Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Bài tập lớn môn học ngân hàng thương mại chủ đề tài sản và quản lý tài sản trong nhtm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG-TÀI CHÍNH
__________

BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: Ngân hàng thương mại
CHỦ ĐỀ: TÀI SẢN VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG NHTM

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc
Diệp
Nhóm: 4
Lớp: NHTM1_05

Hà Nội – 2023


THÀNH VIÊN NHĨM

Lê Đình Hồng Giang – 11211756
Lương Tiến Nam – 11218886
Hoàng Thanh Ngọc – 11218892
Lại Phương Thảo – 11215378
Chu Thùy Trang – 11215736
Đào Thị Cẩm Vi – 11218904
Bùi Gia Bảo – 11218850
Phạm Quang Minh – 11213920
Hoàng Thị Việt Linh – 11218876
Trần Ngọc Diệu Linh – 11213444

2



MỤC LỤC
A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.............................................................................................................................5
I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA NHTM.........................................................................5
1. Khái niệm về cơ cấu tài sản của nhtm...........................................................................................5
2 Các khoản mục tài sản và đặc điểm của từng khoản mục............................................................5
2.1 Ngân quỹ (Tiền mặt + tiền gửi tại NHTW và các tổ chức tín dụng).........................................5
2.2 Chứng khốn..................................................................................................................................6
2.3 Tín dụng.........................................................................................................................................7
2.4 Tài sản nội bảng (Tài sản uỷ thác, Phần hùn vốn, Tài sản cố định).........................................9
2.5 Tài sản ngoại bảng....................................................................................................................... 10
II. KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG NHTM........................................ 11
1. Khái niệm về quản lý tài sản trong nhtm.................................................................................... 11
2. Nội dung quản lý tài sản................................................................................................................ 11
2.1 Quản lý ngân quỹ......................................................................................................................... 11
2.2 Quản lý chứng khốn.................................................................................................................. 12
2.3 Quản lý tín dụng.......................................................................................................................... 12
2.4 Quản lý nội bảng.......................................................................................................................... 13
2.5 Quản lý ngoại bảng...................................................................................................................... 14
B. Thực trạng “ Phân tích cơ cấu và đặc điểm tài sản tại BIDV và TPBank.”.................................... 14
1. Ngân quỹ......................................................................................................................................... 17
1.1. Tiền mặt, kim khí quý, đá quý tại quỹ...................................................................................... 19
1.2. Tiền gửi tại NHNN...................................................................................................................... 20
1.3. Tiền gửi và cho vay tại TCTD khác.......................................................................................... 22
2. Chứng khoán.................................................................................................................................. 24
2.1. Chứng khoán kinh doanh ( chứng khoán nợ, chứng khoán vốn)........................................... 24
2.2. Chứng khoán đầu tư (Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán và chứng khoán đầu tư giữ
đến ngày đáo hạn).............................................................................................................................. 26
3. Tín dụng.......................................................................................................................................... 28
3.1. Theo đối tượng cho vay.............................................................................................................. 30

3.2. Theo chất lượng nợ cho vay....................................................................................................... 33
3.3. Theo kỳ hạn khoản vay.............................................................................................................. 35
3.4. Theo nganh nghê kinh tê............................................................................................................ 37
3


4. Các tài sản nôi bang khác............................................................................................................. 40
4.1. Tài sản cố định (hữu hình, vơ hình).......................................................................................... 40
4.2. Góp vốn, đầu tư dài hạn............................................................................................................. 42
5. Tài sản ngoại bảng......................................................................................................................... 43
5.1. Cac công cu tai chinh phai sinh va cac tai san/công nơ tai chinh khac.................................43
C. Những thuận lợi và khó khăn hiện nay của các NHTM trong quản lý tài sản?.............................44
I. THUẬN LỢI................................................................................................................................... 44
II. KHÓ KHĂN...................................................................................................................................... 47
III. Các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động quản lý tài sản của các NHTM tại Việt
Nam?....................................................................................................................................................... 51
1. Quy định về quản lý tiền và ngân quỹ......................................................................................... 51
2. Quy định về quản lý chứng khoán............................................................................................... 52
3. Quy định về quản lý tín dụng....................................................................................................... 54
4. Quy định về quản lý tài sản nội bảng khác................................................................................. 58
5. Quy định về quản lý tài sản ngoại bảng....................................................................................... 59

4


A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA
NHTM 1. Khái niệm về cơ cấu tài sản của nhtm
Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Vì vậy, phần lớn tài sản
của nhtm sẽ là các tài sản tài chính, như là: các hợp đồng cho vay, hợp đồng thuê mua,

chứng khoán, các khoản tiền gửi,... Mỗi loại tài sản được hình thành theo các cách thức
khác nhau và vì những mục tiêu khác nhau song đều tập trung đảm bảo an toàn và sinh
lời cho ngân hàng.
Các khoản mục tài sản bao gồm: Ngân quỹ, chứng khốn, tín dụng, tài sản nội bảng,
tài sản ngoại bảng.
2 Các khoản mục tài sản và đặc điểm của từng khoản mục
2.1 Ngân quỹ (Tiền mặt + tiền gửi tại NHTW và các tổ chức tín dụng)
A, Tiền mặt
Tiền mặt có thể bao gồm nội tệ, ngoại tệ. Ưu điêm cua loai tai san nay la chi tra
nhanh chong, tuy nhien co nhuơc điêm la không sinh lơi, va lam cho ngan hang trở thanh
muc tieu cua trọm cuơp, lam gia, cũng như lam phat sinh chi phi bao quan, vạn chun…
Tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất trong các loại tài sản của ngân hàng thương
mại bở̉i đây là cô̂ng cụ trực tiếp dùng để để thanh tốn, lưu thơ̂ng, tích trữ. Số lượng tiền
mặt trong ngân hàng phụ thuộc vào các yếu tố như lạm phát, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất
liên NH, tỷ lệ dự trữ bắt buộc,...
B, Tiền gửi tại NHTW và các tổ chức tín dụng
Tiền gửi tại ngân hàng trung ương nhằm tăng khả năng chi trả cho ngân hàng
thương mại, góp phần giúp ngân hàng trung ương thực thi chính sách tiền tệ, kiểm sốt
nền kinh tế và là cơ sở̉ để ngân hàng trung ương tạo tiền. Ngân hàng thương mại cũng
phải thực hiện dự trữ bắt buộc. Hinh thưc va ty lẹ dư trư băt buọc co thê khac nhau giưa
5


cac nuơc. Nhiêu ngan hang trung uong yeu câu ngan hang thuong mai phai duy tri dư trư
băt buọc duơi hinh thưc tiên gưi tai ngan hang trung uong.
Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng nhằm gia tăng tính thanh khoản cho ngân hàng
thương mại, tránh tình trạng thiếu hụt dự trữ nhờ lãi suất liên ngân hàng, giúp các ngân
hàng có lượng vốn tức thì để hoạt động mà khô̂ng bị gián đoạn. Việc nhận tiền gửi của
các tổ chức tín dụng được chia thành nhiều hình thức: Tiền gửi khơ̂ng kỳ hạn, tiền gửi có
kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình

thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi
tiền theo thỏa thuận.
2.2 Chứng khoán
Ngan hang năm giư chưng khoan vi 2 muc tieu: Để làm tài sản đệm cho ngân quỹ
và sinh lời. Chứng khoán của ngân hàng được xếp loại theo nhiều tiêu thức, nhưng phổ
biến nhất là xếp loại theo mục tiêu nắm giữ và theo tính thanh khoản.
Khi xếp loại theo mục tiêu nắm giữ thì chưng khoan ngan hang bao gơm: Chưng
khoan kinh doanh va chưng khoan đâu tu, trong chưng khoan đâu tu co chưng khoan giư
đên ngay đao han va chưng khoan sẵn sang đê ban.
Đối với chứng khoán kinh doanh, đây là một loại tài sản ngắn hạn, được giao dịch
trong một khoảng thời gian ngắn, với mục tiêu trao đổi sinh lời cho ngân hàng.
Còn đối với chứng khoán đầu tư, đây là tài sản dài hạn, được chia thành chứng
khoán giữ đến ngày đáo hạn và chứng khoán sẵ̃n sàng để bán. Chứng khoán giữ
đến ngày đáo hạn là chứng khoán được Ngân hàng mua với mục đích đầu tư để
hưở̉ng lãi suất, cịn chứng khốn sẵ̃n sàng để bán là chứng khoán được Ngân hàng
nắm giữ với mục đích đầu tư và sẵ̃n sàng bán.
Cịn khi xếp loại theo tính thanh khoản, chứng khốn ngân hàng bao gồm: Chứng
khoán thanh khoản cao và chứng khoán kém thanh khoản.
6


Chứng khốn thanh khoản cao có đặc điểm là an tồn, dễ bán, ít giảm giá nhưng tỷ
lệ sinh lời vơ̂ cùng thấp.
Chứng khốn kém thanh khoản thì rủi ro cao song tỷ lệ sinh lời cũng rất cao.
2.3 Tín dụng
Tin dung la loai tai san chiêm ty trọng lơn nhât ở phân lơn cac ngan hang thuong
mai, phan anh hoat đọng đạc trung cua ngan hang. Loai tai san nay đuơc phan chia theo
nhiêu tieu thưc khac nhau.
Phân loại tín dụng theo thời gian
Phan chia theo thơi gian co ý nghĩa quan trọng đôi vơi ngan hang vi thơi gian lien

quan mạt thiêt đên tinh an toan va sinh lơi cua tin dung cung nhu kha nang hoan tra cua
khach hang. Theo thơi gian, tin dung đuơc phan thanh:
Tin dung ngăn han: từ 12 thang trở xuông, chủ yếu tai trơ cho tai san luu đọng.
Tin dung trung han: từ tren 1 nam đên 5 nam, chủ yếu tai trơ cho cac tai san cô
đinh nhu phuong tiẹn vạn tai, trang thiêt bi chong hao mon.
Tin dung dai han: tren 5 nam, chủ yếu tai trơ cho công trinh xay dưng nhu nha, san
bay, câu, đuơng, may moc thiêt bi co gia tri lơn, thuơng co thơi gian sư dung lau.
Phân loại tín dụng theo hình thức (cho vay, chiết khấu, cho thuê, bảo lãnh, bao
thanh toán)
Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải
trả cả gốc lẫn lãi trong khoảng thời gian xác định. Cho vay là tài sản lớn nhất
trong khoản mục tín dụng.
Chiết khấu giấy tờ có giá là việc ngân hàng mua giấy tờ có giá trước khi đến hạn
và bảo lưu quyền truy đòi.
Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những
thoả thuận nhất định.
Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện nghĩ̃a vụ tài chính đối với bên thứ 3
nếu khách hàng của ngân hàng khô̂ng thực hiện được.
7


Bao thanh tốn là việc ngân hàng mua lại (có bảo lưu) từ̀ khách hàng, quyền truy
đòi từ̀ các khoản phải thu của việc mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo hợp
đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tương ứng.
Phân loại tín dụng theo đảm bảo
Tin dung dưa tren cam kêt đam bao yeu câu ngan hang va khach hang phai ki hơp
đông đam bao. Ngan hang phai kiêm tra, đanh gia đuơc tinh trang cua tai san đam
bao (quyên sở hưu, gia tri, kha nang ban, kha nang tai chinh cua nguơi thư ba...) và
phải co kha nang giam sat viẹc sư dung hoạc co kha nang bao quan tai san đam
bao.

Tin dung không cân tai san đam bao đuơc câp cho cac khach hang co uy tin,
thuơng la khach hang lam an thuơng xuyen co lai, tinh hinh tai chinh vưng manh,
it xay ra tinh trang nơ nân, hoạc mon vay tuong đôi nho so vơi vôn cua nguơi vay.
Cac khoan cho vay theo chi thi cua Chinh phu yeu câu cũng không cân tai san đam
bao. Cac khoan cho vay đôi vơi cac tô chưc tai chinh lơn, cac công ty lơn, hoạc
nhưng khoan cho vay trong thơi gian ngăn ma ngan hang co kha nang giam sat...
cung co thê không cân tai san đam bao.
Phân loại tín dụng theo rủi ro
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ trong hạn được TCTD đánh
giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn. Tỷ lệ trích lập dự
phịng là 0%.
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý́) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày. Tỷ lệ trích
lập dự phịng là 5%.
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ̀ 90 ngày đến 180
ngày. Tỷ lệ trích lập dự phịng là 20%.
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ̀ 181 đến 360 ngày. Tỷ
lệ trích lập dự phịng là 50%.
8


Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
và các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý́. Tỷ lệ trích lập dự phịng là 100%.
Phân loại tín dụng theo loại khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp
Cơ̂ng ty cổ phần
Cơ̂ng ty hợp danh

Doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài Hợp tác xã
Hộ kinh doanh, cá nhân,...

Phân loại tín dụng theo ngành kinh tế
Nơ̂ng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ
sản Cô̂ng nghiệp chế biến, chế tạo
Xây dựng
Dịch vụ lưu trú và ăn uống
Cho vay tiêu dùng…
2.4 Tài sản nội bảng (Tài sản uỷ thác, Phần hùn vốn, Tài sản cố định)
A, Tài sản uỷ thác
Tai san uy thac la tai san đuơc hinh thanh theo sư uy thac cua khach hang. Ngan
hang lam dich vu uy thac cho vay cho cac ngan hang khac, cac tô chưc chinh phu hoạc
phi chinh phu. Hợp đồng uỷ thác rất đa dạng như uỷ thác cho vay, đầu tư, quản lý́,...Tuy
chiêm ty trọn không lơn trong tông tai san, song tai san uy thac it rui ro va mang lai thu
nhạp đang kê cho ngan hang. Qui mô cua tai san uy thac phu thuọc vao kha nang cung
câp dich vu uy thac co chât luơng cao cua ngan hang.
B, Phần hùn vốn (liên kết)
9


Ngan hang co thê tham gia gop vôn vơi cac tô chưc khac (không thê hiẹn duơi hinh
thưc năm giư chưng khoan), vi du nhu tham gia hun vôn vao cac ngan hang lien doanh,
cac công ty… Loại tài sản này thể hiện đầu tư dài hạn của ngân hàng tại các doanh
nghiệp khác. Mức độ an toàn và sinh lợi của loại tài sản này phụ thuộc vào các cô̂ng ty
liên doanh, liên kết.
C, Tài sản cố định
Nha cưa va trang thiêt bi cua ngan hang phuc vu cho qua trinh kinh doanh cua ngan
hang va cho thue. Toa nha ngan hang la tai san cô đinh lơn nhât cua ngan hang. Tuy
chiêm ty trọng nho trong tông tai san song cac tai san nay anh huởng tơi vi thê, nang suât
lao đọng cua ngan hang.
Tài sản cố định được chia làm 2 loại: tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ̂
hình

Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do ngân hàng nắm
giữ, ví dụ như: trụ sở̉ làm việc, phương tiện vận chuyển, máy móc cơ̂ng nghệ,...
Tài sản cố định vơ hình là những tài sản khơ̂ng có hình thái vật chất cụ thể nhưng
có thể đem lại lợi ích cho ngân hàng, ví dụ như: hợp đồng cho th tài chính, danh
sách thơ̂ng tin khách hàng mở̉ tài khoản, giấy xác nhận ký́ quỹ,...
2.5 Tài sản ngoại bảng
Ngan hang đua ra nhưng cam kêt cua minh đôi vơi khach hang, hinh thanh nen mọt
loai tai san la hơp đông cam kêt, vi du nhu hơp đông bao lanh, hơp đông tuong lai, hơp
đông quyên chọn... ngan hang co thê quan lý họ tai san cho khach hang, cât giư họ...
Nhưng loai tai san nay không trưc tiêp hinh thanh do sư dung nguôn vôn ma ngan hang
huy đọng nen đuơc xêp vao tai san ngoai bang. Tai san ngoai bang phan anh dung luơng
công tac cua ngan hang, tao nen thu nhạp va rui ro cho ngan hang.

10


II. KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG NHTM
1. Khái niệm về quản lý tài sản trong nhtm
Quản lý́ tài sản là hoạt động của nhtm với nội dung chuyển hoá nguồn vốn - tiền
gửi, tiền vay, vốn chủ - thành các loại tài sản như ngân quỹ, tín dụng, chứng khốn, tài
sản khác theo một phương thức thích hợp, nhằm thoả mãn các mục tiêu mà ngân hàng đặt
ra.
Quản lý́ tài sản bao gồm: quản lý́ ngân quỹ, quản lý́ chứng khốn, quản lý́ tín dụng,
quản lý́ tài sản nội bảng, quản lý́ tài sản ngoại bảng.
2. Nội dung quản lý tài sản
2.1 Quản lý ngân quỹ
Ngan quỹ cua ngan hang la nhưng tai san co tinh thanh khoan cao nhât, đuơc thiêt
lạp nhăm duy tri kha nang chi tra, va cac yeu câu khac cua ngan hang thuong mai.
Trước hêt, môi ngan hang đêu cân duy tri dư trư băt buọc theo qui đinh cua ngan
hang Nha Nuơc. Dư trư băt buọc đuơc tinh dựa tren nguôn huy đọng trong ki va ty lẹ dư

trư băt buọc cu thê. Dư trư băt buọc đuơc tôn tai trong ngan hang duơi hinh thưc ngan quĩ
cua ngan hang, co nghĩa la ngan quĩ trong ki cua ngan hang phai đam bao thoa man sô
luơng dư trư băt buọc ma mọt ngan hang phai duy tri trong ki đo.
Mức dự trữ bắt buộc trong kỳ = Tỷ lệ dự trữ bắt buộc x Số dư bình quân của các nguồn
phải dự trữ bắt buộc trong kỳ
Thư hai, ngan quĩ ngoai đam bao dư trư băt buọc con phai đap ưng yeu câu chi tra.
Ngan hang phai duy tri kha nang chi tra băng cach duy tri ngan quĩ ở̉ ty lẹ thich hơp với
nhu câu thanh toan cua khach. Tinh toan nhu câu chi tra chu yêu dưa vao cac nguôn như
tiên gưi ngăn han vơi cac ty lẹ chi tra dư tinh, nhu câu cho vay ma ngan hang đa cam kêt,
kha nang huy đọng cac nguôn tiên đê chi tra…
Ngân hàng thương mại cũng cần quan tâm đến tỷ lệ dự trữ thanh khoản nhằm đáp
ứng các nhu cầu chi trả đến hạn và phát sinh ngoài dự kiến.
11


Ty lẹ dư trư thanh khoan = TS co tinh thanh khoan cao/Tơng Nơ phai tra
2.2 Quản lý chứng khốn
Công tac quan li chưng khoan đoi hoi phai thuơng xuyen xêp hang chưng khoan tuy
theo tinh an toan va thơi gian đáo hạn con lai cua chung. Nhiêu ngan hang phan chia
thang bạc cua chưng khoan theo cach xêp loai cua cac tô chưc tu vân tai chinh quôc tê
(theo chât luơng quôc gia, nganh, công ty phat hanh chưng khoan). Cac chưng khoan
cung co thê đuơc xêp loai theo muc đich năm giư chu yêu, nhu năm giư chi nhăm muc
đich thu lơi tưc, năm giư nhăm muc đich thanh khoan, nhăm muc đich đâu co (ki vọng
gia len cao, ban đê huởng chenh lẹch gia)... Phong quan li chưng khoan của ngân hàng
hoạc phong ngan quĩ se quan li cac chưng khoan thanh khoan, con phong chưng khoan
(hoạc công ty chưng khoan) se quan li chưng khoan đâu tu.
Đê xêp loai chưng khoan, ngan hang phai thuơng xuyen theo dõi, phan tich va đanh
gia tinh hinh tai chinh cua cac công ty phat hanh chưng khoan, sư biên đọng ty gia, lai
suât thi truơng, gia bât đọng san, tinh hinh chinh tri... cua môi quôc gia, khu vưc va toan
câu.

2.3 Quản lý tín dụng
Ngan hang câp tin dung nhăm muc tieu thu lơi, nhu vạy, muc tieu an toan va sinh
lơi vân la muc tieu chinh trong quan li tin dung. Khoan muc tin dung thuơng chiêm ty
trọng cao nhât, khoang 50 -70 % tông tai san. Vơi qui mô nhu vạy, tin dung anh huởng
tơi rât nhiêu chiên luơc hoat đọng cua ngan hang. Khi chưng khoan thanh khoan chua co
hoạc khan hiêm, hoạc khi kha nang gia tang huy đọng bi han chê, nhiêu ngan hang phai
sư dung tin dung nhu tai san đam bao thanh khoan.
Hoat đọng tin dung mang lai thu nhạp lơn nhât cho ngan hang. Thu dư tinh từ hoat
đọng tin dung (la mọt bọ phạn cua thu lai) phu thuọc vao qui mô, thơi gian va lai suât va
ca ba yêu tô nay co môi lien hẹ khang khit. Trước hêt, ngan hang nô lưc đê tang qui mô
tin dung và mở rọng mang luơi, đa dang hoa cac loai hinh tin dung, phat triên công nghẹ
mơi nhăm gia tang tiẹn ich cho khach, giam lai suât hoạc cung câp cac uu đai... cac biẹn
12


phap nay mọt mạt lam tăng qui mo, song mạt khac lam tang chi phi. Do vạy, thư hai,
ngan hang phai nghien cưu va xac lạp môi quan hẹ giưa cac biẹn phap tang qui mô vơi
thu nhạp rong từ hoat đọng tin dung thông qua chenh lẹch lai suât bien. Môi quan hẹ nay
cho phep ngan hang phan biẹt lai suât va cac điêu kiẹn tai trơ khac vơi cac khach hang
lơn va lien kêt vơi cac tô chưc tin dung khac tren thi truơng.
2.4 Quản lý nội bảng
A, Quản lý các tài sản uỷ thác
Tai san uy thac cua khach hang giao cho ngan hang co rât nhiêu loai. Nhiẹm vu cua
ngan hang la phai bao quan, theo dõi va tang thu nhạp cho khach hang. Cac khoan khách
hàng cho vay uy thac ngan hang phai theo dõi đê giai ngan, thu nơ kip thơi. Nhưng ngan
hang lơn đa phat triên phong uy thac cung câp cho khach hang cac dich vu uy thac kèm
theo tu vân. Nha quan li se xem xet các tiêu chí liên quan đến uỷ thác như: chi phi lien
quan tơi hoat đọng uy thac va thu nhạp từ phi uy thac, môi quan hẹ tuong tac giưa hoat
đọng uy thac va cac hoat đọng khac cua ngan hang (nhu gia tang tiên gưi, tang cho vay,
tang thu từ hoat đọng thanh toan...). Muc tieu cua quan li la mở rọng thi truơng uy thac

tren co sở nang cao chât luơng dich vu.
B, Quản lý trang thiết bị, nhà cửa của ngân hàng
Tuy chiêm ty trong không lơn trong tông tai san, song cac trang thiêt bi, nha cưa cua
ngan hang đong vai tro quan trọng trong hoat đọng cua ngan hang: Đo la noi thưc hiẹn
cac giao dich vơi khach hang, luu giư va bao quan cac cac hơp đông, tiên, thưc hiẹn cac
hoat đọng thanh toan... cac thiẹt hai vê trang thiêt bi nhu mât căp, hong, chay... se gay tôn
thât lơn cho ngan hang. Ngoai viẹc phai tôn kem mua săm, xay dưng lai, long tin cua dan
chung va cac đôi tac vao ngan hang se giam sut.
Ngan hang thuơng phan loai tai san đê tinh khâu hao phu hơp. Ngan hang thuơng
đua ra cac qui đinh vê quan li trang thiêt bi đê han chê trọm căp, sư dung lang phi hoạc
bừa bai gay hong, qui đinh vê sưa chưa, bao duỡng, hoạc mua bao hiêm tai san.

13


2.5 Quản lý ngoại bảng
Tai san ngoai bang mang lai thu nhạp cho ngan hang đông thơi găn vơi rui ro. Cac
cam kêt cho vay, hoạc hơp đông tai chinh tuong lai, co thê mang lai cho ngan hang khoan
thu phi cam kêt. Cac cam kêt bao lanh đuơc xêp vao hoat đọng tin dung, ham chưa rui ro
rât cao. Khi phai thưc hiẹn cam kêt, khoan cho vay băt buọc (đông thơi co thê la nơ qua
han) xay ra, trở thanh tai san nọi bang. Do vạy vê ban chât, quan li cac tai san ngoai bang
la quan li rui ro.
Trước hêt, ngan hang phải phan loai tai san ngoai bang theo thơi gian, chu thê, tinh
chât rui ro cho các trường hợp như: Cac cam kêt bao lanh không co tai san đam bao,
nhưng khach hang tinh hinh tai chinh không vưng chăc chưa rui ro cao; cac hơp đông tai
chinh tuong lai co thê bi rui ro lai suât, hôi đoai...
Thư hai, Ngan hang phai thưc hiẹn nghien cưu dư bao vê cac nhan tô anh huởng đên
tai san ngoai bang nhu thi truơng nguôn vôn, ty gia, lai suât, sư thanh công cua cac đôi
tac... Viẹc nghien cưu nay cho phep ngan hang xêp loai cac tai san ngoai bang va hoach
đinh chinh sach trong cung câp cac hơp đông tai chinh tuong lai.

Thư ba, ngan hang cân dư phong truơc nguôn tai trơ cho tai san ngoai bang, nhu gia
tang ngan quĩ, cac chưng khoan thanh khoan vơi lai suât sinh lơi thâp, hoạc dư tru vay
muơn câp bach vơi lai suât cao, hoạc trich quĩ dư phong tơn thât.
B. Thực trạng “ Phân tích cơ cấu và đặc điểm tài sản tại BIDV và TPBank.”

Giới thiệu về quy mô và cơ cấu tài sản của BIDV

14


Năm 2022, Tổng tài sản của BIDV tăng trưở̉ng gần 21% so với năm 2021, cụ thể
tăng từ̀ 1,761,695,792 triệu đồng lên đến 2,120,527,692 triệu đồng. Kết thúc quý́ 4 năm
2022, BIDV trở̉ thành ngân hàng thương mại đầu tiên có tổng tài sản vượt mốc 2 triệu tỷ
đồng, tiếp tục giữ vững vị thế là Ngân hàng thương mại cổ phần có quy mơ̂ tổng tài sản
lớn nhất tại Việt Nam.
15


Trên hình là cơ cấu tài sản của BIDV trích từ̀ bảng cân đối kế toán. Các tài sản
được sắp xếp từ̀ trên xuống theo thứ tự tính thanh khoản giảm dần.
Giới thiệu về quy mô và cơ cấu tài sản của TPbank

Năm 2022, Tổng tài sản của TPBank tăng trưở̉ng khoảng 12% so với năm 2021,
cụ thể tăng từ̀ 292,827,078 triệu đồng lên đến 328,634,007 triệu đồng. Kết thúc quý́ 4
năm 2022, TPBank vẫn tiếp tục giữ hạng 12 trên xếp hạng tổng quy mô̂ tài sản các ngân
hàng thương mại tại Việt Nam.
16


Trên hình là cơ cấu tài sản của TPBank trích từ̀ bảng cân đối kế toán. Các tài sản

được sắp xếp từ̀ trên xuống theo thứ tự tính thanh khoản giảm dần.
So sánh quy mô tổng tài sản của BIDV và TPBank:
Tính đến hết năm 2022, tổng tài sản của BIDV đạt mức 2,120,527,692 triệu đồng,
gấp khoảng 6,45 lần tổng tài sản của TPBank ( 328,634,007 triệu đồng). Điều này xuất
phát từ̀ sự chênh lệch vị thế của 2 ngân hàng, bở̉i BIDV vốn là ô̂ng lớn nằm trong “Big 4”
ngân hàng tại Việt Nam. Kết thúc năm 2022, trên bảng xếp hạng tổng quy mô̂ tài sản của
các ngân hàng thương mại tại Việt Nam, BIDV vẫn duy trì vị thế số 1 về tổng tài sản
trong khi TPBank ở̉ vị trí số 12.
1. Ngân quỹ * BIDV:

So với năm 2021, tổng ngân quỹ năm 2022 có sự tăng trưở̉ng mạnh, tăng từ̀
217,452,256 triệu đồng lên 346,310,376 triệu đồng ( tăng 59,3%).

17


Tỷ trọ̣ng ngân quỹ/ tổng tài sản lần lượt đạt 12,34% vào cuối năm 2021 và 16,3%
vào cuối năm 2022. Ngân quỹ của BIDV gồm tiền mặt, vàng bạc, đá quý́ tại quỹ; tiền gửi
tại NHNN và tiền, vàng gửi tại và cho vay TCTD khác.
*TPBank:

So với năm 2021, tổng ngân quỹ năm 2022 có sự giam nhẹ từ̀ 69,346,071 triệu đồng
xuông 67,780,377 triệu đồng ( giam 2,25%).
18


Tỷ trọ̣ng ngân quỹ/ tổng tài sản lần lượt đạt 23,68% vào cuối năm 2021 và 20,62%
vào cuối năm 2022. Ngân quỹ của TPBank gồm tiền mặt, vàng bạc, đá quý́ tại quỹ; tiền
gửi tại NHNN và tiền, vàng gửi tại và cho vay TCTD khác.
* So sánh tổng ngân quỹ của BIDV và TPBank:

Năm 2022, quy mô̂ ngân quy cua BIDV tăng manh 59,3% so vơi năm 2021, trong
khi đo TPBank co sư giam nhẹ 2,25%.
Tỷ trọ̣ng ngân quỹ so với tổng tài sản của cả 2 ngân hàng đều thấp hơn so với các
khoản mục khác vì đây là khoản mục có tính sinh lời thấp.
1.1. Tiền mặt, kim khí quý, đá quý tại quỹ
*BIDV:
Năm 2022, lượng tiền mặt, vàng bạc, đá quý́ ghi nhận sự tăng trưở̉ng nhẹ̣, từ̀
12,660,583 triệu đồng vào cuối năm 2021 lên đến 13,745,227 triệu đồng vào cuối năm
2022 ( tăng xấp xỉ 8,6%).
Tỷ trọ̣ng lượng tiền mặt, vàng bạc, đá quý́ tại quỹ xấp xỉ 0,65% tổng tài sản năm
2022. Sở̉ dĩ̃ tỷ lệ này thấp bở̉i vì đây là tài sản khơ̂ng có khả năng sinh lời, được trích lập
với mục đích chính là đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng và đáp ứng nhu cầu
chi trả thường xuyên.
*TPBank:

19


Năm 2022, lượng tiền mặt, vàng bạc, đá quý́ ghi nhận sự giam nhẹ̣, từ̀ 2,553,309
triệu đồng vào cuối năm 2021 xuông con 2,426,932 triệu đồng vào cuối năm 2022 ( giam
xấp xỉ 5%). Sư giam nhẹ do lương vang chiêm ti trọng 48,5% (năm 2022) giam manh so
vơi năm 2021 từ 1,601,021 triêu đông xuông con 1,176,190 triêu đông du lương tiên măt
băng VND co sư tăng trưởng đang kê 57,2%.
Tỷ trọ̣ng lượng tiền mặt, vàng bạc, đá quý́ tại quỹ xấp xỉ 0,73% tổng tài sản năm
2022. Sở̉ dĩ̃ tỷ lệ này thấp bở̉i vì đây là tài sản khơ̂ng có khả năng sinh lời, được trích lập
với mục đích chính là đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng và đáp ứng nhu cầu
chi trả thường xun.
*So sánh:
Nhìn chung, tỷ trọ̣ng của tiền mặt, kim khí, đá quý́ tại cả 2 ngân hàng đều chiếm tỷ
trọ̣ng thấp.

BIDV có sự tăng trưở̉ng nhẹ̣ ( tăng xấp xỉ 8,6%) trong khi TPBank giảm ( giam xấp
xỉ 5%). Nguyên nhân cho sư khac biêt giưa 2 NH do năm 2022 lương tiên gưi khach hang
huy đông đươc cua BIDV tăng ( tăng xấp xỉ 6,7%) nhơ lai suât tăng va uy tin lơn cua
BIG4 nên BIDV nên đã tăng lương tiên măt trong cơ câu tai san đê đam bao kha năng
thanh khoan; trong khi đo, TPBank giư lương tiên măt đu đap ưng dư trư thanh khoan va
lưa chọn phương an khac co ty suât sinh lơi tôt hơn.
1.2. Tiền gửi tại NHNN
*BIDV:
Việc gửi tiền tại NHNN là quy định bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại,
nhằm đảm bảo tính thanh khoản và thực thi chính sách tiền tệ của NHTW. Tỷ lệ khoản
tiền gửi này so với các khoản tiền khách hàng đã gửi tại ngân hàng thương mại được gọ̣i
là tỷ lệ dự trữ bắt buộc (tỷ lệ dự trữ tối thiểu mà NHNN quy định với từ̀ng loại tiền gửi
khách hàng). Bên cạnh tiền dự trữ bắt buộc, tiền gửi tại NHNN còn nhằm mục đích dùng
để thanh tốn. Tùy tình trạng nguồn vốn, các ngân hàng có thể gửi nhiều hơn tỷ lệ dự trữ
bắt buộc do NHNN quy định.
20



×