Bài tập 1 – An tồn phịng thí nghiệm
21140340 – Nguyễn Đức Dũng - 21HOH2
1. Phân loại bỏng và cách xử trí khi bị bỏng?
2. Các tai nạn điện và cách xử trí khi bị điện giật?
PHÂN LOẠI BỎNG
Theo tác nhân
Bỏng
hóa
chất
Bỏng
nhiệt
Nhiệt
khơ
Nhiệt
ướt
Do
tác
dụng
trực
tiếp
từ vật
nóng
Các
tác
nhân
như
nước
sơi,
dầu
sơi,...
Các hóa
chất ăn
mịn như
acid hoặc
baso
Bỏng
do bức
xạ
Bỏng
điện
Điện
hạ thế
Theo diện tích tổn
thương
Theo mức độ
Điện
cao
thế
Bỏng
độ 1
Bỏng độ
2
Bỏng
độ 3
Trung hạ
bì
Hoại tử
khơ
đen/Tới
xương
Tia hồng ngoại,
tử ngoại, tia
laser, …
Lớp biểu
bì da
ngồi
cùng
(thượng
bì)
Phần trăm tổn thương là bội
số của 9
1. Loại trừ tiếp xúc với tác nhân gây bỏng
càng sớm càng tốt.
2. Nhanh chóng ngâm rửa vùng cơ thể
bị bỏng vào nước sạch.
3. Che phủ tạm thời vết bỏng.
4. Bù nước, điện giải sau bỏng.
Bỏng
nhiệt
5. Nếu vết bỏng nặng, nhanh chóng vận
chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất
để được chăm sóc chun mơn.
1
1. Rời khỏi khu vực có tác nhân bức xạ ( nguồn phát tia
hồng ngoại, tử ngoại, tia laser,…).
2. Rửa vùng bỏng với nước mát từ 10 – 15
phút (có thể lâu hơn nếu cần thiết).
3. Che phủ vết thương tạm thời.
4. Bù nước, điện giải sau bỏng.
5. Nếu vết bỏng nặng, đến ngay cơ sở y tế gần nhất.
4
Bỏng
do
bức
xạ
2
1. Lập tức yêu cầu hỗ trợ và cảnh báo người xung
quanh về hóa chất gây tai nạn
2. Loại bỏ ngay tác nhân gây bỏng (sử dụng kiềm
yếu hoặc acid yếu) và đưa nạn nhân ra khỏi nơi có
tác nhân.
3. Cắt bỏ tồn bộ phần áo quần che phủ
vết bỏng.
4. Ngâm ngay phần bị bỏng vào trong
Bỏng
nước sạch, mát hoặc dưới vịi nước đang
hóa
chảy.
chất
5. Giữ vết bỏng sạch, sau đó băng nhẹ vết
bỏng bằng gạc vô khuẩn để giảm đau tại
chỗ.
6. Bù nước, điện giải sau bỏng.
Cách xử
trí khi bị
bỏng
7. Tìm mọi cách đưa nạn nhân đến cơ sở y tế
gần nhất (khi nạn nhân còn tỉnh táo). Tránh
chuyển nạn nhân đi khi còn đang sốc.
1. Bình tĩnh, nhanh chóng tách nạn nhân khỏi
nguồn điện, tránh di chuyển nạn nhân khi
không cần thiết.
3
Bỏng
điện
2. Đánh giá tình trạng của nạn nhân: hơ hấp,
tuần hồn, thần kinh nếu nạn nhân có biểu hiện
bất thường, cần cấp cứu ban đầu ngay. Nếu tình
trạng nạn nhân khơng khá hơn, gọi điện ngay
cho cấp cứu.
3. Nếu nạn nhân đã ổn định trở lại mới tiến
hành sơ cứu vết bỏng. Cách sơ cứu cũng tương
tự như bỏng nhiệt.
4. Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
Bỏng điện
Chấn
thương
do
điện
Là sự phá hủy
cục bộ các mô
của cơ thể do
dòng điện hoặc
hồ quang điện
Gây nên do dòng điện qua cơ thể con
người hoặc do tác động của hồ quang
điện, một phần do bột kim lại nóng bắn
vào gây bỏng.
Co giật cơ
Khi có dịng điện đi qua người, các cơ
bị co giật.
Nhẹ
Điện
giật
Dịng điện qua cơ
thể sữ gây kích
thích các mơ kèm
theo co giật cơ ở
các mức độ khác
nhau
Cơ bị giật nhưng không bị ngạt. Cơ bị
co giật, người bị ngất nhưng vẫn duy
trì được hơ hấp và tuần hồn.
Nặng
Người bị ngất, hoạt động của tim và hệ
hô hấp bị rồi loạn. Chết lâm sang không
thở, hệ tuần hoan không hoạt động.
Tránh tiếp xúc với nạn
nhân khi chưa đảm bảo
an toàn.
CÁCH
XỬ TRÍ
KHI BỊ
ĐIỆN
GIẬT
Bình tĩnh
tách nạn
nhân khỏi
nguồn
điện
Sau khi
sơ cứu
xong
Xem xét
tinh trạng
của nạn
nhân
Tách nạn nhân ra khỏi
nguồn điện: ngắt điện,
cúp cầu dao, dùng vật
cách điện,…
Chuyển nạn nhân đến
nơi khơ ráo, thống khí,
an tồn.
Đảm bảo nạn nhân đã
hơ hấp, tuần hồn,…
Để trạng thái của nạn
nhân ổn định hơn.
Nếu nạn nhân bất tỉnh,
ngưng thở, ngưng tim:
thực hiện cấp cứu ban
đầu và đến cơ sở y tế.
Nếu nạn nhân tỉnh: để
nạn nhân tự tỉnh, giữ
ấm cho nạn nhân.
Nếu nạn nhân bất tỉnh:
để nạn nhân nằm ngửa
và móc đờm của nạn
nhân, hơ hấp nhân tạo.
Trường hợp sơ cứu mà nạn nhân khơng có tiến triển tốt: Lập tức gọi cấp cứu!
Đưa nạn nhân đến cơ
sở y tế để theo dõi sức
khỏe.