Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi trí tuệ nhân tạo- HVCNBCVT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.3 KB, 8 trang )

HỌC VIỆN CỘNG NGHỆ BC-VT
ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN HỌC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1
BỘ MÔN KHOA HỌC MÁY TÍNH
MÔN: TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

Lớp:

D08CNTT
Hệ đào tạo:

Đại học chính quy
Ngày thi:

3/06/2011
Thời gian thi:

90 phút

Đề số: 1

Câu 1 (2,5 điểm): Cho đồ thị như trên hình vẽ, S là nút xuất phát, G là nút đích. Các số nằm cạnh
cung là giá thành đường đi, số nằm trong vòng tròn là giá trị hàm heuristic.
a) Hãy sử dụng thuật toán A* sâu
dần (IDA*) với α = 8 là giá trị được
thêm vào ngưỡng sau mỗi vòng lặp
để tìm đường đi từ nút xuất phát tới
đích. Thể hiện các giá trị: nút được
mở rộng, danh sách nút mở và giá trị
hàm f tại mỗi bước. Xác định đường
đi do IDA* tìm được


b) Đường đi tìm được ở câu a có
phải là đường đi tối ưu hay không ? Hãy giải thích tại sao có trường hợp IDA* không tìm được
đường đi tối ưu.
Câu 2 (2,5 điểm): Cho cơ sở tri thức KB sau dưới dạng ngôn ngữ tự nhiên và lôgic vị từ:
- Gấu trúc là gấu. ))()(( xGxBx



- Po là gấu trúc. )(PoB
- Gấu trúc thích ăn lá. )),()(( LáxAxBx



- Po biết kungfu. )(PoK
a) Viết truy vấn câu sau “Có con gấu thích ăn lá và biết kungfu” dưới dạng logic vị từ sử dụng các
vị từ đã cho.
b) Chứng minh câu truy vấn đúng sử dụng phép giải và phản chứng.
Câu 3 (2 điểm): Cho mạng Bayes sau, các biến có thể nhận giá trị {T,F} ({true, false})










a) Tính xác suất cả năm biến cùng nhận giá trị F.
b) Tính P(A|C).

c) Mạng đã cho có dạng Polytree hay không ?






H

A P(B | A, H)
F F 0.7
F T 0.2
T F 0.1
T T 0.5
A P(C|A)
T 0.5
F 0.3
B P(D|B)
T 0.3
F 0.5
4

S
5

A

1

B

2

C

4

D

3

E
6

F
0

G
5
3
1
4

2
4
6

1
1

1


H

A

D

B

C

P(H)= 0.2
P(A) = 0.5

Câu 4 (3 điểm): Cho dữ liệu huấn luyện như trong
bảng (f là nhãn phân loại).
a) Hãy xác định nhãn cho ví dụ (Màu: Trắng, Hình
dạng: Tròn, KL: Nặng) bằng phương pháp Bayes đơn
giản (chỉ rõ các xác suất điều kiện thành phần)
b) Hãy xác định nút gốc cho cây quyết định sử dụng
thuật toán ID3





TRƯỞNG BỘ MÔN DUYỆT





GIÁO VIÊN RA ĐỀ




Hoàng Xuân Dậu





Ngô Phương Nhung, Từ Minh Phương

Ghi chú:
Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


Màu
Hình dạng KL
f
Xanh Tròn Nặng +
Đỏ Tròn Nhẹ -
Xanh Méo
Nhẹ +
Trắng Méo
Nặng +
Đỏ Méo
Nặng -
Trắng Tròn

Nhẹ -
Trắng Méo
Nhẹ +

HỌC VIỆN CỘNG NGHỆ BC-VT
ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN HỌC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1
BỘ MÔN KHOA HỌC MÁY TÍNH
MÔN: TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

Lớp:

D08CNTT
Hệ đào tạo:

Đại học chính quy
Ngày thi:

3/06/2011
Thời gian thi:

90 phút

Đề số: 2

Câu 1 (2,5 điểm): Cho đồ thị như trên hình vẽ, S là nút xuất phát, G1, G2 là các nút đích. Các số
nằm cạnh cung là giá thành đường đi, số nằm trong vòng tròn là giá trị hàm heuristic.
a) Hãy sử dụng thuật toán A* để tìm
đường đi từ nút xuất phát tới đích
(G1 hoặc G2). Thể hiện các giá trị:

nút được mở rộng, danh sách nút mở
và giá trị hàm f tại mỗi bước. Xác
định đường đi do A* tìm được.
b) Giải thích tại sao A* luôn tìm
được đường đi tối ưu với đồ thị đã
cho.

Câu 2 (2,5 điểm): Cho cơ sở tri thức KB sau dưới dạng ngôn ngữ tự nhiên và lôgic vị từ:
- Gấu trúc là gấu. ))()(( xBxPx



- Po là gấu trúc. )(PoP
- Gấu trúc thích ăn lá. )),()(( LáxExPx



- Po biết kungfu. )(PoK
a) Viết câu truy vấn sau “Gấu thích ăn lá hoặc biết kungfu” dưới dạng logic vị từ sử dụng các vị từ
đã cho.
b) Chứng minh câu truy vấn đúng sử dụng phép giải và phản chứng.

Câu 3 (2 điểm): Cho mạng Bayes sau, các biến có thể nhận giá trị {T,F} ({true, false})











a) Tính xác suất A, B, D nhận giá trị T và H, C nhận giá trị F.
b) Tính P(H|B).
c) Giá trị của D có độc lập xác suất với A không khi biết giá trị của C ?





H

A P(B | A, H)
F F 0.7
F T 0.2
T F 0.1
T T 0.5
A P(C|A)
T 0.5
F 0.3
B P(D|B)
T 0.3
F 0.5
4

S
5

A


1

B
2

C

4

D

3

E
1

F
0

G2
5
3
1
4

2
4
6


1

0
G1
2

1

H

A

D

B

C

P(H)= 0.2
P(A) = 0.5

Câu 4 (3 điểm): Cho dữ liệu huấn luyện như trong
bảng (f là nhãn phân loại).
a) Hãy xác định nhãn cho ví dụ (Màu: Trắng, Hình
dạng: Tròn, KL: Nặng) bằng phương pháp Bayes đơn
giản (chỉ rõ các xác suất điều kiện thành phần)
b) Hãy xác định nút gốc cho cây quyết định sử dụng
thuật toán ID3






TRƯỞNG BỘ MÔN DUYỆT




GIÁO VIÊN RA ĐỀ




Hoàng Xuân Dậu





Ngô Phương Nhung, Từ Minh Phương

Ghi chú:
Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


Màu
Hình dạng KL
f
Xanh Tròn Nặng -
Đỏ Tròn Nhẹ +

Xanh Tròn
Nhẹ -
Trắng Méo
Nặng -
Đỏ Méo
Nặng +
Trắng Tròn
Nhẹ +
Trắng Méo
Nhẹ -

HỌC VIỆN CỘNG NGHỆ BC-VT
ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN HỌC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1
BỘ MÔN KHOA HỌC MÁY TÍNH
MÔN: TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

Lớp:

D08CNTT
Hệ đào tạo:

Đại học chính quy
Ngày thi:

3/06/2011
Thời gian thi:

90 phút


Đề số: 3

Câu 1 (2,5 điểm): Cho đồ thị như trên hình vẽ, S là nút xuất phát, G là nút đích. Các số nằm cạnh
cung là giá thành đường đi, số nằm trong vòng tròn là giá trị hàm heuristic.
a) Hãy sử dụng thuật toán A* sâu
dần (IDA*) với α = 8 là giá trị được
thêm vào ngưỡng sau mỗi vòng lặp
để tìm đường đi từ nút xuất phát tới
đích. Thể hiện các giá trị: nút được
mở rộng, danh sách nút mở và giá trị
hàm f tại mỗi bước. Xác định đường
đi do IDA* tìm được
b) Đường đi tìm được ở câu a có
phải là đường đi tối ưu hay không ? Hãy giải thích tại sao có trường hợp, IDA* không tìm được
đường đi tối ưu.
Câu 2 (2,5 điểm): Cho cơ sở tri thức KB sau dưới dạng ngôn ngữ tự nhiên và lôgic vị từ:
- Cá biết bơi. ))()(( xBxCx



- Chim cánh cụt biết bơi. ))()(( xBxPx
=>


- Tất cả chim cánh cụt đều thích ăn một loại cá nào đấy. )),()(()(( yxLyCyxPx






- Ted là chim cánh cụt. )(TedP
a) Viết câu sau “Ted thích ăn một số sinh vật biết bơi” dưới dạng logic vị từ sử dụng các vị từ đã
cho.
b) Chứng minh câu truy vấn đúng sử dụng phép giải và phản chứng.
Câu 3 (2 điểm): Cho mạng Bayes sau, các biến có thể nhận giá trị {T,F} ({true, false})








a) Tính xác suất cả năm biến cùng nhận giá trị F.
b) Tính P(A|C).
c) Theo mạng đã cho H và B có độc lập xác suất với nhau không ?








H

A P(B =T | A, H)
A D P(C=T|A,D)
F F 0.7 F F 0.8
F T 0.2 F T 0.3

T F 0.1 T F 0.4
T T 0.5 T T 0.2
4

S
5

A

1

B
2

C

4

D

3

E
5

F
0

G
5

3
1
4

2
4
6

1
5

1
H

A

D

B

C

P(H)= 0.2
P(A
) = 0.5


P(D)=0.4
Câu 4 (3 điểm): Cho dữ liệu huấn luyện như trong
bảng (f là nhãn phân loại).

a) Hãy xác định nhãn cho ví dụ (Màu: Trắng, Độ dài:
Dài, KL: Nặng) bằng phương pháp Bayes đơn giản
(chỉ rõ các xác suất điều kiện thành phần)
b) Hãy xác định nút gốc cho cây quyết định sử dụng
thuật toán ID3





TRƯỞNG BỘ MÔN DUYỆT




GIÁO VIÊN RA ĐỀ




Hoàng Xuân Dậu





Ngô Phương Nhung, Từ Minh Phương

Ghi chú:
Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm



Màu
Độ dài KL
f
Xanh Dài Nặng +
Đỏ Dài Nhẹ -
Xanh Ngắn
Nhẹ +
Trắng Ngắn
Nặng +
Đỏ Ngắn
Nặng -
Trắng Dài
Nhẹ +
Trắng Ngắn
Nhẹ +

HỌC VIỆN CỘNG NGHỆ BC-VT
ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN HỌC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1
BỘ MÔN KHOA HỌC MÁY TÍNH
MÔN: TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

Lớp:

D08CNTT
Hệ đào tạo:

Đại học chính quy

Ngày thi:

3/06/2011
Thời gian thi:

90 phút

Đề số: 4

Câu 1 (2,5 điểm): Cho đồ thị như trên hình vẽ, S là nút xuất phát, G1, G2 là các nút đích. Các số
nằm cạnh cung là giá thành đường đi, số nằm trong vòng tròn là giá trị hàm heuristic.
a) Hãy sử dụng thuật A*để tìm
đường đi từ nút xuất phát tới đích
(G1 hoặc G2). Thể hiện các giá trị:
nút được mở rộng, danh sách nút mở
và giá trị hàm f tại mỗi bước. Xác
định đường đi do A* tìm được
b) Giải thích tại sao A* luôn tìm
được đường đi tối ưu với đồ thị đã
cho.

Câu 2 (2,5 điểm): Cho cơ sở tri thức KB sau dưới dạng ngôn ngữ tự nhiên và lôgic vị từ:
- Cá biết bơi. ))()(( xSxFx



- Chim cánh cụt biết bơi. ))()(( xSxPx
=>



- Tất cả chim cánh cụt đều thích ăn một loại cá nào đấy. )),()(()(( yxLyFyxPx





- Ted là chim cánh cụt. )(TedP
a) Viết câu sau “Có chim cánh cụt thích ăn một số sinh vật biết bơi” dưới dạng logic vị từ sử dụng
các vị từ đã cho.
b) Chứng minh câu truy vấn đúng sử dụng phép giải và phản chứng.
Câu 3 (2 điểm): Cho mạng Bayes sau, các biến có thể nhận giá trị {T,F} ({true, false})








a) Tính xác suất cả năm biến cùng nhận giá trị T.
b) Tính P(A|B).
c) Theo mạng đã cho B và C có độc lập xác suất với nhau khi biết giá trị của D không ?










H

A P(B =T | A, H)
A D P(C=T|A,D)
F F 0.3 F F 0.3
F T 0.2 F T 0.3
T F 0.6 T F 0.8
T T 0.5 T T 0.2
4

S
5

A

1

B
2

C

4

D

3

E

5

F
0

G
1
5
3
1
4

2
4
6

1
5
0

G2

1
H

A

D

B


C

P(H)= 0.3
P(A) = 0.5

P(D)=0.7

Câu 4 (3 điểm): Cho dữ liệu huấn luyện như trong
bảng (f là nhãn phân loại).
a) Hãy xác định nhãn cho ví dụ (Màu: Xanh, Độ dài:
Dài, KL: Nhẹ) bằng phương pháp Bayes đơn giản (chỉ
rõ các xác suất điều kiện thành phần)
b) Hãy xác định nút gốc cho cây quyết định sử dụng
thuật toán ID3





TRƯỞNG BỘ MÔN DUYỆT




GIÁO VIÊN RA ĐỀ





Hoàng Xuân Dậu





Ngô Phương Nhung, Từ Minh Phương

Ghi chú:
Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


Màu
Độ dài KL
f
Xanh Dài Nặng -
Đỏ Dài Nhẹ +
Xanh Ngắn
Nhẹ -
Trắng Ngắn
Nặng -
Đỏ Ngắn
Nặng +
Trắng Dài
Nhẹ -
Trắng Ngắn
Nhẹ -

×