Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài kiểm tra môn kinh tế công cộng 1NEU (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.19 KB, 2 trang )

BÀI KIỂM TRA MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG_CHƯƠNG 3

Lớp: Kinh tế Cơng cơng 1_7
Đề bài: Hãy trình bày một ví dụ thực tế về tình trạng nghèo đói với các u cầu cụ
thể:
1. Tóm tắt tình huống ví dụ
2. Phân tích chỉ rõ các khía cạnh nghèo đói trong ví dụ này
3. Trình bày về các chính sách xóa đói giảm nghèo đang được thực hiện trong
trường hợp ví dụ này và đánh giá về các chính sách đó (ưu điểm, hạn chế và
nguyên nhân)
4. Đề xuất giải pháp can thiệp hiệu quả để thực hiện xóa đói giảm nghèo trong
tình huống này theo quan điểm cá nhân
BÀI LÀM
1. Ví dụ:
Ngay dưới chân cầu Long Biên (Hà Nội) tồn tại hai khu dân cư dưới nước
ven bờ sông Hồng được mệnh danh là khu ổ chuột, xóm liều giữa lịng Hà
Nội. Cách đó khơng xa, ở bãi giữa sơng Hồng là những lán trại, nhà phao
của gần 30 hộ dân. Các hộ dân sinh sống ở đây đều đến từ các địa phương
khác.
2. Các khía cạnh nghèo đói:
- Sự khốn cùng về vật chất: Vì đa số dân cư ở đây chủ yếu là dân từ các địa
phương lân cận lên Hà Nội kiếm sống. Hầu hết người dân đều sống trên
các nhà phao, được làm tạm bợ và khơng có hộ khẩu. Thu nhập chính của
dân cư nơi này là làm th, bốc vác, xe ơm, đạp xích lơ và nhặt rác. Đàn
ông thường ngồi ở chợ đêm Long Biên, ai thuê việc gì làm việc ấy. Phụ
nữ bán hàng nước, gánh hàng thuê. Nhiều cụ già sống bằng nghề nhặt rác
để kiếm sống. Mức thu nhập hàng ngày của những người dân này dao
động từ 50.000 – 100.000 đồng/ 1 ngày (Số liệu năm 2015).
- Sự hưởng thụ thiếu thốn về y tế, giáo dục: Đa số những hộ dân cư ở đây
đều khơng có giấy tờ tùy thân do vậy mà người dân ở đây không được
hưởng bất kỳ một dịch vụ y tế và khơng có bảo hiểm y tế. Khu vực sơng,


nhiều rác thải, ơi nhiễm nên có nhiều nguy cơ vị các dịch bệnh. Và vì
khơng có hộ khẩu và giấy tờ tùy thân nên nhiều đứa trẻ được sinh ra ở
đây đều khơng có giấy khai sinh. Và hầu như trình độ học vấn của dân cư
ở đây đều ở mức thấp.


- Có nguy cơ tổn thương cao, dễ gặp rủi do trong cuộc sống : Với điều kiện
về cơ sở vật chất, nhà ở hạn chế, sống trên sông và là nhà phao khơng
kiên cố nên khi có mưa bão hay thời tiết khắc ngiệt là điều mà nhiều
người dân ở đây rất lo lắng khi phải đối mặt. Và điều kiện sống trong môi
trường không đảm bảo, như nước sạch, điện, ôi nhiễm môi trường ảnh
hưởng rất lớn đến đời sống của người dân ở đây.
- Khơng có tiếng nói và khơng có quyền lực: Vì khơng có giấy tờ tùy thân,
sổ hộ khẩu do đó mà họ khơng có chứng minh thư hay thẻ căn cước, làm
mất đi quyền cơng dân và các quyền cơ bản của mình.
3. Các chính sách xóa đói giảm nghèo và đánh giá về các chính sách đó.
- Các chính sách:
+ Chính sách y tế: Cấp thẻ BHYT cho 100% người nghèo, cận
nghèo, đối tượng BHXH. Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
bảo hiểm y tế tại các đơn vị y tế cơ sở, đẩy mạnh các hoạt động xã
hội hóa chăm sóc sức khỏe cho người nghèo , cận nghèo, phát hiện
sớm, tư vấn cho hộ nghèo.
+ Chính sách hỗ trợ về giáo dục: Thực hiện miễn, giảm học phí cho
học sinh, sinh viên theo Nghị định của Chính phủ, được vay vốn
tạo các chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội để trang trải chi phí
+ Các chính sách khác: Hỗ trợ tiền điện sinh hoạt. Hỗ trợ các hộ
nghèo, cận nghèo, tiếp cận và hưởng thụ các dịch vụ cơ bản của xã
hội,…
- Đánh giá các chính sách:
+ Ưu điểm: Các chính sách xóa đói giảm nghèo đã phần nào giúp đỡ

được người nghèo cải thiện được đời sống và tạo điều kiện cho trẻ
em có cơ hội được đi học nâng cao trình độ học vấn.
+ Hạn chế: Một số hộ nghèo không tiếp cận và được hưởng lợi từ
chính sách xóa đói giảm nghèo, vì một số hạn chế về điều kiện
tham gia.
+ Nguyên nhân: Do các Chính sách xóa đói giảm nghèo được nhiều
bộ phận, cơ quan cùng tham gia nên dẫ đến cịn chồng chéo, cơng
tác điều tra, tiếp cận còn hạn chế.
4. Đề xuất giải pháp
Theo ý kiến chủ quan của em: Đối với những người già, người lớn tuổi nên
đưa họ về các trung tâm bảo trợ xã hội để họ có thể được hưởng những
chính sách về an sinh xã hội. Hỗ trợ vốn hoặc xây dựng các ngôi nhà ở các
vùng kinh tế mới để họ có cơ hội lên bờ sinh sống, ổn định cuộc sống.



×