Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Chuyên đề Hóa 10 - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.93 KB, 31 trang )

CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

CHUYÊN ĐỀ I
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
- Nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ, trung hồ về điện.
- Thành phần cấu tạo nguyên tử
Proton (p); +1,602.10-19 C; 1,6726.10-24g
hạt nhân
Neutron (n); không mang điện; 1,6749.10-24g

Nguyên tử

Electron (e); -1,602.10-19 C; 9,1094.10-28g

lớp vỏ

- Trong nguyên tử số p = số e. Electron luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp.
- Số electron tối đa trong các lớp 1, 2, 3, 4, ... lần lượt là 2, 8, 18, 32,
- Những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân.
Các loại Đơn vị
- Kích thước dùng đơn vị nanomet (nm) hoặc Å (Å)
1m = 103mm = 106μm = 109nm = 1010Å
- Khối lượng dùng đơn vị amu
1amu = 1/12 mC = 1,6605.10-24g
- Điện tích dùng đơn vị Culơng (C), đơn vị điện tích nhỏ nhất trong tự nhiên là
electron.
1e = -1,602.10-19 C
- Kích thước và khối lượng ngun tử


- Ngun tử có cấu tạo rỗng và kích thước rất nhỏ: dnt = 10000dhn
- Khối lượng nguyên tử
mnguyên tử = mcác proton + mcác neutron + mcác electron
- Do khối lượng của electron quá bé so với khối lượng của proton và neutron nên
mnguyên tử = mcác proton + mcác neutron

Bài tập:
Bài 1. Cấu tạo của hầu hết nguyên tử gồm:
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
A. Proton, neutron và electron
C. Proton và neutron

Gv: Nguyễn Trung Tuyến
B. Proton và electron
D. Electron và neutron

Bài 2. Trong nguyên tử hạt không mang điện là:
A. proton
B. electron
C. neutron

D. cả a và b

Bài 3. Cấu tạo của tất cả các nguyên tử đều có
A. Proton và electron
B. Proton và neutron
C. Proton, neutron và electron

D. Electron và neutron
Bài 4. Khối lượng chính xác của nguyên tử bằng
A. Tổng số hạt proton neutron và electron
B. Tổng số hạt proton và neutron
C. Tổng khối lượng các hạt proton và neutron
D. Tổng khối lượng các hạt proton neutron và electron
Bài 5. Khối lượng nguyên tử Tính gần đúng bằng
A. Tổng số hạt proton và tổng số hạt neutron
B. Tổng số hạt proton neutron và các electron
C. Tổng khối lượng các hạt proton và neutron
D. Tổng khối lượng các hạt proton neutron và các electron
Bài 6. Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 7. Trong nguyên tử hạt không mang điện là:
A. Electron
B. Proton và neutron
C. Electron và neutron
D. Proton và electron
Bài 8. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là:
A. Electron
B. Proton
C. Neutron

D. Proton và electron

Bài 9. Trong nguyên tử loại hạt nào có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn
lại?

A. proton
B. Neutron
C. Electron
D. Neutron và electron
Bài 10. Trong mọi nguyên tử đều có:
A. Số proton bằng số neutron
B. Số proton bằng số electron
C. Số electron bằng số neutron
D. Tổng số proton và neutron bằng số electron

TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Bài 11. 1amu có khối lượng tính ra kg gần bằng
A. 1,66.10-27
B. 1,99.10-27
C. 16,61.10-27
D. 1,69.10-27
Bài 12. Một nguyên tử có 5 electron, điện tích của hạt nhân là:
A. +8,01.10-19 C
B. +1,602.10-19 C
C. -1,602.10-19 C
D. -8,01.10-19 C
Bài 13. Thể tích nguyên tử lớn hơn thể tích hạt nhân khoảng bao nhiêu lần?
A. 8.1012 lần
B. 104 lần

C. 1012 lần
D. 105 lần
Câu 14. Tính khối lượng gần đúng của nguyên tử Hiđrô, biết hạt nhân nguyên tử này
có một proton và 1 neutron.
A. 3,3475.10-27 g
B. 33,475.10-28 kg
C. 3,3475.10-25 g
D. 3,3475.10-24 kg
Câu 15. Tính khối lượng chính xác của nguyên tử Hiđrô trên
A. 3,34846.10-27 g
B. 33,4846.10-25 g
C. 3,34846.10-24 kg
D. 3,34846.10-26 kg
Câu 16. Nếu coi hồng cầu có hình dạng đĩa trịn với đường kính 7,8 𝜇m thì cần bao
nhiêu ngun tử helium có đường kính 0,62 Å sắp xếp thẳng hàng và khít với nhau để
tạo nên đoạn thẳng có chiều dài bằng đường kính của hồng cầu.
A. 125806 nguyên tử
B. 125000 nguyên tử
C. 110000 nguyên tử
D. 95000 nguyên tử
KHỐI LƯỢNG TUYỆT ĐỐI, KHỐI LƯỢNG TƯƠNG ĐỐI
- Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của 1 nguyên tử, cho biết khối lượng của 1
nguyên tử nặng gấp bao nhiêu lần 1 amu.
- Khối lượng tuyệt đối là khối lượng tính theo đơn vị g, kg
- Sử dụng các thơng số mp, me, mn có trong máy tính bỏ túi
mnguyên tử (tuyệt đối) = p.mp + n.mn + e.me
- Khi tính gần đúng thì bỏ qua khối lượng của các electron.
- Khối lượng tương đối là khối lượng tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u, amu hoặc đvC.
mnguyên tử (tương đối) =


mnguyên tử (tuyệt đối)
1,6605.10−24

TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Lưu ý: khối lượng tương đối khơng phải là khối lượng tính gần đúng
Bài tập
Bài 1. Hãy tính khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử Cacbon có 6p, 6n, 6e
A. 20,09.10-27 kg
B. 2,009.10-26 g
C. 20,09.10-27 g
D. 2,009.10-24 g
Bài 2. Biết một nguyên tử Fe có 26e, 26p, 30n. Hãy tính:
a. Khối lượng của một nguyên tử Fe
b. Số nguyên tử Fe trong 1 kg sắt
c. Số electron trong 1 kg sắt
d. Khối lượng electron trong 1 kg sắt
e. Số kilôgam sắt chứa 0,3 kg electron
Bài 3. Nguyên tử Natri gồm 11p, 12n và 11e. Tính khối lượng tương đối của nguyên
tử Na
A. 38,508.10-27 kg
B. 38,508.10-27 g
C. 23,19 amu
D. 23 amu
Bài 4. Nguyên tử Argon gồm 18p, 22n, 18e. Tính khối lượng tuyệt đối của nguyên tử

Argon.
A. 66,972.10-27 kg
B. 66,972.10-27 g
C. 66,972.10-24 kg
D. 6,6972.10-24 g
Bài 5. Nguyên tử Plutoni gồm 94p, 150n, 94e. Hãy tính khối lượng tuyệt đối và khối
lượng tương đối của Plutoni.
A. 408,55.10-23 g; 246,04 amu
B. 40,855.10-23 kg; 246,04 amu
B. 408,55.10-24 kg; 246,04 amu
D. 408,55.10-24 g; 246,04 amu
Bài 6. Biết 1 amu = 1,66.10-24 g. Cho O = 16amu, Na = 23amu. Hãy tính khối lượng
tuyệt đối của phân tử Oxi và của nguyên tử Natri.
Đs: 53,12.10-24 g; 38,18.10-24 g
Bài 7. Cho khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử N = 23,24.10-24 g, He = 6,64.10-24
g. Hãy tính khối lượng tương đối của phân tử Nitơ và của nguyên tử Heli.
Đs: 28amu; 4amu
Bài 8. Từ các kết quả trên máy tính số ngun tử có trong 32g oxi, số ngun tử có
trong 23g Natri.
TUYỂN TẬP HĨA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Đs: 12,408.1023; 6,024.1023
Bài 9. Hãy cho biết 1 gam electron có bao nhiêu hạt?
Tính khối lượng của 1 mol electron biết hằng số Avogadro có giá trị 6,022.1023
Đs: 9,11.1028 hạt; 5,49.10-4 gam

KÍCH THƯỚC CÁC HẠT VI MƠ VÀ KHỐI LƯỢNG RIÊNG
- Cơng thức tính khối lượng riêng: D =

m
V

⇒ m = V.D
3

4

Vhình cầu = 𝜋R3 ⇒ R = √
3

3

Rnt = √

3.Vhình cầu


3.Vnt


Bài tập
Bài 1. Thể tích nguyên tử lớn hơn thể tích hạt nhân khoảng bao nhiêu lần
A. 8.1012 lần
B. 104 lần
C. 1012 lần
D. 105 lần

Bài 2. Ngun tử nhơm có bán kính 1,43 Å và có khối lượng 27 amu. Khối lượng
riêng của nguyên tử nhôm là:
A. 4g/cm3
B 3,5g/cm3
C 3,7g/cm3
D 5g/cm3
Bài 3. Khối lượng riêng của kim loại nhôm là (biết các ngun tử chiếm 74% thể tích,
cịn lại là khoảng trống)
A. 2,96g/cm3
B. 2,7g/cm3
C. 3,7g/cm3
D. 5g/cm3
Bài 4. Nguyên tử Zn có khối lượng là A (amu), bán kính hạt nhân r0 = 1,2.10-13.A1/3
cm. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử Zn là:
A. 2,294.108 tấn/cm3
B. 2,294.1032 tấn/cm3
C. 1,38.1032 tấn/cm3
D. 1.38.108 tấn/cm3
Bài 5. Khi phóng chùm tia α qua một lá vàng mỏng người ta thấy cứ 108 hạt α thì có
một hạt bị bật ngược trở lại. Một cách gần đúng có thể xác định đường kính của
nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng bao nhiêu?
A. 1016
B. 108
C. 104
D. 102
Bài 6. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Cu biết thể tích của 1 mol kim loại Cu
là 7,14cm3 (biết thể tích thật của nguyên tử chiếm 74%, còn lại là các khe trống)
A. 1,82.10-1 nm
B. 1,97.10-1 nm
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ



CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
C. 1,43.10-1 nm

Gv: Nguyễn Trung Tuyến
D. 1,28.10-1 nm

Bài 7. Bán kính gần đúng của hạt neutron là 1,5.10-15m, cịn khối lượng của neutron
bằng 1,675.10-27kg. Tính khối lượng riêng của neutron.
A. 1,185.1017 kg/m3
B. 1,185.1014 kg/m3
C. 11,85.1017 kg/m3
D. 11,85.1014 kg/m3
Bài 8. Electron của nguyên tử Hiđrô chuyển động xung quanh hạt nhân trong một
khối cầu có bán kính lớn hơn bán kính hạt nhân là 10000 lần. Nếu phóng đại hạt nhân
lên thành một quả bóng có bán kính là 3 cm thì đường kính của khối cầu sẽ là:
A. 100m
B. 150m
C. 300m
D. 600m
Bài 9. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Ca biết thể tích của 1 mol kim loại Ca
là 25,87 cm3 (thể tích thật của nguyên tử chiếm 74%, còn lại là các khe trống)
A. 1,27.10-1 nm
B. 1,36.10-1 nm
C. 1,48.10-1 nm
D 1,97.10-1 nm
SỐ LƯỢNG HẠT TRONG NGUYÊN TỬ
- Điện tích hạt nhân nguyên tử:
Số điện tích hạt nhân (Z) = Số proton = Số electron

Điện tích hạt nhân = +Z
- Số khối:
Số khối (A) = Số proton + Số neutron
A=Z+N
- Số hạt mang điện trong nguyên tử (2Z)
- Tổng số hạt trong nguyên tử (2Z + N)
- Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện (2Z – N)
- Ngun tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân/số đơn vị
điện tích hạt nhân/số proton.
Số hiệu nguyên tử = Số đơn vị điện tích hạt nhân = Số proton
- Kí hiệu ngun tử:
A
trong đó: X là kí hiệu hóa học của ngun tố.
ZX
A là số khối
Z là số hiệu nguyên tử
- Số khối A là con số biểu thị khối lượng tương đối của hạt nhân nguyên tử.
A=Z+N
- Tổng số hạt trong nguyên tử
2Z + N = P + A = 2A – N
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

- Điện tích:
Điện tích hạt nhân = điện tích một hạt proton × số hạt proton = +1,602.10-19 × Z
Điện tích lớp vỏ = điện tích một hạt electron × số hạt electron = –1,602.10-19 × Z

- Mối quan hệ giữa số neutron và proton trong nguyên tử (nguyên tử bền Z ≤ 82)
1≤

N
Z

≤ 1,524;

S
3,524

≤Z≤

S
3

(S là tổng số hạt cơ bản)

Bài tập:
Bài 1. Mệnh đề có thể sai là: Trong nguyên tử
A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị diện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton bằng số neutron.
C. Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
D. Số proton bằng số electron.
Bài 2. Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Trong các nguyên tử, chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 proton.
B. Trong các nguyên tử, chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 neutron.
C. Trong các nguyên tử, chỉ có nguyên tử Oxi mới có 8 electron.
D. Hạt nhân nguyên tử Oxi có thể có 8 neutron.
Bài 3. Hãy cho biết điều khẳng định nào dưới đây đúng.

A. Trong một ngun tử thì số neutron ln ln bằng số electron.
B. Trong một ngun tử thì số neutron ln ln bằng số proton.
C. Trong một nguyên tử thì số proton ln bằng số electron.
D. Trong một ngun tử thì số neutron luôn luôn bằng số proton và bằng số electron.
Bài 4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai.
A. Trong nguyên tử số proton luôn bằng số electron.
B. Số proton ln bằng điện tích hạt nhân.
C. Số hiệu ngun tử là số đơn vị điện tích hạt nhân.
D. Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton và neutron của hạt nhân đó.
Bài 5. Nguyên tố Chlorine có số hiệu nguyên tử là 17 số khối là 35 được ký hiệu là:
A. 17
B. 35
C. 17
D. 18
17Cl
18Cl
17Cl
35Cl
Bài 6. Số proton và số neutron trong hạt nhân nguyên tử paladi ( 106
46Pd) là:
A. 106 proton, 46 neutron
B. 106 neutron, 46 proton
C. 60 proton, 46 neutron
D. 46 proton, 60 neutron
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến


Bài 7. Số hiệu nguyên tử cho biết:
A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử hay số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số electron trong vỏ nguyên tử.
C. Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Bài 8. Cho các mệnh đề sau:
a. Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có 20 proton.
b. Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có 20 neutron.
c. Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có tỉ lệ số proton và số neutron là 1:1.
d. Chỉ có trong nguyên tử canxi mới có 20 electron.
e. Chỉ có nguyên tử canxi mới có số khối bằng 40.
Các mệnh đề không đúng là:
A. b, c, e
B. a, b, c
C. b, c, d
D. a, d
Bài 9. Một nguyên tử nguyên tố X có 75 electron và 110 neutron, hỏi ký hiệu nguyên
tử nào sau đây là của nguyên tố X.
75
A. 185
B. 110
C. 185
D. 185
A
110A
185A
75A
Bài 10. Nguyên tử nào sau đây mà hạt nhân khơng có neutron?
A. 11H

B. 12H
C. 21H
D. 73H
Bài 11. Nguyên tử nào sau đây mà hạt nhân có số neutron gấp đơi số proton
A. 11H
B. 21H
C. 31H
D. 49Be
Bài 12. Nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 24, số neutron là 28 có:
A. Số khối 52.
B. Số P là 28.
C. Số e là 28.
D. Điện tích hạt nhân là 24.
Bài 13. Ngun tử X có m = 4,509.10-23 g (bỏ qua me) và điện tích hạt nhân +13. Tính
số hạt n trong nguyên tử X.
A. 14
B. 15
C. 16
D. 17
Bài 14. Nguyên tử X có số khối A = 42 và điện tích hạt nhân 3,04.10-18 Coulomb.
Tính số hạt n trong nguyên tử X.
A. 22
B. 23
C. 24
D. 25
Bài 15. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e là 18. Số p của R là bao
nhiêu?
A. 6
B. 5
C. 7

D. 4
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Bài 16. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 28. Tính số Proton
trong hạt nhân nguyên tử nguyen tố đó.
A. 8
B. 9
C. 10
D. cả A và B
Bài 17. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 180, trong đó tổng số hạt
mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. X có Z bằng bao nhiêu?
A. 52
B. 53
C. 54
D. 55
Bài 18. Cho các nguyên tố X, Y có tổng số hạt trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58.
Sự chênh lệch giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện dương khơng vượt
q một hạt. Các ngun tố X, Y có Z lần lượt là:
A. 5, 19
B. 4, 11
C. 7, 3
D. Tất cả đều sai
Bài 19. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34, số hạt mang điện gấp
1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là:
A. Na

B. Mg
C. Cl
D. Al
Bài 20. Nguyên tử X có m = 28,39.10-24 g (bỏ qua me) và điện tích hạt nhân +8. Tính
số hạt n trong nguyên tử X.
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Bài 21. Nguyên tử X số khối A = 36 và điện tích hạt nhân 27,2.10-19 C. Tính số hạt n
trong nguyên tử X.
A. 17
B. 18
C. 29
D. 20
Bài 22. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố A là 10, nguyên tố A là:
A. Li, Z=3
B. Be, Z=4
C. N, Z=7
D. Ne, Z=10
Bài 23. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 115, trong đó các hạt mang điện
chiếm 60,87% tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào?
A. Fluorine, Z=9
B. Chlorine, Z=17
C. Bromine, Z=35
D. Iodine, Z=53
Bài 24. Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82. Trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt nhân của R
là:
A. +20

B. +22
C. +24
D. +26

TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Bài 25. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Ký hiệu nguyên tử X là:
90
A. 80
B. 35
X
C. 45
D. 115
35X
35X
35X
Bài 26. Trong phân tử HNO3, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là bao nhiêu? Biết trong đó chứa các loại nguyên tử 11H, 147N, 168O
A. 28
B. 31
C. 32
D. 33
Bài 27. Phân tử MX3 có tổng số hạt cơ bản là 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt

mang điện trong nguyên tử X là 8 hạt. Tìm Z của hai nguyên tố M và X.
A. 14 và 16
B. 12 và 18
C. 14 và 17
D. 13 và 17
Bài 28. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX là 84. Số n và số p trong hạt nhân
nguyên tử của M bằng nhau và trong nguyên tử X cũng bằng nhau. Số khối của X lớn
hơn số khối của M là 8. Tìm Z của hai nguyên tố M và X.
A. 12 và 16
B. 16 và 12
C. 15 và 14
D. 14 và 15
Bài 29. Hợp chất AB2 có A chiếm 50% về khối lượng và tổng số proton trong phân tử
là 32. Nguyên tử A và B đều có số proton bằng số neutron. A có số hiệu nguyên tử là:
A. 6
B. 16
C. 8
D. 24
Bài 30. Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện là 128. Trong hợp chất, tổng số p của
các nguyên tử X nhiều hơn số p của nguyên tử M là 38. M có số hiệu nguyên tử là:
A. 26
B. 13
C. 24
D. 17
Bài 31. Hợp chất có cơng thức phân tử là M2X với tổng số hạt cơ bản trong một phân
tử là 116. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số
khối của X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử
M là 14. Số khối của M, X lần lượt là:
A. 23 và 32
B. 22 và 30

C. 23 và 34
D. 39 và 16
Bài 32. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 82. Trong đó số hạt mang điện
nhiều gấp 1,733 lần số hạt không mang điện. Khi ở dạng đơn chất, cho X tác dụng với
HCl, Cu, O2, S H2O, N2 số chất xảy ra phản ứng hóa học với X là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 33. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 58, X thuộc nhóm IA. X là.
A. Na
B. K
C. Li
D. Rb

TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Bài 34. Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và có tổng các hạt là 52. X là.
A. Cl
B. Na
C. K
D. Br
Bài 35. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố A là 40. A là nguyên tố
hóa học nào dưới đây.
A. Na

B. P
C. Al
D. Si
Bài 36. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 155. Trong đó số hạt
mang điện chiếm 60,64% tổng số hạt. Vậy X là nguyên tố.
A. Rb
B. Ba
C. Ag
D. Zn
Bài 37. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34. X là nguyên tố
hóa học nào dưới đây?
A. Li
B. Na
C. F
D. Mg
Bài 38. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52 và có số khối là 35. Số
hiệu nguyên tử của nguyên tố x là bao nhiêu?
A. 15
B. 17
C. 18
D. 23
Bài 39. Tổng số hạt của nguyên tử một nguyên tố là 28. Nguyên tử khối của nguyên
tố đó là bao nhiêu?
A. 17
B.18
C.19
D.20
Bài 40. Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên
tử X là bao nhiêu?
A. 3

B. 4
C. 6
D. 7
Bài 41. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M là 82. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố M là.
A. Cr
B. Fe
C. Cu
D. Ni
Bài 42. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 114. Trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Nguyên tố X là.
A. Br
B. Cl
C. Zn
D. Ag
Bài 43. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 12. Nguyên tử x là.
A. Na
B. Mg
C. Al
D. Si

TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Bài 44. Tổng số hạt cơ bản trong M2+ là 90. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số

hạt không mang điện là 22. Nguyên tố M là.
A. Cr
B. Cu
C. Fe
D. Zn
Bài 45. Tổng số hạt cơ bản trong X3– là 49. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt khơng mang điện là 17. Nguyên tố X là.
A. N
B. P
C. Sb
D. As
Bài 46. Tổng số hạt cơ bản trong ion M+ là 155. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 31. Xác định nguyên tố M.
A. Na
B. K
C. Rb
D. Ag
Bài 47. Tổng số hạt cơ bản trong ion X2– là 50. Trong nguyên tử X số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Xác định nguyên tố X.
A. O
B. S
C. Se
D. C
Bài 48. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 82. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 22. Tổng số electron trong X3+ và X2O3 lần lượt là.
A. 23, 76
B. 29, 100
C. 23, 70
D. 26, 76
Bài 49. Một ion X2+ có tổng số hạt là 92. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều

số hạt không mang điện là 22. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là.
A. 36, 27
B. 36, 29
C. 32, 31
D. 31, 32
Bài 50. Tổng số hạt cơ bản trong X3+ là 73. Trong nguyên tử X số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số electron của X2+ là.
A. 21
B. 22
C. 23
D. 24
Bài 51. Một ion M3+ có tổng số hạt là 79. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 19. Số electron và số nơtron của M3+ là.
A. 26, 27
B. 23, 27
C. 23, 30
D. 29, 24
Bài 52. Oxit B có cơng thức X2O, tổng số hạt cơ bản trong B là 92. Trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Công thức của B là.
A. Na2O
B. Li2O
C. K2O
D. Ag2O
Bài 53. Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện
hơn số hạt không mang điện là 68. Nguyên tố M là.
A. P
B. N
C. As
D. Bi


TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Bài 54. Tổng số hạt cơ bản của phân tử MCl2 là 164, trong đó tổng số hạt mang điện
hơn số hạt khơng mang điện là 52. Xác định nguyên tố M.
A. Mg
B. Ca
C. Cu
D. Zn
Bài 55. Hợp chất X có cơng thức M3N2 (N là nguyên tố nitrogen) có tổng số hạt cơ
bản là 156, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44. Công
thức phân tử của X là.
A. Mg3N2
B. Ca3N2
C. Cu3N2
D. Zn3N2
Bài 56. Tổng số hạt cơ bản của phân tử CaX2 là 288, trong đó tổng số hạt mang điện
hơn số hạt khơng mang điện là 72. X là nguyên tố nào?
A. Cl
B. Br
C. I
D. F
Bài 57. Tổng số hạt mang điện trong ion XY32– là 82. X và Y là hai nguyên tố thuộc
cùng một phân nhóm chính và thuộc hai chu kì liên tiếp nhau. Nguyên tố X là.
A. C
B. S

C. O
D. Si
Bài 58. Tổng số hạt mang điện trong ion XY32– là 78, số hạt mang điện trong nguyên
tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 12. Nguyên tố X là.
A. C
B. Si
C. S
D. Se
Bài 59. Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2– tổng số ba loại hạt trong A là
164. Tổng số các hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion
X2– là 6 hạt. Trong nguyên tử M số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt. Trong
nguyên tử X số hạt proton bằng số hạt nơtron. M và X là.
A. Li và S
B. K và O
C. K và S
D. Na và O
Bài 60. Tổng số 3 loại hạt trong phân tử MX3 là 196. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M
là 8. Tổng số hạt trong X– nhiều hơn trong M3+ là 16. Vậy m và x lần lượt là.
A. Al và Cl
B. Cr và Cl
C. Cr và Br
D. Al và Br
ĐỒNG VỊ – NGUYÊN TỬ KHỐI – NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
- Đồng vị của một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng
khác nhau về số neutron do đó số khối của chúng khác nhau.
- Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp
bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
- Cơng thức tính ngun tử khối trung bình:


TUYỂN TẬP HĨA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
A=

a.A + b.B + …
100

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Với A, B, … là nguyên tử khối của các đồng vị
a, b, … là % số nguyên tử của các đồng vị tương ứng

Bài tập
Bài 1. Chọn một phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, có số khối như nhau được gọi là các
đồng vị.
B. Với mỗi nguyên tố, số proton trong hạt nhân nguyên tử là cố định, song có thể
khác nhau về số neutron gọi là hiện tượng đồng vị.
C. Các nguyên tử có số khối như nhau, song số proton của hạt nhân lại khác nhau
được gọi là các chất đồng vị.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì giống nhau về tất cả các tính chất lý, hóa
học.
Bài 2. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về:
A. Khối lượng nguyên tử
B. Số khối
C. Số neutron
D. Cả A B C
E. A và B

Bài 3. Đồng vị là những:
A. Hợp chất có cùng điện tích hạt nhân và khác nhau số khối.
B. Ngun tố có cùng điện tích hạt nhân và khác nhau số khối.
C. Nguyên tố có cùng số khối A.
D. Ngun tử có cùng diện tích hạt nhân và khác nhau số khối.
Bài 4. Cho các phát biểu sau:
1. Trong một ngun tử ln ln có số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt
nhân.
2. Tổng số p và số e trong một hạt nhân được gọi là số khối.
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
4. Trong một nguyên tử số proton bằng điện tích hạt nhân.
5. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số neutron.
Những phát biểu sai là:
A. 2,3.
B. 3,4.
C. 2, 3, 4.
D. 2, 4, 5
Bài 5. Hai nguyên tử đồng vị có cùng chung tính chất nào sau đây?
A. Cùng số e.
B. Cùng số proton trong nhân.
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

C. Cùng tính chất hóa học.

D. Cùng tất cả những tính chất trên.


Bài 6. Ba nguyên tử X, Y, Z có số proton và số neutron như sau:
X: 20 proton, 20 neutron Y: 18 proton, 22 neutron Z: 20 proton, 22 neutron.
a. Những nguyên tử là các đồng vị của cùng một nguyên tố.
A. X, Y
B. X, Z
C. Y, Z
b. Những nguyên tử có cùng số khối là.
A. X, Y
B. X, Z
C. Y, Z
35
16
17
17
Bài 7. Trong năm nguyên tử 35
15A, 16B, 8C, 9D, 8E. Cặp Nguyên tử nào sau đây là
đồng vị của nhau.
A. C và D
B. C và E
C. A và B
D. B và C

Bài 8. Nguyên tử Photpho 31
15P có khối lượng 30,98 amu. Hãy Chọn phát biểu đúng.
a. Số khối của P là:
A. 30,98 amu
B. 30,98 g/mol
C. 31 amu
D. 31

b. Nguyên tử khối của P là:
A. 30,98 amu
B. 30,98 g/mol

C. 31 amu

D. 31 g

c. Khối lượng mol nguyên tử của P là:
A. 30,98 amu
B. 30,98 g/mol
C. 31 amu

D. 31 g

Bài 9. Có hai đồng vị Chlorine tỉ lệ tương ứng 35Cl (75,53%) và 37Cl (24,47%). Tính
ngun tử khối trung bình của Chlorine.
A. 35,5
B. 35,49
C. 34,5
D. 35,9
Bài 10. Tính nguyên tử khối trung bình của Ni theo các số liệu sau 58Ni 68,27%; 60Ni
26,1%; 61Ni 1,13%; 62Ni 3,59%; 64Ni 0,91%.
A. 60,235
B. 62,179
C. 61,789
D. 58,7541
Bài 11. Đồng có hai đồng vị bền là 63Cu và 65Cu với tỷ lệ số nguyên tử đồng vị tương
ứng là 105/245. Tính nguyên tử khối trung bình của Cu.
A. 64

B. 64,2
C. 64,4
D. 63,9
Bài 12. Trong tự nhiên oxy có ba đồng vị 16O, 17O, 18O. Biết phần trăm về số nguyên
tử lần lượt của các đồng vị là x1, x2, x3 mà x1 = 15x2 và x1 - x2 = 21x3. Tính ngun tử
khối trung bình của oxi.
A. 16,14
B. 15,98
C. 16
D. 16,025
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

SỐ DẠNG PHÂN TỬ CÓ THÀNH PHẦN ĐỒNG VỊ KHÁC NHAU
k
- Cho n loại đồng vị, phân tử có chứa k đồng vị đó, số cách thành lập: Cn+k−1

Lưu ý: Nếu phân tử của hợp chất thì lấy kết quả là tích của “số cách thành lập”
Ví dụ: Hydro có 3 loại đồng vị. Số loại phân tử H2 có thể tạo là: C42 = 6 loại phân tử
Oxi có 2 loại đồng vị. Số loại phân tử H2O có thể tạo là: C42 .2 = 12 loại phân tử.
Bài tập
Bài 1. Mg có 3 đồng vị là 24Mg, 25Mg, 26Mg; Chlorine có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Có
bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của hai nguyên tố đó.
A. 9
B. 10
C. 12

D. 15
Bài 2. Oxy có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O; Cacbon có 2 đồng vị 12C và 13C. Hỏi có thể có
bao nhiêu loại phân tử khí Cacbonic.
A. 10
B. 12
C. 14
D. 16
Bài 3. Hydro có 3 đồng vị, Chlorine có 2 đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Hỏi có thể tạo
bao nhiêu loại phân tử HClO3 có thành phần đồng vị khác nhau. Biết công thức cấu
tạo của phân tử HClO3 là HOClO2
A. 108
B. 60
C. 54
D. 32
Bài 4. Hydro có ba đồng vị và Oxi có ba đồng vị, có thể có bao nhiêu phân tử H2O
được tạo thành từ Hydro và Oxi.
A. 32
B. 12
C. 15
D. 18
Bài 5. Hợp chất A có cơng thức XY3. Giả sử ngun tố X có 3 đồng vị và nguyên tố
Y có 3 đồng vị. Hỏi có bao nhiêu cơng thức phân tử có thể tạo thành của A.
A. 18
B. 20
C. 60
D. 30
Bài 6. Hợp chất A có cơng thức X2Y3. Giả sử ngun tố X có 3 đồng vị và nguyên tố
Y có 3 đồng vị. Hỏi có bao nhiêu cơng thức phân tử có thể tạo thành của A.
A. 18
B. 20

C. 60
D. 30
NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH VÀ PHẦN TRĂM SỐ NGUYÊN TỬ
- Cơng thức tính Khối lượng Ngun tử trung bình:

TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
KLNTTB =

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

A1 x1 + A2 x2 +A3 x3 + .…...
x1 + x2 + x3 + .…..

Trong đó: x1, x2, x3, … là % số

nguyên tử hoặc số nguyên tử hoặc số mol nguyên tử của đồng vị A1, A2, A3, …
- Tính tốn theo phương pháp đường chéo.
x1
A1
ATB – A2
ATB
x2
Công thức rút ra:

A1 – ATB

A2

𝑥1
𝑥2

=

𝐴𝑇𝐵 − 𝐴2
𝐴1 − 𝐴𝑇𝐵
ATB − A2

x1% =
x2% =

A1 − A2
A1 − ATB
A1 − A2

.100%

.100%

Bài tập
Bài 1. Có hai đồng vị hiđro với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử 1H (99%), 2H (1%) tính
ngun tử khối trung bình của hiđrơ.
A. 1,01
B. 0,98
C. 1,52
D. 1,12
Bài 2. Có hai đồng vị Chlorine tỉ lệ tương ứng 35Cl (75,53%) và 37Cl (24,47%). Tính
ngun tử khối trung bình của Chlorine.
A. 35,5

B. 35,49
C. 34,5
D. 35,9
Bài 3. Tính ngun tử khối trung bình của Ni theo các số liệu sau 58Ni 68,27%; 60Ni
26,1%; 61Ni 1,13%; 62Ni 3,59%; 64Ni 0,91%.
A. 60,235
B. 62,179
C. 61,789
D. 58,7541
Bài 4. Đồng có hai đồng vị bền là 63Cu và 65Cu với tỷ lệ số nguyên tử đồng vị tương
ứng là 105/245. Tính ngun tử khối trung bình của Cu.
A. 64
B. 64,2
C. 64,4
D. 63,9
Bài 5. Trong tự nhiên oxy có ba đồng vị 16O, 17O, 18O. Biết phần trăm về số nguyên tử
lần lượt của các đồng vị là x1, x2, x3 mà x1 = 15x2 và x1 - x2 = 21x3. Tính ngun tử
khối trung bình của oxi.
A. 16,14
B. 15,98
C. 16
D. 16,025

TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến


Bài 6. Một nguyên tố R có hai đồng vị có tỉ lệ nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có
35p, đồng vị thứ nhất có 44n và đồng vị thứ hai nhiều hơn đồng vị thứ nhất hai
neutron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là:
A. 79,2
B. 78,9
C. 79,92
D. 80,5
Bài 7. Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị trong đó đồng vị 109Ag chiếm 44%, biết
nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,8 amu. Số khối của đồng vị thứ hai là:
A. 108
B. 107
C. 109
D. 106
Bài 8. Nguyên tố X có hai đồng vị, biết số lượng nguyên tử của đồng vị thứ nhất gấp
3 lần số lượng nguyên tử đồng vị thứ hai và trong hạt nhân đồng vị thứ hai nhiều hơn
đồng vị thứ nhất hai neutron. Nguyên tử khối của X là 35,5amu. Số khối của hai đồng
vị lần lượt là:
A. 36 và 38
B. 37 và 39
C. 35 và 37
D. 34 và 36
Bài 9. Đồng trong tự nhiên có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu, có ngun tử khối trung
bình là 63,54amu. Vậy phần trăm số nguyên tử 63Cu trong tự nhiên là bao nhiêu.
A. 75%
B. 73%
C. 74,5%
D. 73,8%
Bài 10. Chlorine có hai đồng vị 35Cl và 37Cl, nguyên tử khối trung bình của chlorine
là 35,453amu. Hãy cho biết giá trị của phần trăm số nguyên tử đồng vị 35Cl.
A. 77,35%

B. 75,76%
C. 23,65%
D. 24,24%
Bài 11. Trong tự nhiên Magnesium có ba đồng vị 24Mg, 25Mg, 26Mg. Phương pháp
phổ khối lượng xác nhận đồng vị 26Mg chiếm tỷ lệ phần trăm số nguyên tử là 11%.
Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Mg là 24,32%. Số nguyên tử đồng vị 24Mg là.
A. 25%
B. 75%
C. 10%
D. 79%
Bài 12. Nguyên tố X có 2 đồng vị 58X và 60X, có ngun tử khối trung bình là
59,5amu. Hãy cho biết % số nguyên tử 60X là bao nhiêu.
A. 74,9%
B. 75%
C. 75,5%
D. 74,5%
Bài 13. Chlorine có 2 đồng vị 35Cl (34,9689amu) và 37Cl (36,9659amu), nguyên tử
khối trung bình của Chlorine là 35,453amu. Hãy cho biết giá trị của phần trăm số
nguyên tử đồng vị 35Cl trong chlorine.
A. 77,35%
B. 23,65%
C. 24,24%
D. 75,76%
TÍNH SỐ NGUYÊN TỬ MỖI ĐỒNG VỊ
- Tính số ngun tử đồng vị A1.
TUYỂN TẬP HĨA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
Số nguyên tửA1 =


Gv: Nguyễn Trung Tuyến

A1 %
100

.nnguyên tử.NA

- Tính số nguyên tử đồng vị A1 trong hợp chất AxBy.
Số nguyên tửA1/AxBy =

A1 %.x
100

.nhợp chất.NA

Bài tập
Bài 1. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812amu, mỗi khi có 94 ngun tử 10Bo
thì có bao nhiêu nguyên tử 11Bo. Biết Bo chỉ có hai đồng vị.
A. 405
B. 403
C. 406
D. 404
Bài 2. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O, có phần trăm số nguyên tử lần lượt là 99,757;
0,039; 0,204. Hãy tính số nguyên tử 17O trong 4,48 lít khí oxi (đktc). N = 6,02.1023
A. 9,3912.1019
B. 6,3912.1021
C. 2,408.1023
D. 4,912.1020
Bài 3. Nguyên tố X có hai đồng vị 58X và 60X, có ngun tử khối trung bình 59,5amu.

Số nguyên tử 58X trong 7,4375g X là bao nhiêu. N = 6,02.1023
A. 0,188125.1023
B. 0,1125.1023
C. 0,192125.1023
D. 0,198195.1023
Bài 4. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546amu.
Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Số nguyên tử 63Cu có
trong 16gam Cu là bao nhiêu. N = 6,02.1023
A. 3,023.1023
B. 1,5.1023
C. 1,102.1023
D. 0,75.1023
Bài 5. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O, có phần trăm số nguyên tử lần lượt là 99,757;
0,039; 0,204. Hãy tính số nguyên tử 17O trong 4,48 lít khí CO2 (đktc). N = 6,022.1023
A. 9,39432.1019
B. 9,39432.1021
C. 8,39432.1019
D. 9,432.1019
Bài 6. Trong nước Hydro chủ yếu tồn tại hai đồng vị 1H và 2H, Oxi chủ yếu tồn tại
đồng vị 16O. Biết ngun tử khối trung bình của hiđrơ trong nước là 1,008amu. Tính
số nguyên tử đồng vị 2H trong một gam nước. N = 6,022.1023
A. 6,2.1020
B. 5,9.1020
C. 5,3.1020
D. 5,1.1020
Bài 7. Nguyên tố X có hai đồng vị 58X và 60X, có ngun tử khối trung bình là
59,5amu. Số ngun tử 58X trong 34,9875g XSO4 là bao nhiêu? N = 6,02.1023
A. 0,338625.1023
B. 0,8625.1023
C. 0,8625.1022

D. 0,58625.1023
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Gv: Nguyễn Trung Tuyến

Bài 8. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,546amu. Đồng tồn tại
trong tự nhiên với hai loại đồng vị 63Cu và 65Cu. Số nguyên tử đồng vị 63Cu có trong
50g CuSO4.5H2O là bao nhiêu? N = 6,02.1023
A. 6,102.1023
B. 1,529.1022
C. 8,769.1022
D. 0,752.1023
Bài 9. Nguyên tử khối trung bình của Chlorine là 35,5amu. Chlorine có 2 đồng vị là
35
Cl và 37Cl. Số nguyên tử của đồng vị 37Cl trong 18,875gam Cl2O5 là giá trị nào. N =
6,02.1023
A 3,7625.1022
B. 1,88125.1022 C. 2,88.1022
D. 3,075.1022
TÍNH PHẦN TRĂM MỖI ĐỒNG VỊ TRONG MỘT HỢP CHẤT
- Tính % số ngun tử có trong hợp chất (% số mol đồng vị trong hợp chất)
Vd: Nguyên tố A có 2 đồng vị là A1 và A2 với % tương ứng là A1% và A2%.
CTTQ AxBy
%A1/AxBy =

𝐴1 %.𝑥
𝑥+𝑦


- Tính % khối lượng nguyên tử có trong nguyên tố.
%mA1/AxBy =

A1 .%A1
̅
A

- Tính % khối lượng ngun tử có trong hợp chất.
%mA1/AxBy =

x.A1 .%A1
M

Bài tập
Bài 1. Oxi có ba đồng vị 16O, 17O, 18O, có phần trăm số nguyên tử lần lượt là 99,757;
0,039; 0,204. Hãy tính phần trăm số nguyên tử 18O trong SO3.
A. 0,153%
B. 1,25%
C. 0,125%
D. 1,352%
Bài 2. Oxi có ba đồng vị 16O, 17O, 18O, có phần trăm số nguyên tử lần lượt là 99,757;
0,039; 0,204. Hãy tính phần trăm số nguyên tử 17O trong CO2.
A. 0,039%
B. 0,026%
C. 0,013%
D. 2,6%
Bài 3. Nguyên tố X có 2 đồng vị 58X và 60X, có ngun tử khối trung bình là 59,5amu.
Vậy phần trăm số nguyên tử 58X trong X(OH)2 là bao nhiêu.
A. 16%

B. 12,5%
C. 15,5%
D. 17%
Bài 4. Nguyên tử khối trung bình của Chlorine là 35,5amu. Chlorine có 2 đồng vị là
35
Cl và 37Cl, phần trăm về số nguyên tử của đồng vị 37Cl chứa trong Cl2O5 là giá trị
nào.
TUYỂN TẬP HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ



×