Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Đê cương môi trường đầy đủ ( k có đáp an )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.89 KB, 31 trang )

CHƯƠNG 1
1. Dựa trên các đặc trưng cơ bản, thành phần mơi trường được phân thành các
quyển nào?
..........................................................................................................................................
ĐA: 4; khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển và sinh quyển.
2. Sắp xếp thành phần của thủy quyển theo thứ tự tỷ lệ % thể tích tăng dần:
A. Băng < Nước biển và đại dương < Nước ngọt.
B. Nước ngọt < Băng < Nước biển và đại dương.
C. Nước biển và đại dương < Nước ngọt < Băng.
D. Băng < Nước ngọt < Nước biển và đại dương.
3. Đặc trưng cho hoạt động của sinh quyển là:
A. Các chu trình sinh địa hóa và các chu trình năng lượng.
B. Các chu trình trao đổi chất và các chu trình sinh địa hóa.
C. Các chu trình trao đổi chất và các chu trình năng lượng.
D. Các chu trình trao đổi chất, các chu trình sinh địa hóa và chu trình năng lượng.
4. Ngun nhân nào sau đây gây ô nhiễm nguồn nước?
A. Sự cố tràn dầu.
B. Mưa axit.
C. Nước thải đô thị.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
5. Năm 1992, công ước nào đã được thông qua:
A. Công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã bị nguy cấp
(Convention on International Trade in Endangered Species of wild fauna and flora
- CITES).
B. Công ước Ramsar về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt
như là nơi cư trú của loài chim nước (gọi tắt là Công ước Ramsar).
C. Công ước về đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity - CBD).
D. Cả 3 câu trên đều sai.
6. Nguyên nhân chính gây mất rừng là:



A. Khai thác rừng lấy gỗ.
B. Chuyển đổi rừng thành đất nơng nghiệp.
C. Xói mịn, sạt lở.
D. Cháy rừng.
7. Sắp xếp các thành phần của thạch quyển theo tỷ trọng tương ứng:
A. Khống chất > khơng khí > chất hữu cơ > nước.
B. Khoáng chất > chất hữu cơ > khơng khí > nước.
C. Chất hữu cơ > nước > khống chất > khơng khí.
D. Chất hữu cơ > nước > khơng khí > khống chất.
8. Theo chức năng, mơi trường được chia thành những loại nào?
A. Tự nhiên, nhân tạo.
B. Thành thị, xã hội, nông thôn.
C. Tự nhiên, nhân tạo, xã hội.
D. Tất cả đều sai.
9. Mơi trường có chức năng cơ bản gồm: (1) Là không gian sống của con người,
(2) Là nơi cung cấp tài nguyên cho con người, (3) Là nơi giảm nhẹ các tác động
có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên Trái đất, (4)
…………………………………và (5) ………………………………………
ĐA: Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin; Là nơi chứa đựng chất thải
10. Liệt kê theo thứ tự các tầng khí quyển từ mặt đất lên cao:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………
ĐA: Tầng đối lưu, Tầng bình lưu, Tầng trung quyển, Tầng nhiệt quyển, Tầng
điện ly.
11. Các hiện tượng thời tiết xuất hiện ở tầng nào của khí quyển:
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng bình lưu.
C. Tầng nhiệt quyển.


Đã chú thích [T1]: Chất hữu cơ > khơng khí> nước >
khoáng chất.


D. Tầng điện ly.
12. Trong thủy quyển, nước ngọt chiếm bao nhiêu phần trăm nước trên trái đất:
A. 0.3%
B. 34%
C. 3%
D. 0%
13. Khủng hoảng mơi trường là các suy thối về............................. môi trường sống
trên qui mô…………………..... đe dọa cuộc sống loài người trên Trái Đất
A. Chất lượng/ toàn cầu.
B. Số lượng/ một quốc gia.
C. Chất lượng/ một quốc gia
D. Số lượng/ tồn cầu
14. Biểu hiện của biến đổi khí hậu là:
A. Nhiệt độ tăng
B. Lượng mưa thay đổi
C. Mực nước biển tăng
D. Tất cả đáp án trên
15. Nguồn gốc tự nhiên gây ô nhiễm nước là:
A. Do mưa cuốn theo chất thải vào nguồn nước
B. Do tuyết tan cuốn theo chất thải vào nguồn nước
C. Do bão lũ mang theo nhiều chất bẩn vào nguồn nước.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
16. Cơng ước về kiểm sốt vận chuyển qua biên giới các khí thải nguy hiểm và việc
tiêu hủy chúng năm 1989 được viết tắt là:
A. BASEL

B. POP
C. CBD
D. RAMSAR
17. POP là từ viết tắt của:

Đã chú thích [T2]: POP chỉ là viết tắt của Persistant
Organic Pollutants.
Tên của công ước ở câu A là Stockholm Convention
on Persistent Organic Pollutants.


A. Cơng ước Stockholm về các chất hữu cơ khó phân hủy.
B. Công ước về quyền bảo vệ trẻ em và phụ nữ.
C. Cơng ước về các khí thải gây thủng tầng ozon.
D. Công ước Liên Hiệp Quốc về chiến tranh hạt nhân.
18. Nghị định thư năm 1997 về cắt giảm khí nhà kính có tên viết tắt là:
..........................................................................................................................................
ĐA: Nghị định thư Kyoto
19. Theo Khoản 1, Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014 "Môi trường là hệ thống
các yếu tố vật chất (1)……………..….. và (2)…………………. có tác động đối với
sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”.
ĐA: (1) tự nhiên, (2) nhân tạo
20. Đâu là bản chất của môi trường tự nhiên:
A. Định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sự
thuận lợi hoặc trở ngại cho sự phát triển của các cá nhân hoặc từng cộng đồng dân
cư.
B. Là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định,... ở các cấp khác nhau như: Liên
Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia
đình, các tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể,...
C. Nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải, cung cấp cho con người cảnh đẹp giải trí

tăng khả năng sinh lý của con người.
ĐA: thành phần môi trường
21. Sinh quyển bao gồm tất cả các cơ thể sống tồn tại trong ba môi trường (1)
………, (2) ………… và (3) …………có quan hệ chặt chẽ với nhau và tương
tác với các thành phần vô sinh tạo nên môi trường sống của các cơ thể sống.
ĐA: thạch quyển/ thủy quyển/ khí quyển (đất, nước, khơng khí)
22. Đâu là biểu hiện của khủng hoảng mơi trường
A. Biến đổi khí hậu, suy giảm tầng Ozone.
B. Suy giảm chất lượng khơng khí, gia tăng dân số.
C. Suy giảm chất lượng nước, ô nhiễm đất.
D. A và C đúng.
23. Dạng viết tắt của công ước về chống sa mạc hóa của Liên Hợp Quốc, 1992 là
A. UNCCD


B. CITES
C. RAMSAR
D. CBD
24. Đâu là biểu hiện của hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam
A. Số lượng bão và áp thấp nhiệt đới ít biến đổi nhưng phân bố tập trung hơn vào
cuối mùa bão, bão đến rất mạnh có xu thế gia tăng.
B. Mưa trong thời kỳ hoạt động của gió mùa có xu hướng tăng; số ngày rét đậm, rét
hại ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đều giảm.
C. Gió mùa mùa hè bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn; mưa trong thời kỳ hoạt
động của gió mùa có xu hướng tăng; mực nước biển dâng.
D. A, B, C đều đúng
25. Chọn câu sai: Nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng mơi trường
A. Sự gia tăng dân số một cách nhanh chóng dẫn đến gia tăng đáng kể mật độ dân
số cũng như áp lực đến tài nguyên môi trường.
B. Khai thác tài nguyên hợp lý và có kế hoạch phục hồi sau khi khai thác.

C. Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thúc đẩy việc gia tăng
khai thác tài nguyên, năng lượng, sản xuất ồ ạt, làm tăng chất thải ra mơi trường.
D. Các q trình phát triển cơng nghệ trong lịch sử lồi người, đặc biệt là từ Cuộc
cách mạng Công nghiệp – con người đã bắt đầu khai thác triệt để các nguồn TNTN
và HST.
CHƯƠNG 2
1. Tài nguyên là gì?
A. Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, thông tin được con người sử dụng để tạo
ra của cải vật chất.
B. Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được con người sử dụng để tạo ra
những giá trị sử dụng mới.
C. Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng
để tạo ra của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
D. Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, thông tin được con người sử dụng để tạo
ra của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
2. Tài ngun có những thuộc tính nào
A. Phân bố không đồng đều giữa các vùng, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết,
khí hậu của từng vùng; được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài.


B. Phân bố đồng đều giữa các vùng, ít phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, khí
hậu của từng vùng; được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài.
C. Phân bố đồng đều giữa các vùng, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, con
người của từng vùng; được hình thành qua quá trình phát triển trong thời gian dài.
D. Phân bố không đồng đều giữa các vùng, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết,
khí hậu, con người của từng vùng; được hình thành qua quá trình phát triển trong
thời gian ngắn.
3. Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của tài nguyên đất:
A. Chức năng thủy văn.
B. Chức năng liên kết khơng gian.

C. Chức năng điều hịa khí hậu.
D. Chức năng kiểm sốt dịch bệnh.
4. Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam đề cập đến:
A. Định hướng chiến lược phát triển bền vững.
B. Quản lý và sử dụng kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. Bảo tồn đa dạng sinh học.
D. Hợp tác quản lý và kiểm soát chất thải.
5. Theo điều 2 Luật khoáng sản 2010, khoáng sản là:
A. Khống vật, khống chất có ích được tích tụ ở thể rắn, lỏng, khí..
B. Khống vật có ích được tích tụ trong lịng đất.
C. Khống chất có ích được tích tụ tự nhiên, kể cả khoáng vật ở các bãi thải của mỏ.
D. Khống vật, khống chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, lỏng, khí tồn tại
trong lịng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khống vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ.
6. Tài nguyên nước bao gồm những gì?
A. Nước mưa, nước ao hồ, nước dưới đất.
B. Nước dưới đất, nước sông, nước biển.
C. Nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển.
D. Nước mặt, nước thải, nước mưa, nước biển.
7. Trong "Tầm nhìn an ninh nước thế kỷ 21 của Việt Nam" thông qua năm 2000, các
thông điệp liên quan đến quản lý sử dụng bền vững tài nguyên nước (TNN) là:
A. Định giá nước hợp lý; Cộng tác nhiều bên để quản lý thống nhất và tổng hợp
TNN có hiệu lực và hiệu quả.


B. Đủ nước cho an ninh lương thực và phát triển kinh tế xã hội; Cộng tác nhiều bên
để quản lý thống nhất và tổng hợp TNN có hiệu lực và hiệu quả.
C. Đủ nước cho an ninh lương thực và phát triển kinh tế xã hội; Định giá nước hợp
lý.
D. Đủ nước cho an ninh lương thực và phát triển kinh tế xã hội; Định giá nước hợp
lý; Cộng tác nhiều bên để quản lý thống nhất và tổng hợp TNN có hiệu lực và hiệu

quả.
8. Nhóm đất nơng nghiệp bao gồm:
A. Đất trồng cây lâu năm, Đất xây dựng trụ sở cơ quan, Đất làm muối.
B. Đất trồng cây lâu năm, Đất rừng phòng hộ, Đất làm muối.
C. Đất rừng sản xuất, Đất ở đô thị, Đất nuôi trồng thủy sản.
D. Đất rừng sản xuất, Đất làm muối, Đất khu cơng nghiệp.
9. Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng được phân thành 3 loại nào?
……………………………………………………………………………………
ĐA: Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng
10. Các loại đa dạng sinh học bao gồm:………………………………………
ĐA: Đa dạng di truyền, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái
11. Bảo tồn nội vi là:
A. Là bảo tồn các quần xã và quần thể ngay trong điều kiện tự nhiên.
B. Là bảo tồn các quần xã và quần thể ngay trong điều kiện nhân tạo.
C. Là bảo tồn các quần xã và loài ngay trong điều kiện tự nhiên.
D. Là bảo tồn các quần xã và loài ngay trong điều kiện nhân tạo.
12. Công ước về buôn bán quốc tế những lồi động thực vật có nguy cơ bị đe dọa là công
ước nào?
A. Công ước RAMSAR.
B. Công ước CITES.
C. Công ước VIENNA.
D. Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH.
13. Các loại năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo:
A. Khí thiên nhiên, địa nhiệt, sinh khối, nhiên liệu sinh học


B. Quặng kim loại, năng lượng nguyên tử, dầu mỏ.
C. Sóng biển, gió, khí thiên nhiên, sinh khối.
D. Địa nhiệt, nhiên liệu sinh học, năng lượng mặt trời.
14. Theo khả năng tái tạo, năng lượng được phân thành:

A. Không tái tạo, tái tạo, năng lượng xanh
B. Không tái tạo, tái tạo
C. Năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và không tái tạo
D. Năng lượng sạch, năng lượng mới
15. Tài nguyên đất là hợp phần tự nhiên được hình thành từ tác động tổng hợp của: Đá
mẹ, thời gian và……………………………………………………………………...
ĐA: Địa hình, khí hậu, động thực vật
16. Dạng tài ngun nào sau đây KHÔNG PHẢI là tài nguyên tái tạo:
A. Năng lượng mặt trời.
B. Năng lượng gió.
C. Năng lượng sinh khối.
D. Cả A, B, C đều sai.
17. Trong các dạng tài nguyên dưới đây, tài nguyên nào thuộc loại tài nguyên TÁI TẠO
được?
A. Nhiên liệu hóa thạch, đất, khơng khí, sinh vật.
B. Khoáng kim loại, khoáng phi kim, đất, thủy tinh.
C. Khơng khí, đất, nước, sinh vật, năng lượng mặt trời.
D. Than đá, dầu khí, năng lượng mặt trời, thủy triều, sức gió.
18. Nhóm đất phi nơng nghiệp bao gồm:
A. Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối, mặt nước chun dùng.
B. Đất làm muối.
C. Đất rừng phòng hộ.
D. Đất rừng đặc dụng.
19. Đâu là năng lượng vĩnh cửu:
A. Năng lượng Mặt Trời.
B. Nhiên liệu hóa thạch.


C. Sóng biển.
D. Đáp án A, C đúng.

24. “Đất đai và việc sử dụng chúng làm giảm lượng khí nhà kính (đất có khả năng cơ
lập carbon), góp phần hình thành sự cân bằng năng lượng tồn cầu thơng qua sự phản
xạ, hấp thu, chuyển hoá năng lượng bức xạ của mặt trời và chu trình nước tồn cầu.”
Thể hiện chức năng gì của TN đất:
A. Chức năng điều hịa khí hậu
B. Chức năng kiểm sốt ơ nhiễm và chất thải
C. Chức năng là môi trường sinh thái
D. Chức năng sản xuất
25. Tài ngun khí hậu là loại TNTN khơng tái tạo được. Đúng hay Sai?
A. Đúng.
B. Sai.
26. Nội dung của Nghị định thư Montreal nói về:
A. Cắt giảm khí nhà kính.
B. Các chất ơ nhiễm hữu cơ khó phân hủy.
C. Các chất làm suy giảm tầng ozone.
D. Tất cả đều sai.
27. Công ước khung của LHQ về BĐKH ban hành năm …………
A. 1992
B. 1994
C. 1996
D. 1997
28. ……………….……. là sự phong phú về các kiểu hệ sinh thái khác nhau trên cạn
cũng như dưới nước tại một vùng nào đó. Hệ sinh thái là hệ thống bao gồm sinh vật và
mơi trường tác động lẫn nhau mà ở đó thực hiện vịng tuần hồn vật chất, năng lượng
và trao đổi thông tin.
ĐA: Đa dạng hệ sinh thái


29. Điền vào ô trống:


Quản lý

Công nghiệp năng
lượng

Phát triển
bền vững

?

ĐA: Quản lý năng lượng bền vững
30. Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt là nơi
cư trú của lồi chim nước cịn có tên gọi là cơng ước gì?
..........................................................................................................................................
ĐA. Cơng ước Ramsar
CHƯƠNG 3
1. Các chất mà sự có mặt của chúng gây ra sự ô nhiễm môi trường được gọi là:
.........................................................................................................................................
ĐA: Tác nhân ơ nhiễm hay chất ơ nhiễm.
2. Ơ nhiễm mơi trường sống tồn tại dưới các dạng ô nhiễm nước, khơng khí, đất, tiếng
ồn, nhiệt, ơ nhiễm phóng xạ, các tia vũ trụ, ... Trong đó, 3 dạng ơ nhiễm chủ yếu bao
gồm:
A. Ô nhiễm đất, nước, tiếng ồn.
B. Ô nhiễm đất, nước, khơng khí.
C. Ơ nhiễm đất, khơng khí, phóng xạ.
D. Ơ nhiễm khơng khí, phóng xạ, nước.
3. Theo phạm vi thải vào môi trường nước, ô nhiễm môi trường nước có thể được phân
thành:
A. Ơ nhiễm di động và ơ nhiễm cố định.
B. Ơ nhiễm nước mặt và ô nhiễm nước ngầm.

C. Ô nhiễm nước ngọt và ô nhiễm nước mặn.
D. Ơ nhiễm điểm và ơ nhiễm diện.
4. Hiến chương Châu Âu về nước đã định nghĩa: ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung
do con người đối với …………………... nước, làm…………… nước và gây nguy hiểm


cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, đối với động
vật ni và các lồi hoang dại”.
ĐA: chất lượng; ơ nhiễm
5. Các q trình phèn hóa diễn ra trong đất, khi gặp nước, phèn sẽ loang ra làm ô nhiễm
nguồn nước. Nguồn nước trở nên giàu các chất độc dạng ion (1)......., (2)........., (3)……
ĐA: Al3+, Fe2+, SO426. …………. là loại nước thải tạo thành do sự gộp chung nước thải sinh hoạt, nước thải
vệ sinh và nước thải của các cơ sở thương mại, công nghiệp nhỏ trong khu đô thị.
ĐA: Nước thải đô thị
7. Trầm tích đất liên quan đến sự lắng đọng của các kim loại vi lượng như Hg, As, Sb,
Pb, Cd, Ni, Co, Mo, Cu và Cr. ………………. là một q trình địa mạo tự nhiên hoạt
động thơng qua dây chuyền từ xói mịn đất, vận chuyển trầm tích (vật liệu bị xói mịn)
và lắng đọng của các vật liệu bị xói mịn theo những con đường khác nhau của dịng
nước chảy.
ĐA: Q trình lắng đọng trầm tích
8. Ơ nhiễm khơng khí là sự xuất hiện một chất lạ hoặc sự biến đổi quan trong trong
thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch, gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó
chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi). Các vật gây ơ nhiễm có thể ở…….. (bụi, mồ hóng,
muội than…),………..(sương mù quang hóa) hay……..(SO2, NO2, CO…).
ĐA: thể rắn, hình thức giọt, thể khí
9. Đâu là ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí do tự nhiên?
A. Núi lửa phun trào; phun thuốc bảo vệ thực vật; quá trình thối rữa xác động thực
vật; cháy rừng.
B. Bão bụi gây ra gió mạnh và bão; cháy rừng; quá trình thối rữa xác động thực vật;
các chất khí bị bốc hơi, rị rỉ, thất thoát trong dây chuyền sản xuất.

C. Các phản ứng hóa học giữa các khí tự nhiên hình thành các khí sulfua, nitric, các
loại muối; cháy rừng; ơ tơ, tàu hỏa, tàu thủy chạy bằng nhiên liệu than.
D. Bão bụi gây ra gió mạnh và bão; cháy rừng; q trình thối rữa xác động thực vật;
các phản ứng hóa học giữa các khí tự nhiên hình thành các khí sulfua, nitric, các loại
muối.
10. Nguồn ơ nhiễm khơng khí do hoạt động giao thông vận tải sản sinh ra gồm:
A. CO2, CO, N2, H2, NH3.
B. NH3, CO, CO2, NO, NO2.
C. CO, CO2, SO2, NO, NO2.
D. SO2, NO, N2, CO2, H2S.
11. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân tán chất ô nhiễm mơi trường trong khơng khí?


A. Hướng gió, nhiệt độ, độ ẩm, địa hình, nồng độ.
B. Kích thước phân tử, hướng gió, độ ẩm, nồng độ, nhiệt độ.
C. Đặc điểm nguồn thải, địa hình, độ ẩm, hướng gió, nhiêt độ.
D. A, B, C sai.
12. Nguồn phát sinh của Hydro sulfite
A. Cơng nghiệp hóa chất và tinh luyện nhiên liệu có nhựa đường.
B. Khói thải từ các lị chế biến hóa chất, mạ kim loại.
C. Từ lị đốt ở các ngành cơng nghiệp.
D. Tẩy vải sợi và các q trình hóa học tương tự.
13. Phương pháp hiệu quả nhất để kiểm sốt nguồn ơ nhiễm khơng khí là giảm phát thải
tại nguồn.
A. Đúng.
B. Sai.
14. Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm:
A. Kim loại nặng.
B. Vi sinh vật gây bệnh.
C. Chất tẩy rửa.

D. A, B, C đều đúng.
15. Khả năng tự làm sạch của nguồn nước phụ thuộc vào:
A. Quá trình xáo trộn
B. Q trình lắng đọng
B. Q trình khống hóa
D. Cả A, B, C đều đúng
16. Hoạt động nào của con người góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính?
A. Tàn phá rừng
B. Sử dụng năng lượng tái tạo
C. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch
D. Cả A, B, C đều đúng
17. Để đánh giá mức độ ô nhiễm SINH HỌC nguồn nước, người ta dựa vào:
A. Chỉ số pH
C. Độ đục


B. DO, BOD, COD
D. Chỉ số Coliform
18. Để đánh giá mức độ ô nhiễm HỮU CƠ nguồn nước, người ta dựa vào:
A. Chỉ số pH
B. Độ đục
C. DO, BOD, COD
D. Chỉ số Coliform
19. Nhiệt độ, chất phóng xạ thuộc loại tác nhân gây ô nhiễm đất nào?
A. Tác nhân sinh học
B. Tác nhân hóa học
C. Tác nhân vật lý
D. Tác nhân khác
20. Ơ nhiễm vơ cơ, ơ nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hóa học, ô nhiễm vi sinh vật, cơ học hay
vật lý. Đây là cách phân loại ô nhiễm môi trường nước theo …………...

A. Bản chất của các tác nhân gây ơ nhiễm
B. Vị trí khơng gian
C. Phạm vi thải vào mơi trường nước
D. Tất cả đều sai
21. Ơ nhiễm khơng khí là sự xuất hiện ……………….... hoặc sự biến đổi quan trọng
trong ………………... khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch, gây ra sự tỏa mùi, có
mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (Do bụi).
A. Chất gây ơ nhiễm/ Chất lượng
B. Bụi/ Chức năng
C. Chất lạ/Thành phần
D. Các khí thải/Chất lượng
22. ………………... bao gồm việc ngăn ngừa ơ nhiễm, làm giảm một phần hoặc loại
bỏ chất thải từ nguồn, làm sạch môi trường, thu gom, sử dụng lại, xử lý chất thải, phục
hồi chất lượng môi trường đất do ô nhiễm gây ra.
A. Nguyên nhân gây ô nhiễm đất
B. Kiểm sốt ơ nhiễm đất
C. A, B đều sai
D. A, B đều đúng


23. Lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước (cá,
lưỡng thê, thuỷ sinh, côn trùng v.v...) là chỉ số:
A. DO
B. BOD
C. COD
D. TSS
24. Theo nguồn gốc phát sinh, các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí được phân thành:
A. Ơ nhiễm do tự nhiên và ơ nhiễm do nhân tạo.
B. Ơ nhiễm do hoạt động công nghiệp, ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp, ô nhiễm
do hoạt động giao thông vận tải.

C. Ô nhiễm do hoạt động sản xuất và ô nhiễm do sinh hoạt.
D. Tất cả các câu trên đều sai.
25. Mục đích của tất cả các nỗ lực kiểm sốt ô nhiễm nước là:
A. Bảo vệ khả năng dị hóa của nước mặt
B. Bảo vệ sinh vật thủy sinh và động vật hoang dã
C. Bảo tồn hoặc khôi phục giá trị thẩm mỹ và giải trí của nước mặt
D. Câu B, C đều đúng
26. Sắp xếp theo đúng thứ tự các bước kiểm sốt ơ nhiễm nước:
(1) Thiết lập một kế hoạch hành động, bao gồm một chương trình hành động và
quy trình triển khai thực hiện, giám sát và cập nhật kế hoạch
(2) Xác định và phân tích ban đầu các vấn đề ô nhiễm nước
(3) Sử dụng các giải pháp và công cụ quản lý cần thiết để hoàn thành các mục
tiêu quản lý
(4) Xác định các mục tiêu quản lý ngắn hạn và dài hạn
A. (2) – (4) – (1) – (3)
B. (2) – (4) – (3) – (1)
C. (4) – (2) – (1) – (3)
D. (4) – (2) – (3) – (1)
27. .....................................là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách
sạn, trường học, cơ quan… chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con
người.


ĐA: Nước thải sinh hoạt
28. Những kim loại nào có thể gây độ cứng lớn trong nước sông hồ?
A. Fe, Ca
B. Al, Fe
C. Mg, Ca
D. Ca, Al
29. .......................là sự biến đổi thành phần chất lượng của lớp đất ngoài cùng của thạch

quyển, dưới tác động tổng hợp nước, khơng khí đã bị ô nhiễm, rác thải độc hại, các sinh
vật và vi sinh vật... theo chiều hướng tiêu cực đối với sự sống của sinh vật và con người.
ĐA: Ô nhiễm đất
30. Chất ô nhiễm nào gây mưa acid?
A. NOx, CH4
B. SO2, NOx
C. CH4, CO2
D. SO2, CO
31. Chất ô nhiễm chủ yếu do núi lửa thải ra?
A. Bụi, CH4, SO2, CO2
B. NOx, bụi, CO, CH4
C. NH3, H2S, bụi, NOx
D. Bụi, SO2, NH3, NOx

CHƯƠNG 4
1. Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về tác động của biến đổi khí hậu:
A. Biến đổi khí hậu mang đến những tác động tích cực như: nước biển dâng
thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản (lợ/mặn), giảm số người chết vào mùa
đông
B. Biến đổi khí hậu chỉ mang lại tác động tiêu cực
C. Ở lĩnh vực thủy sản, BĐKH ảnh hưởng đến năng suất nuôi đánh bắt: làm
hải sản bị phân tán; các lồi cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao bị giảm đi
hoặc mất hẳn...


D. Gia tăng lượng mưa mang rủi ro đến sự an toàn của thiết bị; tàu và các thiết
bị liên quan có nguy cơ bị hư hỏng và phá hoại.
2. Ủy Ban Liên Chính Phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) thành lập 1988 bởi
…………....………………………………………………………………………


ĐA: Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Chương trình Mơi trường
Liên Hợp Quốc (UNEP)
3. Khí nhà kính nào xếp thứ hai sau CO2 về khối lượng và trong q trình làm
tăng nhiệt độ khí quyển?
A. N2O.
B. Dẫn xuất của Flo (HFOs, PFCs, FS6).
C. CH4.
D. Hơi nước.
4. Bộ Tài ngun và Mơi trường đã chính thức cơng bố kịch bản Biến đổi khí hậu
và nước biển dâng cho Việt Nam lần thứ nhất vào năm nào?
A. 2008.
B. 2009.
C. 2010.
D. 2011.
5. Nguồn phát sinh CO2 chủ yếu là từ đâu ?
A. Ống xả khí ơ tơ, xe máy, ống dẫn khói đốt than.
B. Từ q trình hóa học trong sản xuất phân đạm, sân bay, thuốc nổ.
C. Từ quá trình nới sắt, thép hoặc sản xuất que hàn có chứa Arsen.
D. Từ việc tẩy vải sợi và các q trình hóa học.
6. …………… - tập hợp giải pháp ngăn chặn khả năng phát sinh của Biến đổi khí
hậu.
A. Chiến lược giảm nhẹ Biến đổi khí hậu.
B. Chiến lược thích ứng với Biến đổi khí hậu.
7. ……....... – tập hợp giải pháp ngăn chặn tác động của Biến đổi khí hậu và khai
thác các cơ hội do nó mang lại.
A. Chiến lược giảm nhẹ Biến đổi khí hậu.
B. Chiến lược thích ứng với Biến đổi khí hậu.
8. IPCC là viết tắt của từ tiếng Anh nào? ..............................................................
Đáp án: Intergovernmental Panel on Climate Change
9. Bộ Tài nguyên và Mơi trường đã cập nhật và chính thức cơng bố kịch bản Biến

đổi khí hậu và nước biển dâng mới nhất cho Việt Nam vào năm nào?
A. 2014.
B. 2015.


C. 2016.
D. 2017.
10. Giải pháp chiến lược giảm nhẹ Biến đổi khí hậu tồn cầu:
A. Chú trọng phát triển cơng nghệ và kỹ thuật giảm khí nhà kính; Chỉ ra tiềm
năng phát triển khí nhà kính trong các lĩnh vực; Nêu lên những cơ hội và trở
ngại của các nước phát triển.
B. Chú trọng phát triển kỹ thuật giảm khí nhà kính; Chỉ ra tiềm năng phát triển
khí nhà kính trong các lĩnh vực; Nêu lên những cơ hội và trở ngại của các nước
phát triển.
C. Chú trọng phát triển cơng nghệ và kỹ thuật giảm khí nhà kính; Chỉ ra tiềm
năng phát triển khí nhà kính trong các lĩnh vực; Nêu lên những cơ hội và trở
ngại của các nước đang phát triển.
11. IPCC chú trọng đến …………………- làm tiền đề để xây dựng “Chiến lược
giảm nhẹ Biến đổi khí hậu trên thế giới”
A. Các chiến lược giảm phát thải khí nhà kính.
B. Các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính.
C. Các kịch bản giảm phát thải khí nhà kính.
12. Cho đến nay (2017), IPCC đã cơng bố bao nhiêu báo cáo đánh giá tình hình
BĐKH tồn cầu?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
13. Tại sao CO2 được xem là loại khí nhà kính đáng quan tâm nhất?
A. Do lượng thải quá lớn.

B. Do tỷ lệ đóng góp của nó trong hiệu ứng nhà kính tồn cầu là cao nhất.
C. Cả A, B đúng.
D. Cả A, B sai.
14. Các khí nhà kính được u cầu kiểm sốt bởi Nghị định thư Kyoto bao gồm
khí gì:
A. H2O, CO2, NxOy, CH4, CFCs, O3.
B. CO2, N2O, CH4, PFCs, HFCs, SF6.
C. CO2, NxOy, SF6, C2H5, N2, CFCs.
D. Tất cả đều đúng.
15. Đâu là giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu:
A. Ban hành các luật, hướng dẫn, quy định.


B. Sử dụng các giống cây trồng chịu mặn.
C. Xây dựng các cơng trình mới, củng cố hoặc hồn thiện các cơng trình hiện
có để chống chịu rủi ro khí hậu.
D. Tất cả đều đúng.
16. Biểu hiện của biến đổi khí hậu là:
A.
B.
C.
D.

Nhiệt độ tăng
Lượng mưa thay đổi
Mực nước biển tăng
Tất cả đáp án trên

17. Khi mực nước biển dâng lên, tại Việt Nam, hai khu vực có khả năng bị ảnh
hưởng nhiều nhất sẽ là:

A. Đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng duyên hải miền Trung
B. Đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
C. Đồng bằng duyên hải miền Trung, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
D. Ba câu A, B, C đều sai
18. Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Thủng tầng ozone→ Nóng lên tồn cầu→ Biến đổi khí hậu
B. Hiệu ứng nhà kính→ Nóng lên tồn cầu→ Biến đổi khí hậu
C. Phát thải khí nhà kính→ Thủng tầng ozone→ Biến đổi khí hậu
D. Phát thải khí nhà kính→ Mưa axit→ Biến đổi khí hậu
19. Điền vào chỗ trống để hồn thành câu sau:
"Mục tiêu trong thời kỳ cam kết 2008- 2012 của KP là giảm phát thải định lượng
các khí nhà kính ít nhất...... so với mức năm 1990"
ĐA: 5%
20. Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước
A. Làm thay đổi lượng mưa và đặc điểm/phân bố mưa ở các vùng
B. Làm tăng dịng chảy ở các sơng và gia tăng lũ lụt
C. Xâm nhập mặn (XNM) do nước biển dâng
D. Tất cả đều đúng


21. Biện pháp thích ứng với BĐKH tồn cầu gồm: các biện pháp cơng nghệ, các
biện pháp cơng trình, …................................, các biện pháp truyền thông giáo
dục.
Đáp án: Các biện pháp thể chế và chính sách
22. Cộng đồng tham gia vào thích ứng với BĐKH là rất quan trọng vì:
A. Thực hiện các chương trình đạt kết quả cao hơn khi có được những thơng
tin chính xác từ phía cộng đồng;
B. Thực hiện nhanh chóng hơn các dự án nhờ vào sự tham gia đầy đủ và tích
cực của cộng đồng
C. Quy trình đưa ra quyết định sẽ hiệu quả hơn do có sự tham gia đơng đủ của

các thành viên trong cộng đồng
D. Tất cả đều đúng
23. Giải pháp thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực tài nguyên nước:
A. Tái cơ cấu, tu bổ, nâng cấp hệ thống thủy lợi, bổ sung xây dựng các hồ
chứa đa mục đích
B. Xây dựng và phát triển cơ chế quản lý lưu vực, sử dụng nước hợp lý, tiết
kiệm
C. Tăng nguồn thu và giảm thất thoát nước, từng bước tổ chức chống xâm
nhập mặn
D. Tất cả đều đúng
24. Đâu là chương trình giảm nhẹ BĐKH:
A. Thị trường Carbon
B. Cơ chế phát triển sạch (Clean Development Mechanism -CDM)
C. Giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng (REDD; REDD+)
D. Tất cả đều đúng
25. Giải pháp chiến lược giảm nhẹ BĐKH tại Việt Nam:
A. Nâng cao nhận thức, hiểu biết, kiến thức về BĐKH, thích nghi, sống chung
với BĐKH
B. Lồng ghép nhiệm vụ ứng phó với BĐKH trong các chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch, chương trình, dự án phát triển (gọi tắt là quy hoạch phát triển), nâng
khả năng chống chịu, thích nghi của các hệ sinh thái, các cơng trình BVMT
trước tác động của BĐKH
C. Góp phần giảm nhẹ phát thải khí nhà kính


D. Tất cả đều đúng
26. Giải pháp giảm nhẹ BĐKH trong năng lượng gồm: Giảm phát thải KNK trong
lĩnh vực …………………….… và ……………. năng lượng.
ĐA: cung ứng, tiêu thụ
27. Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam được xây dựng dựa trên

04 kịch bản phát thải: kịch bản nồng độ KNK thấp (RCP2.6), kịch bản nồng độ
KNK trung bình thấp (RCP4.5), ……………, và kịch bản nồng độ KNK cao
(RCP8.5).
ĐA: kịch bản nồng độ KNK trung bình (RCP6.0)
28. Bên cạnh KNK có nguồn gốc tự nhiên, nồng độ các KNK trong khí quyển
tăng lên đáng kể là do……………………….
ĐA: hoạt động của con người
CHƯƠNG 5
1. …………... là quá trình một xã hội đạt đến mức thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu (vật
chất và phi vật chất) thông qua việc tích lũy vốn cộng đồng và đầu tư hiệu quả trong sự
tiến bộ của một nền kinh tế, bao hàm việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho tất cả mọi
người.
ĐA: Phát triển
2. Sự gia tăng dân số tác động đến tài nguyên và môi trường được biểu diễn bởi cơng
thức: I = P x F; trong đó P là:
A. Tác động môi trường của dân số và các yếu tố liên quan
B. Quy mô dân số
C. Mức độ tác động mơi trường tính bình qn theo đầu người
D. Mức tiêu dùng bình qn đầu người
3. Nền nơng nghiệp nào được áp dụng mạnh mẽ ở các nước nông nghiệp phát triển
(Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật…) vào cuối thế kỷ 18, tuy nhiên nền nông nghiệp chạy theo
thị trường, theo đó, khi lợi nhuận ngày càng giảm sẽ gây ra tính bất ổn trong việc sản
xuất, nhất là các nước kém phát triển.
A. Nông nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống
B. Nông nghiệp hái lượm và săn bắt
C. Nông nghiệp cơng nghiệp hóa
D. Nơng nghiệp sinh thái học, nơng nghiệp bền vững




×