớn
B. hệ thống sơng nhỏ, ngắn dốc, địa hình phân hóa đa dạng, ít mưa
C. làm thủy lợi khó khăn, mùa khơ kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp
D. mùa khô kéo dài, thiếu các cơ sở chế biến, hạn chế cơ sở hạ tầng.
Câu 34: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh chế biến sản phẩm cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. thu hút vốn đầu tư, khai thác hiệu quả các loại nguồn lực.
B. tạo việc làm, thu hút nhiều lao động từ các vùng khác tới.
C. bảo quản tốt nông sản, đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu.
D. phát triển sản xuất hàng hoá, ổn định vùng chuyên canh.
Câu 35: Việc phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên đã đem lại ý nghĩa quan trọng nào
sau đây về mặt kinh tế?
A. Tăng cường bảo vệ tài nguyên rừng, đảm bảo cân bằng sinh thái.
B. Thu hút lao động, tạo ra tập quán sản xuất cho đồng bào dân tộc.
C. Nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất các loại nơng sản.

D. Góp phần điều chỉnh sự phân bố dân cư, lao động trên phạm vi cả nước.
Câu 36: Giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế nơng nghiệp hàng hóa ở Tây Ngun là
A. liên kết sản xuất-chế biến-tiêu thụ, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng.
B. phát triển trang trại nông-lâm nghiệp, tăng chế biến và bảo quản.

10


C. đa dạng hóa nơng sản xuất khẩu, mở rộng thêm thị trường tiêu thụ.
D. phát triển các vùng chuyên canh ứng dụng sản xuất công nghệ cao.
Câu 37. Việc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở vùng Tây Nguyên nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Phân bố lại lao động, tạo nhiều việc làm mới, mở rộng quy mô trang trại.
B. Phát triển kinh tế hàng hóa, sử dụng hợp lí thế mạnh, nâng cao đời sống.
C. Thay đổi cơ cấu kinh tế, hạn chế du canh, hình thành vùng chăn ni lớn.
D. Tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, khai thác tốt các thế mạnh, thu hút vốn.
Câu 38. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp năng lượng tái tạo ở Tây Nguyên trong thời gian gần đây nhằm mục đích
chủ yếu là
A. thu hút vốn đầu tư, khai thác tốt tự nhiên, giảm áp lực cho thủy điện.
B. cải thiện hạ tầng, giải quyết nhu cầu điện tại chỗ, thúc đẩy xuất khẩu.
C. giải quyết việc làm, hiện đại hóa hạ tầng, thúc đẩy sản xuất hàng hóa.
D. nâng cao đời sống, tăng thêm nguồn lực, phát triển kinh tế bền vững.
CÂU 75 BỘ: Ý nghĩa chủ yếu của khu kinh tế ven biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. tạo ra nhiều việc làm, phát huy thế mạnh.
B. thay đổi việc sản xuất, đa dạng sản phẩm.
C. tạo nhiều hàng hóa, thu hút nguồn đầu tư.
D. mở rộng phân bố, tăng sự liên kết kinh tế.
Câu 1. Ý nghĩa chủ yếu của phát triển giao thông đường bộ ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. gắn với khu công nghiệp, phục vụ xuất khẩu.
B. tạo cơ sở phân bố dân cư, hình thành đơ thị.
C. nâng cao năng lực vận tải, phát triển kinh tế.

D. nối liền với các nước, đẩy mạnh giao thương.
Câu 2: Ý nghĩa chủ yếu của việc xây dựng các tuyến đường ngang ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. phát triển kinh tế các huyện phía tây, nâng cao đời sống nhân dân.
B. mở rộng vùng hậu phương cảng, tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng.
C. xây dựng nhiều khu kinh tế cửa khẩu, thu hút khách du lịch quốc tế.
D. hình thành thêm mạng lưới đồ thị mới, phân bố lại dân cư các vùng.
Câu 3: Ý nghĩa chủ yếu của các cảng nước sâu ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế.
B. góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu ngành.
C. tạo việc làm, thay đổi bộ mặt vùng ven biển.
D. tăng vận chuyển, tiền đề tạo khu công nghiệp.
Câu 4: Các khu kinh tế ven biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển do tác động chủ yếu của
A. đổi mới chính sách, thu hút nhiều đầu tư.
B. cơ sở hạ tầng nâng cấp, vị trí khá tiện lợi.
C. nguồn lao động đông, thị trường khá lớn.
D. tài nguyên đa dạng, giao thông mở rộng.
Câu 5: Thế mạnh tự nhiên thuận lợi nhất trong việc phát triển ngành đánh bắt thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. bờ biển dài, nhiều ngư trường, bãi tơm, bãi cá.
B. ít chịu ảnh hưởng của bão và gió mùa đơng bắc.
C. bờ biển có nhiều khả năng xây dựng cảng cá.
D. ngồi khơi có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao.
Câu 6: Ý nghĩa lớn nhất của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng và sự phân công lao động mới.
B. tạo điều kiện cho phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
C. đẩy mạnh giao lưu kinh tế xã hội với các vùng khác trong cả nước.
D. khắc phục những yếu kém về cơ sở hạ tầng và thu hút vốn đầu tư.
Câu 7: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển sản xuất thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa và giải quyết việc làm. B. tạo ra các nghề mới và làm thay đổi bộ mặt nơng thơn.
C. góp phần phát triển cơng nghiệp và phân hóa lãnh thổ. D. thu hút các nguồn đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu 8: Ý nghĩa chủ yếu của việc xây dựng các tuyến đường ngang ở Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. phát triển kinh tế các huyện phía tây, nâng cao đời sống nhân dân.
B. mở rộng vùng hậu phương cảng, tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng.
C. xây dựng nhiều khu kinh tế cửa khẩu, thu hút khách du lịch quốc tế.
D. hình thành thêm mạng lưới đồ thị mới, phân bố lại dân cư các vùng.
Câu 9: Các cảng nước sâu ở Duyên hải Nam Trung Bộ đem lại ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
A. Tạo thế mở cửa hơn nữa, thay đổi phân bố dân cư, giải quyết vấn đề việc làm.
B. phát huy thế mạnh biển, đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
C. phát triển tổng hợp kinh tế biển, thay đổi bộ mặt nhiều địa phương ven biển.

11


D. Tăng năng lực vận chuyển, thu hút vốn đầu tư, hình thành khu cơng nghiệp.
Câu 10: Du lịch biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh chủ yếu do
A. đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh kín gió, nhiều đảo, bán đảo ven bờ.
B. khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, nhiều bãi tắm, thắng cảnh đẹp.
C. nhiều đảo, quần đảo với hệ sinh thái đa dạng, tiếp giáp vùng biển sâu .
D. số giờ nắng cao, nhiều vũng vịnh, đầm phá, nhiều bãi tắm rộng nổi tiếng.
Câu 11: Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành các khu cơng nghiệp ở Dun hải Nam Trung Bộ là
A. tạo ra sự phân công lao động mới, tạo thế mở cửa, sản xuất hàng xuất khẩu.
B. phát triển ngành công nghệ cao, nâng cao mức sống, hình thành đơ thị mới.
C. thúc đẩy cơng nghiệp hóa, khai thác hiệu quả thế mạnh, xây dựng hạ tầng.
D. đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm.
Câu 12: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. nâng cao hiệu quả kinh tế, khai thác hợp lí và bảo vệ tài nguyên.
B. bảo vệ chủ quyền biển đảo, tạo việc làm và tăng thêm thu nhập.
C. thu hút vốn đầu tư, hiện đại hóa được sản xuất và cơ sở hạ tầng.
D. khai thác tiềm năng, hạn chế thiên tai và hiện đại hóa sản xuất.
Câu 13: Vai trò chủ yếu của việc thu hút đầu tư nước ngoài ở Duyên hải Nam Trung bộ là
A. thúc đẩy hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất. B. tạo việc làm, cải thiện chất lượng cuộc sống người dân.

C. tạo điều kiện nâng cao vị thế của vùng so với cả nước. D. giải quyết vấn đề hạn chế tài nguyên và năng lượng.
Câu 14: Mục đích chủ yếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. đáp ứng nhu cầu dân cư, tăng hội nhập quốc tế.
B. phát triển kinh tế, đẩy mạnh hoạt động giao lưu.
C. khai thác lợi thế tự nhiên, phát triển kinh tế mở.
D. thu hút đầu tư, hình thành khu kinh tế ven biển.
Câu 15: Mục đích chủ yếu của việc nâng cấp các cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. gắn với khu kinh tế, cơ sở hình thành đơ thị.
B. tăng năng lực vận tải, đẩy mạnh xuất khẩu.
C. mở lối ra biển cho các nước, tăng giao lưu.
D. tạo thế mở cửa cho vùng, phát triển kinh tế.
Câu 16: Giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, hội nhập quốc tế,
B. đảm bảo nguyên liệu, mở rộng thị trường tiêu thụ.
C. nâng cao trình độ lao động, phát triển giao thơng.
D. đảm bảo cơ sở năng lượng, thu hút nhiều đầu tư.
Câu 17: Biện pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển du lịch biển đảo ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. nâng cấp các cơ sở lưu trú, khai thác mới tài nguyên.
B. hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đa dạng loại hình sản phẩm.
C. nâng cao trình độ người lao động, tích cực quảng bá.
D. thu hút dân cư tham gia, phát triển du lịch cộng đồng.
Câu 18: Biện pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển công nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. đảm bảo cơ sở năng lượng, thu hút nhiều đầu tư.
B. đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, hội nhập quốc tế.
C. nâng cao trình độ lao động, phát triển giao thơng.
D. đảm bảo nguyên liệu, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Câu 19: Biện pháp chủ yếu để nâng cao giá trị sản xuất thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. đẩy mạnh chế biến, phát triển xuất khẩu.
B. hiện đại hóa ngư cụ, đầu tư đánh bắt xa bờ.
C. mở rộng dịch vụ, xây dựng các cảng cá.

D. tăng cường thu hút các nguồn vốn đầu tư.
Câu 20: Duyên hải Nam Trung Bộ có thế mạnh về ngành giao thơng vận tải đường biển chủ yếu là do
A. nằm gần tuyển hàng hải quốc tế, nhiều vụng, vịnh kín gió.
B. nhiều vụng, vịnh kín gió, hoạt động nội thương phát triển.
C. có nhiều ngư trường trọng điểm, đảo nằm ven bờ, đầm phá.
D. có đường bờ biển dài, ít cửa sơng đổ ra biển và vụng, vịnh.
Câu 21: Sự phân công lao động theo lãnh thổ của Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay có nhiều đổi mới chủ yếu do
tác động của
A. hội nhập thế giới rộng, thúc đẩy nhập khẩu.
B. xây cảng nước sâu, phát triển khu kinh tế.
C. đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển giao thông.
D. tăng trưởng kinh tế, phát huy các thế mạnh.
Câu 22: Sự phân công lao động theo lãnh thổ của Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay có nhiều đổi mới chủ yếu do
tác động của
A. đẩy mạnh xuất khẩu, du lịch phát triển mạnh.
B. tăng trưởng kinh tế, phát huy các thế mạnh.
C. hội nhập thế giới rộng, thúc đẩy nhập khẩu.
D. xây dựng cảng nước sâu, phát triển khu kinh tế.
Câu 23: Dịch vụ hàng hải ở Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh trong thời gian gần đây chủ yếu do

12


A. bờ biển dài, nhiều vịnh biển sâu, gần các tuyến hàng hải quốc tế.
B. các tỉnh đều giáp biển, đơ thị lớn ở ven biển, hạ tầng hồn thiện.
C. kinh tế phát triển, mức sống cải thiện, hội nhập quốc tế sâu rộng.
D. công nghiệp phát triển, lao động đông đảo, thu hút nhiều vốn đầu tư.
Câu 24: Phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
A. Giải quyết việc làm, phát triển công nghiệp chế biến thủy sản.
B. Giải quyết vấn đề thực phẩm, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa.

C. Sử dụng hiệu quả lao động, nâng cao mức sống người dân.
D. Thu hút nguồn đầu tư, tận dụng diện tích mặt nước của vùng.
Câu 25: Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành các khu cơng nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. tạo ra sự phân công lao động mới, tạo thế mở cửa, sản xuất hàng xuất khẩu.
B. phát triển ngành công nghệ cao, nâng cao mức sống, hình thành đơ thị mới.
C. thúc đẩy cơng nghiệp hóa, khai thác hiệu quả thế mạnh, xây dựng hạ tầng.
D. phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước ngồi, tạo khối lượng hàng hố lớn.
Câu 26: Cơng nghiệp của Dun hải Nam Trung Bộ sẽ có bước phát triển rõ nét nhờ vào
A. nguồn điện dồi dào các tài nguyên khoáng sản, rừng và kinh tế biển.
B. sự hình thành vùng kinh tế trọng điểm và các khu kinh tế ven biển.
C. sự hình thành cơ cấu kinh tế theo nông, lâm và ngư nghiệp của vùng.
D. việc thu hút các nguồn vốn đầu tư, sử dụng mạng lưới điện quốc gia.
Câu 27: Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành các khu cơng nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. tạo ra sự phân công lao động mới, tạo thế mở cửa, sản xuất hàng xuất khẩu.
B. phát triển ngành công nghệ cao, nâng cao mức sống, hình thành đơ thị mới.
C. thúc đẩy cơng nghiệp hóa, khai thác hiệu quả thế mạnh, xây dựng hạ tầng.
D. đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm.
Câu 28: Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển nhiều loại hình du lịch biển dựa trên các nhân tố chủ yếu nào sau đây?
A. Mức sống tăng, tăng cường hoạt động quảng bá và xúc tiến du lịch.
B. Tài nguyên phong phú, nguồn đầu tư lớn, nhu cầu du khách đa dạng.
C. Trình độ lao động nâng cao, cơ sở vật chất được cải thiện, vốn nhiều.
D. Cơ sở hạ tầng và cơ sở lưu trú được đầu tư, quan hệ quốc tế mở rộng.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng về sự phát triển công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Hình thành các chuỗi trung tâm cơng nghiệp nhờ thu hút đầu tư của nước ngồi.
B. Xây dựng nhiều nhà máy thủy điện có quy mơ lớn, hình thành các khu chế xuất.
C. Tập trung các ngành cơng nghệ cao, hình thành các khu chế xuất vùng ven biển.
D. Tài nguyên nhiên liệu, năng lượng rất đa dạng thuận lợi cho phát triển năng lượng.
Câu 30: Giải pháp chủ yếu để tăng lượng khách du lịch quốc tế đến với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch, bảo vệ môi trường.
B. bảo vệ môi trường, phát triển đa dạng các loại hình du lịch.

C. phát triển đa dạng các loại hình du lịch, đầu tư cơ sở hạ tầng.
D. đầu tư cơ sở hạ tầng, tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch.
Câu 31: Thế mở cửa của Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay có nhiều thuận lợi chủ yếu do
A. giao thông phát triển, phát huy các thế mạnh.
B. đẩy mạnh ngoại thương, đầu tư xây cảng biển.
C. nâng cấp đường bộ, đầu tư phát triển nghề cá.
D. hình thành khu kinh tế, mở rộng các sân bay.
Câu 32: Thuận lợi chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở Bắc Trung Bộ là
A. vùng núi phía tây, khí hậu thuận lợi, nguồn lao động đông đảo.
B. vùng đồi trước núi, cơ sở thức ăn dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
C. dải đồng bằng kéo dài, đất đai màu mỡ, nhu cầu lớn của thị trường.
D. các bãi bồi ven sông, nhiều đồng cỏ rộng, nguồn thức ăn phong phú.
Câu 33: Giải pháp quan trọng để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. hồn thiện hệ thống giao thơng, thu hút lao động có chun mơn.
B. thu hút đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng, cải thiện trình độ lao động.

13


C. tạo liên kết vùng, mở rộng quy mô công nghiệp, thu hút lao động.
D. thúc đẩy đơ thị hóa, hiện đại hóa, đổi mới kĩ thuật sản xuất.
Câu 34. Vịnh Vân Phong thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ được quy hoạch thành cảng trung chuyển lớn nhất
nước ta dựa trên cơ sở chủ yếu nào sau đây?
A. Cửa ngõ ra biển của các nước láng giềng, vịnh biển sâu rộng, kín gió.
B. Cơ sở hạ tầng tương đối tốt, cửa ngõ ra biển của các nước láng giềng.
C. Gần các tuyến hàng hải quốc tế, cơ sở hạ tầng tương đối tốt.
D. Vịnh biển sâu rộng và kín gió, gần các tuyến hàng hải quốc tế.
Câu 35: Các cảng nước sâu ở Duyên hải Nam Trung Bộ đem lại ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
A. Tạo thế mở cửa hơn nữa, thay đổi phân bố dân cư, giải quyết vấn đề việc làm.
B. phát huy thế mạnh biển, đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.

C. phát triển tổng hợp kinh tế biển, thay đổi bộ mặt nhiều địa phương ven biển.
D. Tăng năng lực vận chuyển, thu hút vốn đầu tư, hình thành khu cơng nghiệp.
CÂU 76 BỘ: Các khó khăn chủ yếu về tự nhiên tác động đến sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long
hiện nay là
A. bờ sơng sạt lở, lũ thất thường, ít phù sa bồi đắp.
B. mùa khô rõ rệt, đất phèn rộng, hạn mặn nhiều.
C. hạn hán, xâm nhập mặn rộng, thiếu nước ngọt.
D. nước biển dâng, sạt lở bờ biển, bề mặt sụt lún.
Câu 1: Khó khăn chủ yếu trong ni trồng thủy sản nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay là
A. lũ lụt kéo dài, bão hoạt động mạnh, thiếu lao động có tay nghề.
B. thiếu nước trong mùa khô, lũ lụt kéo dài, giống năng suất thấp.
C. diện tích mặt nước giảm, hạn hán kéo dài, thiếu cơ sở chế biến.
D. xâm nhập mặn vào mùa khô, thị trường biến động, dịch bệnh.
Câu 2: Khó khăn chủ yếu trong sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sơng Cửu Long là
A. sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, bề mặt đồng bằng bị cắt xẻ lớn.
B. một số loại đất thiếu dinh dưỡng hoặc quá chặt, khó thốt nước.
C. phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn, có một mùa khơ sâu sắc.
D. địa hình thấp, lũ kéo dài, có các vùng đất rộng lớn bị ngập sâu.
Câu 3: Khó khăn chủ yếu vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long đối với phát triển kinh tế - xã hội là
A. một số thiên tai xảy ra, diện tích đất phèn và đất mặn mở rộng thêm.
B. mực nước sông bị hạ thấp, mặt nước nuôi trồng thủy sản bị thu hẹp.
C. nước mặn xâm nhập vào đất liền, độ chua và độ mặn của đất tăng.
D. nguy cơ cháy rừng xảy ra, đa dạng sinh học bị đe dọa nghiêm trọng.
Câu 4: Các nhân tố tự nhiên chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu cây trồng hiện nay ở Đồng bằng sông Cửu
Long là
A. sạt lở bờ biển, nước biển dâng, bề mặt sụt lún. B. đất phèn rộng, mùa khô rõ rệt, hạn mặn nhiều.
C. xâm nhập mặn rộng, hạn hán, thiếu nước ngọt. D. lũ thất thường, bờ sơng sạt lở, ít phù sa bồi đắp.
Câu 5. Mục đích chủ yếu của việc phát triển cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông
Cửu Long là
A. đa dạng hoá cơ cấu nền kinh tế, bảo đảm đầu ra cho các trang trại.

B. phát triển nông nghiệp hàng hoá theo chiều sâu, thu hút đầu tư.
C. hình thành khu cơng nghiệp, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố.
D. nâng cao giá trị nơng sản, tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
Câu 6: Tình trạng hạn hán sâu sắc ở Đồng bằng sông Cửu Long dẫn đến hệ quả là
A. diện tích rừng ngập mặn và vùng sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp nhanh.
B. biến đổi khí hậu, tình trạng cháy rừng và diện tích ni tơm bị ảnh hưởng.
C. biến đổi khí hậu, gia tăng xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt và sản xuất.
D. xâm nhập mặn lấn sâu, sụt lún vùng ngọt, thiếu nước sinh hoạt và sản xuất.
Câu 7. Sản lượng tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn nhất cả nước chủ yếu là do
A. người dân nhiều kinh nghiệm trong nuôi trồng và thời tiết ổn định.
B. kỹ thuật ni trồng có nhiều tiến bộ, nhiều vũng vịnh và bãi triều.

14


C. diện tích mặt nước ni lớn, sớm phát triển nơng nghiệp hàng hóa.
D. nhiều cánh rừng ngập mặn ven biển, có các ơ trũng ngập nước lớn.
Câu 8: Tình trạng hạn hán ở Đồng bằng sông Cửu Long dẫn đến hệ quả là
A. diện tích rừng ngập mặn và vùng sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp nhanh.
B. biến đổi khí hậu, tình trạng cháy rừng và diện tích ni tơm bị ảnh hưởng.
C. biến đổi khí hậu, gia tăng xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt và sản xuất.
D. xâm nhập mặn lấn sâu, sụt lún vùng ngọt, thiếu nước sinh hoạt và sản xuất.
Câu 9: Cây ăn quả ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay phát triển theo hướng tập trung do tác động chủ yếu của
A. chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, phát triển các sản phẩm giá trị.
B. đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, tích cực mở rộng thị trường.
C. sản xuất theo hướng thâm canh, khai thác hiệu quả thế mạnh.
D. ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, giải quyết việc làm tại chỗ.
Câu 10: Nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay phát triển theo hướng tập trung do tác động chủ
yếu của
A. chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nhu cầu lớn của thị trường.

B. khai thác hiệu quả thế mạnh, tăng cường xuất khẩu hàng hóa.
C. đa dạng hóa cơ cấu kinh tế, phát triển các sản phẩm có giá trị.
D. sản xuất theo hướng thâm canh, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Câu 11: Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long có ngành chăn ni gia súc và gia cầm phát triển mạnh chủ yếu do
A. khí hậu cận xích đạo có sự phân hóa sâu sắc, nhiều giống vật nuôi tốt.
B. nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. lực lượng lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong phát triển chăn nuôi.
D. sử dụng nhiều giống gia súc, gia cầm có giá trị kinh tế cao trong chăn nuôi.
Câu 12: Sản lượng tôm nuôi của Đồng bằng sông Cửu Long tăng mạnh trong thời gian gần đây chủ yếu do
A. phát triển trang trại lớn, áp dụng kĩ thuật mới, mở rộng thị trường.
B. diện tích biển rộng, khí hậu thuận lợi, cơng nghệ chế biến hiện đại.
C. chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nhiều rừng ngập mặn, lao động dồi dào.
D. thích ứng với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh chế biến, nhiều cửa sơng.
Câu 13: Đồng bằng sơng Cửu Long có nghề ni trồng thuỷ sản nước ngọt phát triển mạnh nhất nước ta hiện nay
chủ yếu do
A. có bờ biển dài, nhiều ngư trường lớn, lao động có nhiều kinh nghiệm.
B. có diện tích mặt nước lớn, lao động có kinh nghiệm, thức ăn dồi dào.
C. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai, mạng lưới sơng ngịi chằng chịt.
D. nguồn lợi thuỷ sản phong phú, có mạng lưới sơng ngịi chằng chịt.
Câu 14: Phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là do
A. đây là vùng trọng điểm số một về lương thực, thực phẩm của nước ta.
B. thiên nhiên rất đa dạng, giàu tiềm năng nhưng cũng khơng ít khó khăn.
C. vùng có nhiều tiềm năng lớn về tự nhiên để phát triển kinh tế-xã hội.
D. thiên nhiên giàu có nhưng chưa được khai thác đúng mức, gây lãng phí.
Câu 15. Việc mở rộng diện tích ni tơm ở Đồng bằng sơng Cửu Long cần chú ý tới vấn đề chủ yếu nào sau đây?
A. Tăng cường giống mới, phổ biến kĩ thuật nuôi trồng. B. Bổ sung nguồn lao động, tăng cường cơ sở thức ăn.
C. Bảo vệ rừng ngập mặn, mở rộng thị trường tiêu thụ
D. Phát triển công nghiệp chế biến, bổ sung lao động.
Câu 16: Vai trò chủ yếu của rừng ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. cung cấp nguồn lâm sản có nhiều giá trị kinh tế.

B. đảm bảo cân bằng sinh thái, phòng chống thiên tai.
C. giúp phát triển mơ hình kinh tế nơng, lâm kết hợp.
D. tạo thêm diện tích, mơi trường ni trồng thủy sản.
Câu 17: Đàn gia cầm phát triển mạnh ở Đồng bằng sơng Cửu Long do có thuận lợi nào sau đây?
A. Nhiều đô thị, dân cư tập trung đông nên nhu cầu lớn. B. Nhiều vùng trũng ngâp nước, nguồn thức ăn phong phú.
C. Ngành công nghiệp chế biến và thú y phát triển mạnh. D. Khí hậu ổn định và phụ phẩm lương thực phong phú.
Câu 18: Hậu quả chủ yếu của mùa lũ đến muộn và lưu lượng nước nhỏ ở Đồng bằng sông Cửu Long trong những
năm gần đây là
A. làm suy giảm mực nước ngầm, thu hẹp diện tích rừng ngập mặn.

15


B. xâm nhập mặn sớm, tình trạng hạn hán vào mùa khô sâu sắc hơn.
C. thiếu nước cho thau chua rửa mặn, tăng chi phí sản xuất vụ mùa.
D. sạt lở đất ven sông nghiêm trọng hơn, thu hẹp diện tích canh tác.
Câu 19: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế là định hướng quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu nhằm
A. thúc đẩy phát triển công nghiệp và kinh tế chung. B. giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng nhân lực.
C. tăng trưởng kinh tế, thích ứng với biến đổi khí hậu. D. khai thác hiệu quả tài nguyên sinh vật và khí hậu.
Câu 20: Ý nghĩa chủ yếu của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. tăng hiệu quả sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế-xã hội.
B. nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, giải quyết tốt vấn đề lương thực cả nước.
C. phân bố lại dân cư, xóa đói giảm nghèo và tạo thêm nguồn hàng cho xuất khẩu.
D. tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, giải quyết việc làm và phát triển kinh tế.
Câu 21: Nguyên nhân dẫn đến mùa lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng ngắn là do
A. mùa khô kéo dài, lưu lượng nước sơng giảm.
B. địa hình thấp, phương thức canh tác lạc hậu.
C. nhiều cửa sơng, địa hình thấp và bằng phẳng.
D. dải rừng ngập mặn suy giảm, nhiều cửa sông.
Câu 22: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng gay gắt là

A. địa hình thấp, phương thức canh tác lạc hậu.
B. mùa khô kéo dài, lưu lượng nước sông giảm.
C. nhiều sông ngịi, địa hình thấp và bằng phẳng.
D. rừng ngập mặn suy giảm, có nhiều cửa sơng.
Câu 23. Ngun nhân chủ yếu phải sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên đồng bằng sơng Cửu Long là
A. vùng có nhiều tiềm năng về tự nhiên để phát triển kinh tế xã hội.
B. là vùng trọng điểm về lương thực thực phẩm của nước ta.
C. thiên nhiên đa dạng, giàu tiềm năng nhưng cũng nhiều khó khăn.
D. diện tích đất phèn, đất mặn và đất hoang hóa ngày càng gia tăng.
Câu 24: Nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay phát triển theo hướng tập trung do tác động chủ
yếu của
A. chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nhu cầu lớn của thịtrường.
B. khai thác hiệu quả thế mạnh, tăng cường xuất khẩu hànghóa.
C. đa dạng hóa cơ cấu kinh tế, phát triển các sản phẩm có giátrị.
D. sản xuất theo hướng thâm canh, ứng phó với biến đổi khíhậu.
Câu 25: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mùa vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. tạo ra các sản phẩm, khắc phục tính mùa vụ.
B. sống chung với thiên tai, nâng cao năng suất.
C. thích ứng với tự nhiên, đem lại hiệu quả cao.
D. thúc đẩy nông nghiệp hàng hố, tạo thu nhập.
Câu 26: Tình trạng xâm nhập mặn vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long nghiêm trọng hơn trong những năm
gần đây chủ yếu do
A. nhiều cửa sơng, vùng trũng rộng lớn, biến đổi khí hậu tồn cầu.
B. địa hình thấp, ba mặt giáp biến, nhu cầu sử dụng nước ngọt tăng.
C. lượng nước mưa giảm nhanh, ba mặt giáp biển, nhiều cửa sông lớn.
D. địa hình thấp, biến đổi khí hậu, sử dụng nước ở trung và thượng lưu.
Câu 27: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cây ăn quả ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đẩy mạnh thâm canh, liên kết vùng sản xuất, ứng phó biến đổi khíhậu.
B. mở rộng diện tích đất trồng, đảm bảo nước tưới, thu hút nguồn đầu tư.
C. áp dụng khoa học công nghệ, phát triển chế biến, sử dụng giống mới.

D. quy hoạch vùng sản xuất, mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu.
Câu 28: Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nặng trong mùa khô chủ yếu là do
A. nhiều cửa sơng, ba mặt giáp biển, có nhiều vùng trũng rộng lớn.
B. địa hình thấp, ba mặt giáp biển, sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt.
C. có nhiều vùng trũng rộng lớn, ba mặt giáp biển, địa hình đa dạng.
D. sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, ba mặt giáp biển, nhiều cửa sơng.
Câu 29: Với vị trí giáp vùng Đông Nam Bộ, trong phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sơng Cửu Long có thuận lợi
chủ yếu về
A. nguồn lao động có tay nghề cao và nguồn năng lượng. B. công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm.

16


C. nguồn lao động có tay nghề cao, cơ sở vật chất kĩ thuật.D. nguồn nguyên liệu dồi dào, thị trường tiêu thụ sản
phẩm.
Câu 30: Mục đích chủ yếu của việc thay đổi cơ cấu ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. phát huy các thế mạnh, tạo ra nhiều nơng sản.
B. tăng khối lượng hàng hóa, phục vụ xuất khẩu.
C. sử dụng hiệu quả tự nhiên, phát triển kinh tế.
D. cải tạo đất đai, phát huy thế mạnh về tự nhiên.
Câu 31: Cơ sở quan trọng để tăng sản lượng lương thực ở Đồng bằng sông Cửu long là
A. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ và thay đổi cơ cấu mùa vụ.
B. khai hoang, cải tạo diện tích đất phèn, đất mặn ven biển.
C. chuyển đổi mục đích sử dụng đất và phát triển thủy lợi.
D. khai thác đất trồng lúa từ các bãi bồi ven sông, ven biển.
Câu 32: Cây ăn quả ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay phát triển theo hướng tập trung do tác động chủ yếu của
A. chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, phát triển các sản phẩm giá trị.
B. đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, tích cực mở rộng thị trường.
C. sản xuất theo hướng thâm canh, khai thác hiệu quả thế mạnh.
D. ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, giải quyết việc làm tại chỗ.

Câu 33: Việc mở rộng diện tích ni tơm ở Đồng bằng sông Cửu Long cần chú ý tới vấn đề chủ yếu nào sau đây?
A. Tăng cường giống mới, phổ biến kĩ thuật nuôi trồng.
B. Bổ sung nguồn lao động, tăng cường cơ sở thức ăn.
C. Bảo vệ rừng ngập mặn, mở rộng thị trường tiêu thụ.
D. Phát triển công nghiệp chế biến, bổ sung lao động.
Câu 34. Mục đích chủ yếu của việc thay đổi cơ cấu cây trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. tạo ra nhiều nông sản, phát huy các thế mạnh.
B. sử dụng hợp lí tự nhiên, tăng hiệu quả kinh tế.
C. tăng khối lượng hàng hóa, phục vụ xuất khẩu.
D. cải tạo đất đai, phát huy thế mạnh về tự nhiên.
Câu 35: Giải pháp chủ yếu trong nơng nghiệp để ứng phó với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sơng Cửu Long là
A. phát triển trang trại, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa.
B. tích cực thâm canh, chủ động sống chung với lũ.
C. chuyển đổi cơ cấu sản xuất, bố trí mùa vụ hợp lý.
D. phát triển công tác thủy lợi, chú trọng cải tạo đất.
Câu 36: Việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu nhằm mục đích
A. giảm ảnh hưởng nặng nề của các loại thiên tai gia tăng. B. chống biến đổi khí hậu, tăng diện tích rừng đầu nguồn.
C. phân hóa lãnh thổ sản xuất, thu hút vốn và tạo việc làm. D. khai thác hiệu quả thế mạnh, nâng cao vị thế của vùng.
Câu 37: Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay chịu ảnh hưởng trực tiếp của
A. nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Kơng và triều cường.
B. sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn, rừng tràm trên quy mô lớn.
C. sự gia tăng thiên tai, biến đổi thất thường của thời tiết và khí hậu.
D. ơ nhiễm mơi trường, cháy rừng, khai thác quá mức tài nguyên.
Câu 38: Hiện tượng xâm nhập mặn hiện nay diễn ra ngày càng trầm trọng ở đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu do
A. nước biển dâng, nhiều cửa sơng đổ ra biển, khơng có hệ thống đê ngăn mặn.
B. mùa khô sâu sắc, tác động mạnh của thủy triều, phát triển nuôi trồng thủy sản.
C. địa hình đồng bằng thấp, mạng lưới sơng ngịi chằng chịt, mùa lũ đến muộn.
D. biến đổi khí hậu, phát triển thủy điện ở thượng lưu, rừng ngập mặn suy giảm.
Câu 39: Mục đích chủ yếu của việc ni trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hoá ở vùng Đồng bằng sông Cửu
Long nước ta là

A. khai thác các thế mạnh tự nhiên, giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu nhập.
B. chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, tạo hàng xuất khẩu có giá trị, sử dụng hợp lí tài nguyên.
C. chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản, tận dụng diện tích mặt nước, tìm kiếm ngư trường mới.
D. đẩy mạnh sản xuất thâm canh, đáp ứng u cầu xuất khẩu, ứng phó với biến đổi khí hậu.
CÂU 77 BỘ: Hướng phát triển nông nghiệp chủ yếu ở Đồng bằng sơng Hồng là
A. đa dạng hóa, gắn truyền thống với hiện đại.
B. cơ giới hóa, tăng cường liên kết trong vùng.
C. hiện đại hóa, gắn với chế biến và dịch vụ.
D. sử dụng công nghệ mới, đẩy mạnh tiêu thụ.
Câu 1: Hướng chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là
A. thúc đẩy kinh tế trang trại, mở rộng cây ăn quả. B. chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tăng cường vụ đơng.
C. thúc đẩy sản xuất hàng hóa, sử dụng đất hợp lí. D. đa dạng hóa nơng sản, tăng cường cây rau màu.
Câu 2: Hướng chủ yếu trong chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

17


A. phát triển các sản phẩm cao cấp, tăng cường đầu tư theo chiều sâu.
B. thu hút mạnh vốn đầu tư, xây dựng thêm các khu công nghệ cao.
C. tập trung đào tạo đội ngũ quản lí, quy hoạch các thành phố vệ tinh.
D. khai thác hiệu quả nguồn lực, phát triển công nghiệp trọng điểm.
Câu 3: Hướng chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở Đồng bằng sơng Hồng là
A. thúc đẩy cơng nghiệp hóa, sử dụng cơng nghệ tiên tiến.
B. hiện đại hóa cơng nghiệp chế biến, nâng cấp cơ sở hạ tầng.
C. khai thác tốt các thế mạnh tự nhiên, mở rộng thị trường.
D. hiện đại hóa cơng nghiệp, sử dụng hiệu quả các thế mạnh.
Câu 4: Hướng chủ yếu trong phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là
A. khai thác thế mạnh du lịch, đa dạng hoá các loại hình kinh doanh.
B. thực hiện chuyển giao cơng nghệ, tăng cường mối liên kết kinh tế.
C. tích cực đầu tư theo chiều sâu, hiện đại hoá cơ sở vật chất kĩ thuật.

D. nâng cao hơn nữa trình độ lao động, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá.
Câu 5. Hướng chủ yếu đẩy mạnh phát triển du lịch ở Đồng bằng sông Hồng là
A. đa dạng các loại hình, tạo nhiều sản phẩm phong phú, nâng cấp cơ sở hạ tầng.
B. tập trung khai thác tự nhiên, mở rộng dịch vụ, tăng cường thu hút vốn đầu tư.
C. tăng cường quảng bá, phát triển giao thông, nâng cao chất lượng sản phẩm.
D. mở rộng mạnh lưới, đào tạo lao động, phát triển nhiều ngành nghề thủ công.
Câu 6: Ngành công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng phát triển mạnh chủ yếu là do
A. thu hút lao động từ vùng khác, cơ sở năng lượng ổn định, dân đông
B. giáp nhiều vùng kinh tế, nhiều cảng biển lớn, nguồn lao động có trình độ
C. gần cơ sở nguyên liệu, dân đông, cơ sở hạ tầng hoàn thiện, vốn đầu tư lớn
D. lao động trình độ kỹ thuật cao, hệ thống sân bay được nâng cấp, hiện đại
Câu 7: Dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng tăng trưởng nhanh chủ yếu do
A. dân số đơng, hàng hóa phát triển, nhiều trung tâm kinh tế.
B. lao động có chun mơn cao, vốn đầu tư nước ngồi tăng.
C. nhập cư nhiều, dân đơng, chất lượng cuộc sống nâng cao.
D. nền kinh tế hàng hoá sớm phát triển, cơ sở hạ tầng tốt.
Câu 8: Đồng bằng sông Hồng cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, nguyên nhân chủ yếu là do
A. đảm nhận vai trị chủ yếu trong xuất khẩu hàng hóa, nguồn vốn lớn.
B. phát huy thế mạnh, khắc phục hạn chế và nâng cao vị thế của vùng.
C. yêu cầu của công cuộc đổi mới, mật độ dân số cao, vốn đầu tư lớn.
D. do lực lượng lao động đông đảo và tiếp giáp nhiều vùng kinh tế.
Câu 9: Ngành du lịch ở Đồng bằng sông Hồng ngày càng phát triển chủ yếu do
A. cơ sở hạ tầng phát triển, nhu cầu du khách, có nhiều di tích.
B. chính sách, chất lượng cuộc sống tăng, tài nguyên đa dạng.
C. vị trí thuận lợi, dân cư tập trung đông, mức sống dân cao.
D. tài nguyên đa dạng, hiện đại sân bay, hợp tác với quốc tế.
Câu 10. Phát triển nơng nghiệp hàng hố ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu nhằm
A. đẩy mạnh sản xuất chun mơn hố, tạo nhiều việc làm.
B. thúc đẩy phân hố lãnh thổ, tạo ra mơ hình sản xuất mới.
C. tăng chất lượng nông sản, khai thác hiệu quả tài nguyên.

D. đáp ứng nhu cầu thị trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Câu 11: Biện pháp chủ yếu phát triển dịch vụ tiêu dùng ở Đồng bằng Sông Hồng là
A. tăng sản xuất hàng hóa, nâng cao mức sống.
B. mở rộng đơ thị, hồn thiện các cơ sở hạ tầng.
C. đa dạng ngành sản xuất, mở rộng thị trường.
D. thúc đẩy sản xuất, mở rộng hội nhập quốc tế.
Câu 12: Biện pháp chủ yếu phát triển dịch vụ ở Đồng bằng Sông Hồng là
A. mở rộng liên kết các nước, đa dạng sản xuất.
B. đào tạo lao động, sử dụng hiệu quả thế mạnh.
C. tăng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh đơ thị hóa.
D. mở rộng các ngành, tăng cường hiện đại hóa.
Câu 13: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồnglà

18


A. nâng cao hiệu quả kinh tế, khai thác tốt thế mạnh tự nhiên.
B. giải quyết tốt vấn đề việc làm, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá.
C. tạo ra hàng xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành.
D. giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, đa dạng sản phẩm.
Câu 14: Đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ ở Đồng bằng sơng Hồng có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
A. Thu hút đầu tư, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
B. Khai thác tốt thế mạnh, đa dạng hóa hoạt động sản xuất.
C. Thúc đẩy phân hóa lãnh thổ, khai thác hợp lí tự nhiên.
D. Nâng cao hiệu quả kinh tế, giải quyết việc làm tại chỗ.
Câu 15. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sơng Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Tăng trưởng kinh tế nhanh; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, môi trường.
B. Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa; giải quyết vấn đề việc làm.
C. Phát huy các tiềm năng có sẵn; giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường.
D. Phát triển nhanh đơ thị hóa; giải quyết vấn đề về tài nguyên, môi trường.

Câu 16: Ý nghĩa chủ yếu của sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong khu vực II của Đồng bằng sông Hồng là
A. tăng cường sức hút đầu tư nước ngồi và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng.
B. đẩy nhanh q trình đơ thị hóa và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng.
C. giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.
D. thích ứng với thay đổi của thị trường và tăng hiệu quả đầu tư.
Câu 17: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong khu vực I ở Đồng bằng sông Hồng là
A. giảm tỉ lệ thiếu việc làm cho lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống.
B. khai thác hiệu quả các thế mạnh, đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường.
C. đẩy mạnh chun mơn hóa sản xuất, tăng khối lượng hàng xuất khẩu.
D. giải quyết việc làm cho người lao động, tạo khối lượng nông sản lớn.
Câu 18: Các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng phát triển dựa trên thế mạnh chủ yếu nào sau
đây?
A. Cơ sở hạ tầng hiện đại và nguồn lao động chất lượng cao nhất.
B. Nguồn tài nguyên, nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn.
C. Mở rộng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài.
D. Những nền tảng phát triển công nghiệp từ các giai đoạn trước.
Câu 19: Ngành du lịch của Đồng bằng sông Hồng đang ngày càng phát triển chủ yếu là do
A. cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch hoàn thiện.
B. những đổi mới trong chính sách, chất lượng cuộc sống tăng.
C. đông dân, nguồn lao động phục vụ cho ngành du lịch dồi dào.
D. sự đa dạng về tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch tự nhiên.
Câu 20: Việc làm trở thành một trong những vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng do nguyên nhân chủ yếu nào
sau đây?
A. Đông dân, lao động dồi dào, kinh tế chậm chuyển dịch. B. Đông dân, lao động dồi dào và sự phân bố không đều.
C. Lao động dồi dào và lao động có nhiều kinh nghiệm. D. Lao động dồi dào, tập trung chủ yếu ở ngành công nghiệp.
Câu 21: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm chậm việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng?
A. Số dân đông, thiếu nguyên liệu để phát triển công nghiệp. B. Một số tài nguyên đang xuống cấp và đang cạn kiệt.
C. Các thế mạnh chưa sử dụng hợp lí, mật độ dân số cao.
D. Nhiều thiên tai, phần lớn nguyên liệu lấy từ nơi khác.
Câu 22: Cơ sở chủ yếu của việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sơng

Hồng là
A. phát huy thế mạnh vốn có, phù hợp với xu thế chung.
B. tài nguyên thiên nhiên phong phú, lao động đông đảo.
C. cơ sở hạ tầng hiện đại, thu hút được nhiều vốn đầu tư.
D. nhiều trung tâm công nghiệp, thị trường tiêu thụ lớn.
Câu 23: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là
A. tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, thúc đẩy sự phân hóa lãnh thổ.
B. dây mạnh chun mơn hóa sản xuất, giải quyết tốt việc làm.

19


C. tạo nhiều nơng sản hàng hóa, khai thác hiệu quả tài nguyên.
D. khắc phục tình mùa vụ, đa dạng cơ cấu sản phẩm của vùng.
Câu 24: Việc phát triển nơng nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sơng Hồng chủ yếu nhằm
A. đẩy mạnh sản xuất chun mơn hóa, tạo ra việc làm. B. tăng chất lượng sản phẩm, tạo mơ hình sản xuất mới.
C. thúc đẩy phân hóa lãnh thổ, khai thác hợp lý tự nhiên. D. đáp ứng nhu cầu thị trường và tạo ra nhiều lợi nhuận.
Câu 25: Thế mạnh chủ yếu để phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao ở Đồng bằng sông Hồng là
A. cơ sở hạ tầng rất hiện đại, nhiều đầu mối giao thônglớn.
B. cơ sở vật chất kĩ thuật tốt, gần các vùng giàu tài nguyên.
C. lao động nhiều kinh nghiệm, tập trung chủ yếu ở đơthị.
D. lao động có trình độ, thu hút nhiều đầu tư nướcngồi.
Câu 26: Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sơng Hồng là
A. có ngun liệu dồi dào từ nông, lâm và ngư nghiệp. B. lịch sử phát triển sớm, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. vị trí nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
D. nhiều lao động trình độ cao, cơ sở hạ tầng tiến bộ.
Câu 27: Thế mạnh chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sơng Hồng là
A. vị trí thuận lợi, bằng phẳng, nước mặt nhiều.
B. cơ sở hạ tầng phát triển, nhiều đô thị, dân đông.
C. lịch sử khai thác lâu đời, dân đơng, khống sản. D. lao động đơng, chất lượng, gần nơi nguyên liệu.

Câu 28: Biện pháp chủ yếu phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là
A. đảm bảo nguyên liệu, nâng cấp cơ sở hạ tầng.
B. tăng nguồn lao động, hình thành khu chế xuất.
C. thúc đẩy cơng nghiệp hóa, mở rộng thị trường.
D. sử dụng công nghệ mới, tăng thiết bị hiện đại.
Câu 29: Định hướng chính để khai thác hiệu quả thế mạnh sản xuất lương thực thực phẩm ở Đồng bằng Sông Hồng

A. sản xuất hàng hóa, hiện đại hóa cơng nghiệp chế biến. B. phát triển mạnh hình thức trang trại, sản xuất tập trung.
C. sử dụng nhiều máy móc, ứng dụng nhiền kĩ thuật mới. D. đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao kĩ thuật cho nông dân.
Câu 30: Để phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sơng Hồng, vấn đề trọng tâm nhất hiện nay là 
A. cải tạo đất, phòng chống thiên tai và xây dựng lịch thời vụ phù hợp.
B. sử dụng nhiều giống mới, tăng cường hệ thống thủy lợi.
C. nâng cao chất lượng lao động, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng. 
D. phát triển và hiện đại hóa cơng nghiệp chế biến, mở rộng thị trường.
Câu 31: Thuận lợi chủ yếu để đồng bằng sông Hồng phát triển trồng rau ôn đới là
A. đất phù sa màu mỡ, mùa đông lạnh, thị trường tiêu thụ lớn.
B. đất đai màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, lao động nhiều kinh nghiệm.
C. nhu cầu thị trường lớn, lao động dồi dào, nguồn nước phong phú.
D. nhu cầu xuất khẩu, sản xuất hạt giống, trình độ thâm canh cao.
Câu 32. Việc đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ ở Đồng bằng sơng Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau
đây?
A. Nâng cao thu nhập cho người lao động và bảo vệ môi trường.
B. Giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.
C. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm.
Câu 33: Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng Sông Hồng là
A. vùng trọng điểm lúa lớn, lao động dồi dào.
B. nguyên liệu dồi dào, sức mua nôi vùng lớn.
C. nhiều lao động kĩ thuật, công nghệ hiện đại.
D. thị trường tiêu thụ lớn, đô thị hóa khá nhanh.

Câu 34: Đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ ở Đồng bằng sơng Hồng có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
A. Khai thác tốt thế mạnh, đa dạng hóa hoạt động sản xuất. B. Nâng cao hiệu quả kinh tế, giải quyết việc làm tại chỗ.
C. Thu hút đầu tư, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. D. Thúc đẩy phân hóa lãnh thổ, khai thác hợp lí tự nhiên.
Câu 35: Thế mạnh chủ yếu để phát triển du lịch ở Đồng bằng Sông Hồng là
A. nhiều tài nguyên du lịch, mức sống dân cư tăng, cơ sở hạ tầng tốt.
B. lao động có trình độ, giao thơng đồng bộ, tài ngun phong phú.
C. địa hình đa dạng, khí hậu phân hóa theo mùa, nhiều di tích, lễ hội.
D. vị trí thuận lợi, dân đông, nhiều đô thị, kinh tế phát triển.
Câu 36. Ý nghĩa chủ yếu của sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong khu vực II của Đồng bằng sông Hồng là

20



×