CHUYÊN ĐỀ : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HTTH
CÂU 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Số khối của hạt nhân là tổng số các hạt proton.
B. Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
C. Trong hạt nhân nguyên tử, số proton luôn bằng số nơtron.
D. Trong hạt nhân nguyên tử, số nơtron luôn bằng số electron.
55
CÂU 2: Cấu hình electron của nguyên tố
25
Mn là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
5
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
1
.
CÂU 3: Một nguyên tố có cấu hình electron là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
. Vậy nguyên tố này thuộc:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 5. B. Chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm 5.
C. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 3. D. Chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm 3.
CÂU 4: (ĐH Ngoại thương 2001). Một kim loại X có số khối bằng 54, tổng số hạt (p + n + e) trong ion X
2+
là 78
(p: proton; n: nơtron; e:electron). X là nguyên tố nào sau đây:
54
54 54 54
A.
24
Cr. B.
26
Fe. C.
27
Co. D.
25
Mn.
CÂU 5: Theo định luật tuần hoàn, trong cùng một phân nhóm chính, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì tính kim
loại của các nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. Trong nhóm IA, khi chuyển dần từ chu kì hai đến chu kì sáu, thì
A. Khả năng nhường electron của các nguyên tử để tạo thành cation giảm dần.
B. Khả năng nhường electron của các nguyên tử để tạo thành anion giảm dần.
C. Khả năng nhường electron của các nguyên tử để tạo thành cation tăng dần.
D. Khả năng nhường electron của các nguyên tử để tạo thành anion tăng dần.
CÂU 6: Phát biểu nào về nguyên tử sau sau đây là đúng:
A. Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của vật chất.
B. Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước như nhau.
C. Nguyên tử trung hoà về điện, do đó số proton bằng số electron.
D. Trong nguyên tử nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron.
CÂU 7: Phát biểu nào sau đây Không đúng trong nguyên tử:
A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo một hình tròn.
B. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định nào.
C. Obitan là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất.
D. Obitan của các phân lớp khác nhau có hình dạng khác nhau.
35
CÂU 8: Cho kí hiệu của một nguyên tố
17
X. Các phát biểu nào sau đây về X là đúng:
A. X có 17 proton và 35 nơtron. B. X có 17 proton và 18 nơtron.
C. X có 17 proton và 17 el ectron. D. X có 18 proton và 17 nơtron.
CÂU 9: Các đồng vị của nguyên tố hoá học được phân biệt bởi yếu tố nào sau đây:
A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị. C. Số proton. D. Số lớp electron.
CÂU 10: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của các nguyên tử là:
A. Electron và proton. B. Proton và nơtron. C. Nơtron và electron. D. Electron, proton và nơtron.
CÂU 11: Nguyên tố hoá học là những:
A. Nguyên tử có cùng số khối. B. Nguyên tử có cùng số nơtron.
C. Nguyên tử có cùng số proton. D. Nguyên tử có cùng số nơtron và proton
CÂU 12: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho các nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì lí do nào sau đây?
Kí hiệu nguyên tử cho biết:
A. Số khối A. B. Số hiệu nguyên tử Z. C. Nguyên tử khối của nguyên tử. D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z.
CÂU 13: a. Ion M
2+
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p
6
. Tổng số electron trong nguyên tử M là:
A. 18. B. 19. C. 20. D. 21.
b. Ion có 18 electron và 16 proton, mang số điện tích nguyên tố là:
A. 18+. B. 2-. C. 18- D. 2+.
CÂU 14: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai:
A. 4s, 4f. B. 2d, 3f. C. 2p, 3d. D. 1s, 2p.
CÂU 15: (ĐH, CĐ khối A-2007). Dãy gồm các ion X
+
, Y
-
và các nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
là:
A. Na
+
,
F
-
, Ne. B. Na
+
, Cl
-
, Ar. C. Li
+
, F
-
, Ne. D. K
+
, Cl
-
, Ar.
CÂU 16: Cấu hình electron nào sau đây là của ion S
2-
(Z=16):
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
CÂU 17: Cấu hình electron của các ion nào sau đây giống như của khí hiếm:
A. Mg
2+
. B. Fe
2+
. C. Cu
2+
. D. Cr
3+
.
1
CÂU 18: (ĐH, CĐ khối A-2007). Anion X
-
va cation Y
2+
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (PNC nhóm VII); Y có số thư tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (PNC nhóm II).
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ III, nhóm VIA (PNC nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4 nhóm IIA (PNC nhóm II).
C. X có số thư tự 18, chu kỳ III, nhóm VIIA (PNC nhóm VII); y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (PNC nhóm II).
D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (PNC nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (PNC nhóm II).
CÂU 19: Nguyên tử hay ion nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron:
A. Nguyên tử Na. B. Ion canxi Ca
2+
. C. Nguyên tư S. D. Ion clorua Cl
-
.
CÂU 20: Về đặc điểm của lớp electron ngoài cùng của nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất. Các nguyên
tử có:
A. 4 electron lớp ngoài cùng đều là các phi kim. B. 1-3 electron lớp ngoài cùng đều là các kim loại (trừ B).
C. 4 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại. D. 5-7 electron lớp ngoài cùng có thể là các phi kim hoặc khí hiếm.
CÂU 21: Obitan nào sau đây có dạng số 8 nổi:
A. Obitan s. B. Obitan p. C. Obitan d. D. Obitan f.
CÂU 22: a. Một nguyên tử có tổng cộng 7 electron ở phân lớp p. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó là:
A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.
b. Trong các phân lớp sau, phân lớp nào chưa bão hoà:
A. 3p
6
. B. 4f
14
. C. 5s
2
. D. 3d
6
.
CÂU 23: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn cho 2e trong các phản ứng hoá học:
A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Si.
CÂU 24: Cấu hình electron của nguyên tố Cu là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
5
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
1
.
CÂU 25: Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA sau đây có bán kính nguyên tử lớn nhất:
A. Nitơ (Z = 7). B. Photpho (Z = 15). C. Asen (Z= 33). D. Antimoan (Z= 51).
CÂU 26: Cho dãy nguyên tố: Mg - Ca - Sr - Ba. Sự biến đổi tính kim loại của các nguyên tố trong dãy là:
A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng.
CÂU 27: Các nguyên tố hoá học ở nhóm IA của bảng tuần hoàn không có thuộc tính nào sau đây:
A. Được gọi là kim loại kiềm. B. Tác dụng với nước tạo thành kiềm và giải phóng khí hiđro.
C. Dễ dàng cho electron. D. Tác dụng với dung dịch muối giải phóng kim loại yếu hơn.
CÂU 28: Chọn định nghĩa đúng trong các định nghĩa về chu kỳ. Chu kỳ là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có cùng:
A. Số lớp electron. B. Số phân lớp electron. C. Số electron lớp ngoài cùng. D. Số electron hoá trị.
CÂU 29: Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của các điện tích hạt nhân nguyên tử:
A. Bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần. B. Bán kính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C. Bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần. D. Bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
CÂU 30: Nguyên tử khối trung bình của Đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với 2 loại đồng vị là
63
Cu
và
65
Cu. Thành phần % theo số nguyên tử
63
Cu là:
A. 27,3%. B. 72,7%. C. 23,7%. D. 76,3%.
CÂU 31: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng
số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br.
CÂU 32: Môt nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần
số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng tuàn hoàn là:
A. Na ở ô 11, chu kỳ 3, nhóm IA. B. Mg ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. F ở ô 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. Ne ở ô 10, chu kỳ 2, nhóm VIIIA.
CÂU 33: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X có dang XH
4
. Trong oxit cao nhất với oxi, X chiếm 46,67% về khối
lượng. X là nguyên tố hoá học nào sau đây:
A. Cacbon (Z= 6). B. Silic (Z= 14). C. Chì (Z= 82). D. thiếc (Z= 50).
CÂU 34: (Đề thi ĐH,CĐ 2003-khối B). Tổng số hạt proton , nơtron , electron trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là
142 , trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y
nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X và Y là:
A. Ca và Fe. B. Ca và Mg. C. Al và Fe. D. Na và Al.
CÂU 35: Một hợp chất A được tạo nên bởi cation M
2+
và anion X
-
. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong phân tử
A là 144. Số khối của X lớn hơn tổng số hạt trong M là 1. Trong X có số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt không mang
điện. A là hợp chất nào sau đây:
A. CaCl
2
B. CaF
2
C. MgCl
2
D. MgBr
2
.
2