Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.19 KB, 3 trang )
1. Tạo hỗn hợp phản ứng
- Rửa các dụng cụ cần sử dụng, lau khô.
- Lấy lượng nước khử ion theo yêu cầu vào becher 250ml, thử PH rồi chỉnh hơi kiềm bằng NH3.
Lấy nước khử ion trong becher bằng đũa thủy tinh,
chấm vào giấy thử PH vạn năng đặt trên mặt kính,
so với thang màu. Nếu nước có tính axit thì nhỏ
vài giọt NH3 vào becher và thử PH lại, nếu nước
đã trung hịa thì nhỏ 1 giọt NH3 vào.
- Cân CaCl2 và K2C2O4 theo yêu cầu của giảng viên với 2 becher 100ml, cho 2 dung dịch đã cân vào becher
chứa nước khử ion ban nãy. Tráng 2 becher 100ml với nước khử ion để lấy nốt lượng CaCl2 và K2C2O4 còn lại
(lượng nước do giảng viên yêu cầu).
2. Làm muồi kết tủa
- Đậy becher bằng mặt kính và đun nóng ở nhiệt độ dưới 75*C ( nhận biết bằng cách nhìn nước trên mặt kính)
trong 15’ cứ khoảng 5’ khuấy 1 lần. Lưu ý đừng để sôi sùng sục, nếu khơng đừng hỏi sao nước lại có vị mặn (
nước mắt + nước từ CaC2O4.H2O bị tách ra làm khơng thể xác định chính xác kết tủa nữa).
- Sau 15’ lấy ra khỏi bếp và để lắng.
- Xếp giấy lọc làm ¼, ghi MSSV bằng bút chì, đem đi cân giấy lọc và chuẩn bị hệ lọc gồm phễu và erlen 250 ml.
- Kết tủa lắng xuống hồn tồn (10-15’ gì đấy). Xếp giấy lọc như hình, đặt giấy lọc vừa khít vào phễu, dùng đũa
thủy tinh lấy dung dịch lắng thẫm cho giấy lọc dinh vào phễu. Sau đó đổ từ từ dung dịch lắng vào hệ lọc ( đầy
thì dừng lại để khi vơi mới đổ tiếp) cho đến khi chỉ còn kết tủa. Đổ kết tủa vào giấy lọc, tráng becher bằng nước
ấm để lấy nốt kết tủa cịn sót. Gỡ giấy lọc chứa kết tủa, đặt vào mặt kính rồi đem sấy khơ. Sau khi khơ thì đem
cân.
Hệ lọc
3. Xác định chất có lượng giới hạn
- Dùng pipet lấy dung dịch đã lọc cho vào 2 ống nghiệm 2 lượng bằng nhau.