Tải bản đầy đủ (.pdf) (425 trang)

Nghiên cứu hoá học theo định hướng hoạt tính sinh học các cây thuốc dân tộc việt nam nhằm tạo ra những sản phẩm có giá trị cao phục vụ cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.21 MB, 425 trang )





Bộ khoa học và công nghệ




Báo cáo tổng kết
Nhiệm vụ Hợp tác quốc tế theo nghị định th

việt nam-hàn quốc
(2003-2006)


nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính
sinh học các cây thuốc dân tộc việt nam nhằm
tạo ra những sản phẩm có giá trị cao phục vụ
cuộc sống



Cơ quan chủ trì: Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Hoàng Thanh Hơng


GS. TS Châu Văn Minh




6392
20/5/2007


Hà Nội - 2007

VHHCHCTN
BKH&CN
BKH&CN
VHHCHCTN
BKH&CN
VHHCHCTN

i
Mục lục
Thông tin tóm tắt về đề tài
1
Mở đầu
3
Phần 1:Tổng quan, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
5
Chơng I: Yếu tố sao chép nhân NF-B và các xu hớng mới
trong nghiên cứu điều trị các bệnh viêm và ung th
5
I.1. Yếu tố sao chép nhân NF-

B
5
I.1.1. Yếu tố nhân NF-B-một yếu tố phiên mã mấu chốt trong các bệnh viêm

mãn tính
5
I.1.2. Yếu tố nhân NF-

B
5
I.2. Các xu hớng mới trong nghiên cứu điều trị các bệnh viêm và ung
th
8
I.2.1. Vai trò của NF-

B trong các bệnh viêm
8
I.2.2.

nh hởng của các glucococticoit tới NF-

B
9
I.2.3. Những vấn đề liên quan đến điều trị bệnh
10
I.2.4. Sử dụng các chất ức chế NF-B trong các liệu pháp chữa bệnh
11
Chơng II: mục tiêu, Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
13
II.1. Mục tiêu, đối tợng nghiên cứu của đề tài
13
II.1.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
13
II.1.2. Đối tợng nghiên cứu

13
II.2. Các phơng pháp nghiên cứu
13
II.2.1. Phơng pháp thu thập mẫu, giám định tên phân loài
13
II.2.2. Phơng pháp xử lý mẫu, tạo dịch chiết phục vụ sàng lọc hoạt tính sinh học
và nghiên cứu hoá học
13
II.2.3. Các phơng pháp đánh giá hoạt tính sinh học
15
II.2.3.1. Phơng pháp đánh giá hoạt tính kháng NF-kB
15
II.2.3.2. Phơng pháp đánh giá hoạt tính kháng MAO
15
II.2.3.3. Phơng pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào
17
II.2.3.4. Phơng pháp đánh giá hoạt tính kháng Cyclooxygenases (COX)
19
II.2.4. Phơng pháp tách chiết, xác định cấu trúc theo định hớng hoạt tính sinh
học
19
II.2.5. Phơng pháp xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật
20
Phần 2: Kết quả nghiên cứu
22
Chơng III : Kết quả thu thập mẫu và xây dựng cơ sở dữ liệu
22
III.1. Kết quả thu thập mẫu
22
III.2. Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu

34
Chuơng IV. kết quả sàng lọc và đánh giá hoạt tính NF-

B
38
IV.1. Quy trình đánh giá hoạt tính kháng NF-

B
38
IV.2.Kết quả sàng lọc hoạt tính kháng NF-B
41

ii

Chơng V: Kết quả nghiên cứu hoá học theo định hớng
hoạt tính sinh học
48
V.1 Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây ngũ gia
bì hơng (Acanthopanax trifoliatus (L).Merr)
48
V.2. Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây trạch
tả (Alisma plantago-aquatica)
144
V.3. Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây muối
hoa trắng (Rhus chinensis)
184
V.4. Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây móc
diều (Caesalpinia decapetala)
207
V.5. Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây cùm

cụm răng (
Ehretia dentata
Courch)
240
V.6. Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây cỏ lào
(Chromolaena odorata)
270
V.7. Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây bùm
bụp (Mallotus apelta)
305
V.8.Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây sau sau
(Liquidambar formosana Hance)
399
Phần 3: Kết luận
405
Danh mục các công trình đ công bố
410
Tài liệu tham khảo
411



1
Thông tin tóm tắt về đề tài

1. Tên đề tài: Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học các cây
thuốc dân tộc Việt Nam nhằm tạo ra những sản phẩm có giá trị cao phục vụ cuộc
sống.

A Cooperation on the Conservation of indigenous Biodiversity in Viet Nam &

Their Utilization for the Development of High-value Biotech Product

2. Thời gian thực hiện:
01/2003 12/.2006
3. Cơ quan thực hiện:

Phía Việt Nam:
Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên
Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 84-4-8363375; Fax: 84-4-7564390;Email:

Phía Hàn Quốc:
Korea Research Institute for Bioscience and Biotechnology (Kribb),
Taejon, Korea.
College of Pharmacy, Chungnam National University (CNU), Taejon,
Korea.

4. Cơ quan chủ quản: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
18-Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
5. Chủ nhiệm Đề tài:


Phía Việt Nam:

PGS.TS Hoàng Thanh Hơng
GS. TS. Châu Văn Minh
Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Tel: 84.4.8363375; Fax: 84.4.7564390; Email:
Phía Hàn Quốc:

1. Dr Jung Joon Lee
Korea Research Institute of Bioscience & Biotechnology (KRIBB).
Tel: 042-860-4360; Fax: 042-860-4595; Email: jjlee@mail. kribb.re.kr
2. Prof. Dr. Young Ho Kim
College of harmacy, Chungnam National University, Taejon, Korea
6. Mục tiêu của đề tài:
1. Sàng lọc, đánh giá hoạt tính kháng ung th theo cơ chế ức chế NF-B một
số cây thuốc Việt Nam.
2. Tập trung nghiên cứu hoá học và hoạt tính sinh học một số đối tợng thực
vật có triển vọng đợc lựa chọn thông qua sàng lọc nhằm tách chiết, xác
định cấu trúc các chất có hoạt tính, định hớng sử dụng có hiệu quả nguồn
tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam.

2
3.
Đào tạo cán bộ thông qua dự án (Tiến sỹ, thực tập sinh) để tăng cờng
năng lực nghiên cứu.

7. Danh sách cán bộ tham gia chính
STT
Họ và tên
Học hàm,
học vị
Cơ quan công tác
1 Lê Mai Hơng TS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
2 Phan Văn Kiệm TS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
3 Phạm Quốc Long TS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
4 Trần Bạch Dơng TS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
5 Vũ Mạnh Hùng TS Học viện Quân Y
6 Nguyễn Thị Phơng Chi TS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên

7 Nguyễn H. Toàn Phan NCS Viện sinh học Nhiệt đới
8 Lê Thị Phơng Quỳnh TS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
9 Lu Văn Chính TS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
10 Lê Minh Hà TS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
11 Nguyễn Hải Đăng Th.S Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
12 Nguyễn Hoài Nam NCS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
13 Nguyễn Tiến Đạt NCS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
14 Nguyễn Xuân Cờng Th.S Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
15 Nguyễn Phơng Thảo CN Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
16 Hoàng Lê Tuấn Anh NCS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
17 Nguyễn Hữu Tùng KS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
18 Trần Hồng Quang CN Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
19 Hà Việt Bảo NCS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
20 Nguyễn Thị Hồng Vân NCS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
21 Phạm Hải Yến Th.S Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
22 Nguyễn Xuân Nhiệm Th.S Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên


3
Mở đầu

Yếu tố nhân kappa B (Nuclear Factor kappa B, viết tắt là NF-

B) lần đầu
tiên đợc tìm ra vào năm 1986 bởi các nhà khoa học Mỹ Sen và Baltimore phát
hiện ra đầu năm 1986 và đợc nhận dạng là một chất điều tiết sự biểu hiện của
gen chuỗi nhẹ kappa trong các lympho bào B ở chuột. Những nghiên cứu tiếp
theo đã chỉ ra rằng NF-

B còn có mặt ở nhiều tế bào khác nhau trong cơ thể.

Ngay sau khi phát hiện ra, các nhà khoa học trên thế giới đã tập trung nghiên cứu
về cơ chế gây bệnh của NF-

B khi chúng bị hoạt hoá và đã chỉ ra rằng chính NF-
B, một yếu tố phiên mã có ở khắp nơi có tầm quan trọng đặc biệt trong các đáp
ứng miễn dịch và viêm. NF-B bị hoạt hoá đã tác động đến các gen dích ở vùng
khởi đầu của sự phiên mã. Chính vì vậy NF-

B nhanh chóng trở thành đối tợng
nghiên cứu lý tởng trong các nghiên cứu thử nghiệm để tìm ra các hợp chất chữa
trị ung th và các bệnh viêm mãn tính .
Trong khuôn khổ chơng trình hợp tác nghiên cứu khoa học và công nghệ
theo Nghị định th giữa Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên với Trờng Đại
học Tổng hợp Chung Nam và Viện Sinh học và Công nghệ Sinh học Hàn quốc
(2003-2006), chúng tôi đã tiến hành sàng lọc theo định hớng hoạt tính kháng
NF-B của 512 mẫu thực vật Việt Nam. Kết quả sàng lọc đã phát hiện ra 49 loài
thực vật có hoạt tính kháng NF-

B đáng quan tâm để nghiên cứu sâu về mặt hoá
học, nhằm tìm kiếm những hoạt chất sinh học từ nguồn tài nguyên thiên nhiên
phong phú của Việt Nam phục vụ cuộc sống.
Trong đề tài này, chúng tôi trình bày kết quả gần đây về nghiên cứu hoá
học, hoạt tính kháng NF-

B và một số hoạt tính sinh học khác của 8 loài thực vật
Việt Nam, bao gồm:
1. Cây Ngũ gia bì hơng (
Acanthopanax trifoliatus
) thuộc họ Nhân sâm
(Araliaceae)

2. Cây Trạch tả (Alisma plantago-aquatica) thuộc họ Trạch tả
(Alismataceae)
3. Cây Móc diều (
Caesalpinia decapetala
) thuộc họ Đậu (Fabaceae).
4. Cây Muối hoa trắng (
Rhus chinensis
) thuộc họ Đào lộn hột
(Anacardiaceae).

5. Cây cùm cụm răng ((
Ehretia dentanta
) thuộc họ Dây gối (Celastraceae)
6. Cây Cỏ lào (
Chromolaena odorata
) thuộc họ Cúc (Asteraceae)
7. Cây Bùm bụp (
Mallotus apelta
) thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)
8. Cây Sau sau (Liquidambar formosana Hance) thuộc họ Sau sau
(Altingiaceae)
Đây là những đối tợng thực vật đã đợc lựa chọn thông qua chơng trình
sàng lọc theo định hớng hoạt tính kháng NF-B trong khuôn khổ đề tài hợp tác
quốc tế theo Nghị định th Việt Nam-Hàn Quốc (2003-2006).

4
Phần I: tổng quan, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Chơng 1. yếu tố sao chép nhân nf-B và các xu hớng mới
trong nghiên cứu điều trị các bệnh viêm và ung th
I.1. Yếu tố sao chép nhân NF-kB

I.1.1.Yếu tố nhân-

B một yếu tố phiên m mấu chốt trong các bệnh viêm
mn tính.
Trong các bệnh viêm mãn tính nh hen, viêm khớp dạng thấp, bệnh viêm
ruột, bệnh vẩy nến, một số cytokin tập hợp các tế bào miễn dịch và tế bào bị viêm
đợc hoạt hoá đến vị trí tổn thơng, do đó làm nặng thêm và làm dai dẳng trạng
thái viêm. Các tế bào đợc hoạt hoá đó sản xuất ra nhiều chất trung gian khác của
quá trình viêm [1].
Nguyên nhân gây ra các bệnh này vẫn là điều bí ẩn, song đã biết quá trình
bệnh là kết quả của sự tác động qua lại của các yếu tố di truyền và các yếu tố môi
trờng. Các gen nh các gen quyết định sự dị ứng trong bệnh hen và các gen đáp
ứng lại các kháng nguyên trong bệnh viêm khớp dạng thấp, bệnh viêm ruột có thể
quyết định tính dễ bị mắc của bệnh nhân đối với bệnh và quyết định mức độ nặng
nhẹ của bệnh, song các yếu tố môi trờng, thờng là không biết, có thể quyết
định sự diễn biến của quá trình bệnh. Một khi đã đợc xác lập thì quá trình viêm
của bệnh mãn tính hình nh bắt đầu có đà của nó. Vòng luẩn quẩn này có thể bị
ức chế bằng liệu pháp glucococticoit hoặc liệu pháp giảm miễn dịch, song hiện
nay không có phơng pháp điều trị chữa khỏi đối với bất kỳ bệnh viêm mãn tính
nào.
Sự hiểu biết của chúng ta về các cơ chế phân tử mà qua đó các tín hiệu môi
trờng làm thay đổi sự biểu hiện gen đã tăng lên đáng kể. Có các yếu tố đặc hiệu
di truyền điều tiết sự phiên mã của các gen đích bằng cách liên kết với các phần
tử nhận biết đặc hiệu, mà các phần tử này thờng nằm ở vùng khởi đầu sự phiên
mã (5) hớng ngợc chiều của gen

[2]. Các yếu tố này thờng làm tăng tốc độ
phiên mã của gen, vì vậy làm tăng sự tạo thành ARN thông tin và protein. Nhiều
yếu tố trong số các yếu tố phiên mã này là đặc hiệu đối với tế bào và có vai trò
quan trọng trong sự biệt hoá tế bào và sự điều hoà các quá trình tế bào đặc hiệu

nh quá trình tăng sinh. Các yếu tố phiên mã khác có ở khắp nơi và hoạt tính của
chúng có thể bị làm thay đổi bởi các tín hiệu môi trờng. Chính các yếu tố phiên
mã vừa nói này có thể có vai trò then chốt trong các đáp ứng miễn dịch và viêm.
Một yếu tố phiên mã có ở khắp nơi có tầm quan trọng đặc biệt trong các đáp ứng
miễn dịch và viêm là yếu tố nhân-B (NF-B) [3].
I.1.2. Yếu tố nhân NF-

B
NF-

B lần đầu tiên đã đợc nhận dạng là một chất điều tiết sự biểu hiện của
gen chuỗi nhẹ kappa trong các lympho bào B ở chuột [4], song sau đó đã đợc
tìm thấy ở nhiều tế bào khác nhau. Nhiều protein NF-B khác nhau đã đợc xác
định đặc tính. Dạng đợc hoạt hoá của NF-B là một dị đime, thờng gồm 2

5
protein: một tiểu đơn vị p65 (cũng dợc gọi là relA) và một tiểu đơn vị p50. Các
tiểu đơn vị khác nh rel, relB, v-rel và p50 cũng có thể là thành phần của NF-B
đợc hoạt hoá và có lẽ là các dạng khác nhau của NF-

B có thể hoạt hoá các tập
hợp khác nhau của các gen đích. Trong các tế bào không đợc kích thích, NF-

B
đợc tìm thấy trong bào tơng(tế bào chất) và nó bị liên kết với IB và IB mà
các phần tử này ngăn cản NF-B đi vào nhân tế bào. Khi các tế bào đó bị kích
thích, thì các kinaza đặc hiệu photphoryl hoá I

B làm cho nó bị giảm phân nhanh
chóng bởi các proteasom [5]


(Hình
I.1.2 a
). Sự giải phóng NF-

B từ I

B dẫn tới
sự chuyển NF-

B vào nhân tế bào, tại đây nó liên kết với các đoạn trình tự đặc
hiệu trong các vùng khởi đầu sự phiên mã của các gen đích.
Bởi vì gen IB (trớc đây đợc gọi là MAD-3) có đoạn (trình tự) nhận
biết

B trong vùng khởi đầu sự phiên mã của gen đó, nên NF-

B kích thích gây
ra sự tổng hợp I

B

, mà phần tử này đi vào nhân để liên kết với NF-

B đã đợc
hoạt hoá và vận chuyển NF-B tới bào tơng, nhờ vậy kết thúc sự hoạt hoá biểu
hiện của gen. Sự phân giải hớng đích của IB ở chuột dẫn tới sự hoạt hoá đợc
kéo dài của NF-

B để đáp ứng lại các kích thích viêm và chuột bị chết do viêm

lan rộng. Trái lại, sự tổng hợp I

B

không bị kích thích để diễn ra bởi NF-

B,
cho nên NF-B hình nh là đợc hoạt hoá (đợc liên kết với ADN) trong một
khoảng thời gian dài hơn ở các kiểu tế bào có IB chiếm chủ yếu [6].

Hình I.1.2a: Sự hoạt hoá NF-

B
Sự hoạt hoá NF-

B bao gồm sự photphoryl hoá và giảm phân phân giải protein tiếp sau của
protein ức chế I

B bởi các I

B kinaza đặc hiệu. NF-

B tự do (một dị đime gồm P50 và p65) sau đó
chuyển vào nhân tế bào, tại đây nó liên kết với các vị trí

B ở các vùng khởi đầu sự phiên mã của các gen
qui định các protein viêm nh các cytokin, các enzym và các phân tử dính kết. P là protein, mARN là
ARN thông tin.



6
Nhiều kích thích gây hoạt hoá NF-B, bao gồm các cytokin, các phần tử
hoạt hoá protein kinaza C, các virus và các chất oxy hoá

[3] (Bảng I.1.2 a). Có thể
có nhiều con đờng truyền tín hiệu có liên quan, song tất cả các kích thích này
đều tác động qua trung gian các protein kinaza mà các enzym này xúc tác cho sự
photphoryl hoá (và nh vậy làm giảm phân) IB. Các kinaza đặc hiệu của IB gần
đây đã đợc xác định đặc tính

[7]. Các chất chống oxy hoá nh pyrolidin
dithiocarbamat và axetylxystein có thể cản trở sự hoạt hoá một số kinaza trong
các protein kinaza này, điều đó nói lên là loại chất chứa oxy mang hoạt tính phản
ứng có vai trò trung gian [8].
Bảng I.1.2 a: Các kích thích hoạt hoá NF-

B
Các Cytokin
Yếu tố hoại tử u


Interleukin-1


Interleukin-17
Các chất hoạt hoá protein kinaza C
Các este phorbol
Yếu tố hoạt hoá tiểu cầu
Các chất oxy hoá
Hidro peoxyt

- Ozon
Các virus
- Virus trong niêm mạc mũi
- Virus cúm
- Virus Esptein- Bar
- Cytomegalovirus (virus cự bào)
- Adenovirus
Các kích thích miễn dịch
- Phytohemaglutinin
- Các kháng thể kháng CD-3( nhờ sự
hoạt hoá lympho bào T)
- Kháng nguyên
Các kích thích khác
- Lipopolysaccarit
Bức xạ tử ngoại

NF-B điều tiết sự biểu hiện của nhiều gen tham gia vào các đáp ứng miễn
dịch và viêm. Song đó không phải là yếu tố phiên mã duy nhất tham gia vào sự
điều tiết các gen này và nó thờng hoạt động kết hợp với các yếu tố phiên mã
khác nh protein hoạt hoá 1 (AP-1) và yếu tố nhân của interleukin-6, mà các yếu
tố này cũng tham gia vào sự điều tiết các gen của quá trình viêm và các gen tham
gia vào miễn dịch.
NF-

B tác động lên các gen qui định các cytokin, các chemokin có lợi cho
quá trình viêm (các cytokin hoá ứng động thu hút các tế bào viêm vào các vị trí
viêm), lên các gen qui định các enzym gây sản sinh các chất trung gian của quá
trình viêm, lên các gen qui định các thụ thể miễn dịch, cũng nh các phần tử dính
kết có vai trò mấu chốt trong sự tập hợp ban đầu các bạch cầu đến các vị trí viêm
(Bảng I.1.2b).

Bảng I.1.2b: Các protein bị điều tiết bởi NF-

B
Các cytokin có lợi cho quá trình viêm
Yếu tố hoại tử u
Interleukin-1


Interleukin-2
Interleukin-6
Yếu tố kích thích quần thể đại thực
bào tế bào hạt
Các enzym viêm
Nitơ monooxyt sythetaza có thể bị
cảm ứng tạo thành
Xyclo oxygenaza-2 có thể bị cảm
ứng tạo thành
5- Lipoxygenaza
Phospholipaza A
2
trong dung dịch

7
Yếu tố kích thích quần thể tế bào
hạt
Các chemokin
Interleukin-8
Protein viêm đại thực bào 1
Protein hoá ứng động đại thực bào
1.

Gro-

, -

và -


Eotaxin
bào tơng
Các phân tử dính kết
Phân tử dính kết gian bào 1
Phân tử dính kết tế bào-mạch máu 2
E-selectin
Các thụ thể
- Thụ thể interleukin-2 (chuỗi

)
- Thụ thể tế bào T (chuỗi

)
Do vậy sự hoạt hoá NF-B dẫn tới sự tăng một cách phối hợp sự biểu hiện
của nhiều gen mà sản phẩm của các gen đó làm trung gian cho các đáp ứng viêm
và miễn dịch. Ví dụ, sự kích thích một cách phối hợp sự biểu hiện của các gen qui
định E-selectin, interleukin-8 và yếu tố hoại tử u

(TNF-

), dẫn tới sự tập hợp và
hoạt hoá các bạch cầu trung tính.
Các sản phẩm của các gen đợc điều tiết bởi NF-B cũng gây hoạt hoá NF-


B. Cả hai cytokin có lợi cho viêm interleukin-1

và TNF-

đều gây hoạt hoá
NF-

B và đợc hoạt hoá bởi NF-

B. Kiểu chu trình điều tiết tích cực này có thể
làm tăng sự duy trì dài lâu các đáp ứng viêm cục bộ (Hình I.1.2b).

Hình I.1.2b: NF-

B là một yếu tố điều tiết viêm
NF-

B có thể đợc hoạt hoá bởi nhiều tín hiệu viêm khác nhau, dẫn tới sự biểu hiện phối hợp của
các gen qui định nhiều cytokin, chemokin, các enzym và các tế bào dính kết. Các cytokin interleukin-1


và yếu tố hoại tử u

(TNF-

), cả hai yếu tố này đều gây hoạt hoá NF-

B và đợc làm tăng lên bởi NF-


B. mARN chỉ ARN thông tin.

8
I. 2. Các xu hớng mới trong nghiên cứu điều trị các bệnh viêm và ung
th
I. 2.1. Vai trò của NF-

B trong các bệnh viêm
NF-

B làm tăng sự biểu hiện của các gen qui định nhiều cytokin, các
enzym và các phân tử dính kết trong các bệnh viêm mãn tính. Một gen nh vậy là
gen qui định nitơ monooxyt (NO) synthaza có thể bị cảm ứng sinh ra [9], mà sự
biểu hiện của nó đợc tăng lên ở các tế bào biểu mô đờng hô hấp và bởi các đại
thực bào ở các bệnh nhân hen, ở các tế bào biểu mô đại tràng của các bệnh nhân
bị viêm loét đại tràng và ở các tế bào màng hoạt dịch của các khớp bị viêm. Sự
biểu hiện tăng lên này đợc phản ánh bằng sự tăng lợng nitơ monooxyt trong hơi
thở ra của các bệnh nhân hen [10] và ở đại tràng của các bệnh nhân bị viêm loét
đại tràng hoạt động

[11], cũng nh bởi nồng độ nitrit (NO
2-
) tăng trong nớc tiểu
của bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp. Xyclooxygenaza-2 -một enzym khác có
thể bị cảm ứng sinh ra đợc điều tiết bởi NF-B - là enzym gây ra sự sản xuất
tăng prostaglađin và thromboxan trong các bệnh viêm

[12].
Trong tất cả các bệnh viêm mãn tính, các phân tử dính kết tập hợp các tế
bào viêm nh các bạch cầu trung tính, bạch cầu a eosin và các lympho bào T từ

hệ tuần hoàn đến vị trí viêm. NF-B điều tiết sự biểu hiện của nhiều gen mã hoá
các phân tử dính kết, nh phân tử dính kết gian baò 1, phân tử dính kết tế bào
mạch máu 1 và E-selectin.
Sự sản xuất interleukin-1

, TNF-

, interleukin-6, yếu tố kích thích tập hợp
đại thực bào tế bào hạt và nhiều cytokin hoá ứng động (các chemokin) đợc làm
tăng lên ở bệnh nhân hen, viên khớp dạng thấp, vẩy nến và viêm ruột. Tất cả các
cytokin này đều có vai trò quan trọng trong quá trình viêm. Interleukin-1


TNF-

có thể ảnh hởng đến mức độ nặng nhẹ của bệnh, có thể là do sự hoạt hoá
kéo dài NF-

B. Việc điều trị bệnh nhân viêm khớp dạng thấp bằng các kháng thể
kháng TNF- có thể khống chế đợc bệnh khó chữa này.
Các nhiễm virus, nh virus trong niêm mạc mũi và virus cúm, gây các cơn
cấp trầm trọng thêm của bệnh hen bằng cách khơi mào một đáp ứng viêm kéo
dài. Gây nhiễm thực nghiệm virus trong niêm mạc mũi làm hoạt hoá NF-

B và
kích thích sự chế tiết interleukin-6 ở các tế bào biểu mô của mũi. Trong các bệnh
viêm khác, các virus có thể hoạt hoá NF-B thông qua các cơ chế có sự sản sinh
các chất trung gian chứa oxy có khả năng phản ứng hoặc có sự hoạt hoá các
protein kinaza dẫn tới sự phosphoryl hoá I


B. Stress oxy hóa cũng có thể làm sự
viêm nặng thêm. Ví dụ, ở các động vật, sự hít ozôn gây ra sự viêm đờng hô hấp
dới và kích thích các gen viêm bị kiểm soát bởi NF-B.
Có tơng đối ít phơng pháp đo trực tiếp sự hoạt hoá NF-

B ở các tế bào
viêm hoặc ở các mô bị viêm. Việc cho các bạch cầu đơn nhân to trong máu ngoại
biên, các tế bào biểu mô hoặc mô phổi của ngời tiếp xúc với các cytokin có lợi
cho quá trình viêm, nh interleukin-1 và TNF-
hoặc với các chất oxy hoá, dẫn
tới hoạt hoá rõ ràng NF-

B. Tơng tự, ở động vật, sự hoạt hoá các lympho bào T

9
bằng các kháng thể kháng CD-3 dẫn tới sự hoạt hoá rõ ràng NF-B

[13]. NF-B

cũng có thể đợc hoạt hoá ở các đại thực bào trong đờm, ở các tế bào biểu mô và
các đại thực bào trong bệnh phẩm sinh thiết phế quản từ các bệnh nhân hen cũng
nh trong các tế bào màng hoạt dịch và các tế bào nội mô ở khớp của các bệnh
nhân viêm khớp dạng thấp [14].
Mặc dù có nhiều điểm tơng tự trong các đáp ứng viêm ở các bệnh nhân
viêm khớp, hen, viêm ruột và các bệnh viêm khác, song vẫn có những khác nhau
quan trọng ở kiểu tế bào viêm có liên quan và các chất trung gian của quá trình
viêm. Các khác nhau này có thể liên quan với sự chế tiết các cytokin đặc hiệu,
nh interleukin-5, mà yếu tố này ở bệnh nhân hen thì thúc đẩy viêm kiểu bạch
cầu a eosin. NF-B nên đợc xem là một cơ chế làm tăng và kéo dài trạng thái
viêm, mà có thể làm trầm trọng thêm quá trình viêm đặc hiệu cho bệnh, thông

qua sự hoạt hoá phối hợp của nhiều gen có quan hệ đến viêm. Nh vậy, sự có mặt
chỉ một mình interleukin-5 sẽ dẫn tới sự tích luỹ tơng đối ít bạch cầu a eosin ở
mô, nhng tác động của cytokin có thể đợc làm tăng lên bằng cách tiêm tại chỗ
chemokin eotaxin đặc hiệu với bạch cầu a eosin; sự phiên mã các gen qui định
cả interleukin-5 và eotaxin có lẽ bị ảnh hởng bởi NF-

B [15].
I. 2.2.

nh hởng của các glucococticoit tới NF-

B
Cơ chế phân tử ảnh hởng của các glucococticoit tới sự viêm mãn tính vẫn
còn cha hiểu đợc rõ, song ngày càng có nhiều thêm bằng chứng là chúng ức
chế tác dụng của các yếu tố phiên mã nh AP-1 và NF-

B. Trong bào tơng, các
glucococticoit hoạt hoá các thụ thể glucococticoit mà sau đó các glucococticoit
chuyển vận tới nhân tế bào, tại đây chúng liên kết thành các đồng đime với các
phân tử đáp ứng glucococticoit ở các gen đích đáp ứng lại steroit, dẫn tới sự phiên
mã tăng. Tuy nhiên, các glucococticoit làm giảm sự phiên mã của các gen tham
gia vào quá trình viêm và các gen này không có các phần tử đáp ứng
glucococticoit có thể nhận dạng trong các vùng khởi đầu sự phiên mã của chúng,
cho thấy rằng phải có một cơ chế khác nào đó dàn xếp ảnh hởng ức chế của các
hocmôn. Có thể có sự tơng tác protein-protein trực tiếp giữa thụ thể
glucococticoit và AP-1 và giữa thụ thể này với NF-B

[16]. Nh vậy, các
glucococticoit hoạt hoá các thụ thể glucococticoit, mà sau đó chúng liên kết với
NF-


B đã đợc hoạt hoá và ngăn cản NF-

B liên kết với các vị trí

B trên các gen
có vai trò trong quá trình viêm (Hình I.2.2a). Tơng tác này có thể xảy ra trong
bào tơng hoặc nhân tế bào.
Các glucococticoit cũng làm tăng sự phiên mã của gen đối với IB, bởi
vậy làm tăng sự tạo thành protein này; protein này liên kết với NF-B đã đợc
hoạt hoá trong nhân tế bào. Protein I

B

có lẽ kích thích gây sự phân ly của NF-

B từ các vị trí

B trên các gen đích và làm cho NF-

B chuyển dịch tới bào tơng

(Hình I.2.2a). Cơ chế này đã đợc quan sát thấy ở các tế bào T và các bạch cầu
đơn nhân to nhng nó cũng có thể xẩy ra ở tất cả các kiểu tế bào. Các

10
glucococticoit là các chất ức chế mạnh sự hoạt hoá NF-B, điều này có thể lý giải
đa số các tác dụng chống viêm [17].

Hình I.2.2a: Sơ đồ tác dụng của các glucococticoit lên sự hoạt hoá NF-


B

Sự hoạt hoá NF-

B, ví dụ nh bởi các cytokin, bị cản trở bởi các glucococticoit. Các phức hợp
glucococticoit-thụ thể liên kết với tiểu đơn vị p65 của NF-

B và hợp thể này ngăn cản sự hoạt hoá NF-

B
của các gen ứng với quá trình viêm. Sự tổng hợp I

B

đợc kích thích bởi sự liên kết của các phức hợp
glucococticoit-glucococticoit-thụ thể vào phần tử đáp ứng glucococticoit trong vùng khởi đầu sự phiên mã
của gen I

B

. Dấu X màu đỏ chỉ quá trình bị ngăn cản, và mARN chỉ ARN thông tin.
I. 2.3. Những vấn đề có liên quan đến điều trị bệnh
NF-

B đợc hoạt hoá bởi nhiều yếu tố (nhiễm virus, các chất oxy hoá và
các kháng nguyên) làm tăng đáp ứng viêm. Sự hoạt hoá này về phần nó lại dẫn tới
sự biểu hiện phối hợp của nhiều gen mã hoá các protein (nh các cytokin, các
chemokin, các phân tử dính kết và các enzym) tham gia vào sự tổng hợp chất
trung gian và kéo dài thêm đáp ứng viêm. Vì vậy, NF-


B là một đích hiển nhiên
cho các kiểu điều trị chống viêm mới. Các glucococticoit là các chất ức chế hữu
hiệu NF-B, nhng chúng cũng có tác dụng phụ tới nội tiết và chuyển hoá khi
đợc sử dụng theo kiểu điều trị toàn thân. Các tác dụng phụ này không thể xảy ra
đối với chất ức chế NF-

B đặc hiệu hơn. Các chất chống oxy hoá ức chế sự hoạt
hoá của NF-B là các hợp chất còn cha đợc nghiên cứu rộng rãi. Bởi vì các
chất chống oxy hoá sẵn có hiện nay nh các vitamin C, E và axetylxystein là
tơng đối yếu, nên cần có các chất chống oxy hoá mạnh hơn, có tác dụng lâu bền
hơn. Aspirin và natri salixilat cũng ức chế sự hoạt hoá của NF-

B, mặc dù chỉ ở
nồng độ tơng đối cao, và các muối của vàng cũng ức chế đợc sự liên kết NF-B
vào ADN [18], điều này cho thấy rằng tác dụng chống viêm của các loại thuốc
này, ít nhất, một phần có thể qui cho sự ức chế NF-

B.

11
Một số chất ức chế NF-B có trong tự nhiên đã đợc tìm ra nh gliotoxyn
lấy từ
Asper gillus
là một chất ức chế mạnh tơng đối đặc hiệu. Cytokin chống
viêm interleukin-10 cũng ức chế tác dụng của NF-

B thông qua tác dụng lên
I


B

. Các phát hiện bớc đầu cho thấy rằng interleukin-10 có tác dụng chống
viêm ở các bệnh nhân viêm ruột. Sự chuyển gen IB qua trung gian ađenovirus
đã đợc thông báo là ức chế đợc sự hoạt hoá các tế bào nội mô. Hiện nay các
I

B kinaza đặc hiệu đã đợc xác định đặc tính, nên có lẽ là có thể nhận dạng các
chất ức chế chọn lọc bằng các th viện sàng lọc các hợp chất hoá học.
Có thể là không khôn ngoan nếu ngăn chặn sự hoạt hoá NF-

B trong một
thời gian dài, bởi vì yếu tố này có vai trò quyết định trong đáp ứng miễn dịch nh
vậy và các đáp ứng bảo vệ khác. Sự phá vỡ có chủ đích (hoặc loại bỏ) cấu phần
p65 của NF-

B là việc làm dẫn tới tử vong bởi vì sẽ xuất hiện các bất thờng về
phát triển kèm theo

[19], còn nếu thiếu cấu phần p50 sẽ dẫn tới các thiếu hụt miễn
dịch và tăng khả năng dễ bị nhiễm trùng [20]. Bởi vì NF-B thờng hoạt động kết
hợp với các yếu tố phiên mã khác nên có thể đạt đợc sự cản trở chọn lọc hơn ở
các kiểu tế bào cụ thể hoặc cản trở một tập hợp có giới hạn các gen bằng cách tạo
ra các hợp chất ức chế các tơng tác hiệp đồng của nhiều yếu tố phiên mã.
I.2.4. Sử dụng các chất ức chế Nf-kB trong các liệu pháp chữa bệnh
Một số hợp chất có tác dụng ức chế Nf-kB đã đợc ứng dụng trong một số
liệu pháp trị bệnh đợc trình bày trong bảng sau:
Hợp chất Tài liệu tham khảo
ABR-25757 (oxo-quinoline-3-carboxamide) Carlsten et al, 2004
2-(1-adamantylamino)-6-methylpyridine

(AdAMP)
Lasek et al, 2002
2-(4-Amino-3-methylphenyl)-5-fluoro-
benzothiazole
Brantley et al, 2005
1-b-D-Arabinofuranosyl-cytosine (ara-C)) Strum et al, 1994
Anthralin Schmidt et al, 1996
Azidothymidine (AZT) Kurata, 1994
Baicalein Chou et al, 2003
Bleomycin Ishii & Takada, 2002
Bryostatin-1 Do et al, 2004
Bucillamine metabolite SA 981 Distler et al, 2004
Camptothecin Piret & Piette, 1996
Celecoxib Kim et al, 2004
Ciprofibrate Li et al, 1996
Cisplatin Nie et al, 1998
Cycloprodigiosin Teshima et al, 2004
Dacarbazine Lev et al, 2003
Daio-Orengedeokuto Cho et al, 2004

12
Daunomycin Das & White, 1997; Hellin et al, 1998
Daunorubicin Wang et al, 1996
Diazoxide Eliseev et al, 2004
Diclofenac Cho et al, 2005
5,6-dimethylxanthenone-4-acetic acid Ching et al, 1999
Doxorubicin Das & White, 1997
Epinephrine Lymperopouos et al, 2006
Etoposide Bessho et al, 1994
Flavone-8-acetic acid Ching et al, 1999

Haloperidol Post et al, 1998
Imiquimod Schon & Schon, 2006
Isochamaejasmin Tian et al, 2005
Kunbi-Boshin-Hangam-Tang Koo et al, 2001
Lithium Nemeth et al, 2001
Methamphetamine Asanuma & Cadet, 1998
Mitoxantrone Boland et al, 2000
Morphine Yin et al, 2006
Nipradilol Ando et al, 2005
Norepinephrine Minneman et al, 2000
Nystatin Ogawa et al, 2005
Oltipraz Nho & O'Dwyer, 2004
Phenobarbital Li et al, 1996
Proteasome inhibitors Dolcet et al, 2006
Protocatechuic acid Zhou-Stache et al, 2002
SN38 (metabolite of CPT-11) Kishida et al, 2004
Tamoxifen Ferlini et al, 1999
Taxol (Paclitaxel) Hwang & Ding, 1995
Vinblastine Rosette & Karin, 1995
Vincristine Das & White, 1997
WR1065 Grdina et al, 2002

13
Chơng II: mục tiêu, Đối tợng và Phơng pháp nghiên cứu
II.1. Mục tiêu, đối tợng nghiên cứu của đề tài
II.1.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Tiến hành sàng lọc, đánh giá hoạt tính ức chế NF-

B một số cây thuốc cổ

truyền của Việt Nam. Trên cơ sở các kết quả về sàng lọc hoạt tính ức chế NF-B
lựa chọn một số đối tợng thực vật để tập trung nghiên cứu hoá học và hoạt tính
sinh học.
- Tách chiết và xác định cấu trúc các chất có hoạt tính từ một số đối tợng
thực vật đã đợc lựa chọn thông qua sàng lọc hoạt tính, nhằm định hớng sử dụng
có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt nam.
- Đào tạo các cán bộ nghiên cứu (Tiến sĩ, thực tập sinh) nhằm tăng cờng
năng lực nghiên cứu của Viện
.
II.1.2. Đối tợng nghiên cứu của đề tài
Trong thời gian thực hiện dự án (2003-2006) đề tài đã tiến hành thu hái
các mẫu thực vật thành nhiều đợt để tiện cho việc giám định tên khoa học và định
loài. Để xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật chúng tôi đã thu thập các thông tin khoa
học của các mẫu thực vật và các thông tin kèm theo bao gồm:
Vị trí lấy mẫu, thời
gian, mô tả mẫu, ảnh chụp mẫu, tiêu bản mẫu
để sử dụng trong việc tạo tiêu bản
mẫu và xây dựng file lu trữ thông tin về từng mẫu thực vật. Làm tiêu bản mẫu và
lu trữ tiêu bản mẫu đợc lu trữ tại Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên.
Hình ảnh và các thông tin chi tiết kèm theo của các mẫu thực vật đợc trình bày
trong cơ sở dữ liệu xây dựng riêng cho đề tài.
Qua nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nớc, đồng thời kết hợp với
kinh nghiệm y học cổ truyền trong nớc. Đề tài đã chọn lựa đợc hơn 512 mẫu
thực vật ở khắp mọi miền Việt Nam và tiến hành thu hái theo các đợt khác nhau.
II.2. Các phơng pháp nghiên cứu.
I.2.1. Phơng pháp thu thập mẫu, giám định tên phân loại
Đề tài đã tiến hành 5 đợt thu lấy mẫu tại các địa điểm phân bố thực vật ở
các tỉnh phía Bắc Việt Nam và một số mẫu thực vật ở các dải miền Trung và Nam
Việt Nam. Số mẫu thu đợc tập trung ở 147 họ (512 loài thực vật), các địa điểm
thu mẫu đã đợc ghi lại trên bản đồ theo công nghệ GIS.

Các mẫu thực vật thu đợc đợc giám định tên phân loài theo các tiêu
chuẩn phân loại thực vật.
I.2.2. Phơng pháp xử lý mẫu, tạo dịch chiết phục vụ sàng lọc hoạt tính sinh
học và nghiên cứu hoá học
Các mẫu thực vật thu thập đợc đều đợc xử lý sơ bộ để ổn định hoạt chất.
Sau đó tiến hành chiết mẫu với MeOH, tạo dịch chiết thô. Các mẫu đều đợc
chiết theo qui trình thống nhất đợc xây dựng trong khuôn khổ đề tài này.
a.Xử lý mẫu thực vật
Mẫu thực vật sau khi thu về đợc tiến hành bảo quản, tạo tiêu bản theo quy
trình thống nhất sau:

14
- Chụp ảnh nơi lấy mẫu, chụp ảnh mẫu.
- Rửa sạch để loại tạp bẩn.
- Tạo tiêu bản mẫu.
- Lập danh sách mẫu thực vật:
Ký hiệu mẫu = VN + H(Korea) + số thứ tự lấy mẫu.

Ví dụ:
Mẫu cây Ngũ gia bì hơng (
Acanthopanax trifoliatus
(L).Merr) thu
tại Lạng Sơn, mẫu số thứ tự 62 trong đợt lấy mẫu. Đợc ký hiệu là VNH-62.
Các tiêu bản mẫu đợc lu giữ trong phòng lu giữ mẫu của Viện Hợp
chất thiên nhiên để đảm bảo mẫu không bị hỏng và mất tiêu bản, tiện cho việc tra
cứu và tìm thông tin sau này.
b. Tạo dịch chiết phục vụ sàng lọc hoạt tính.
Do yêu cầu của phơng pháp sàng lọc hoạt tính nên việc chuẩn bị các mẫu
thực vật để tiến hành sàng lọc cần có một sự thống nhất trong quá trình chuẩn bị
mẫu. Qua tham khảo và nghiên cứu các quy trình chiết mẫu để sàng lọc hoạt tính

sinh học của phía Hàn quốc chúng tôi đã xây dựng quy trình chiết các mẫu thực
vật phục vụ cho đề tài nh sau:
Bớc 1
:
Chuẩn bị mẫu: Các mẫu thực vật đợc sấy khô hoặc phơi khô.
Bớc 2:
Cân lợng mẫu thu đợc và xay mẫu (Tuỳ theo loại mẫu thực vật:
lá, thân hoặc rễ sử dụng các thiết bị xay và nghiền mẫu khác nhau).
Bớc 3:
Mẫu thực vật đợc tiến hành chiết 3 lần bằng MeOH trên thiết bị
chiết siêu âm (Ultrasonic 2010, 950W) ở nhiệt độ 40-50
o
C, thời gian chiết mỗi
lần tối thiểu 60 phút.
Bớc 4:
Dịch chiết của 3 lần chiết đợc lọc qua giấy lọc (Whatman,
d=240nm, No 1) gộp lại và tiến hành cất loại dung môi dới áp suất giảm ở nhiệt
độ dới 50
o
C thu đợc dịch cô MeOH.
Cách đánh số ký hiệu mẫu thô: Ký hiệu mẫu thô = Ký hiệu mẫu+ ký hiệu
dung môi. Trong đó: Dung môi MeOH (Ký hiệu 00); Dung môi n-Hexan (01);
Dung môi Clorofom (Ký hiệu 02); Dung môi Butanol (Ký hiệu 03)
Ví dụ
:
Mẫu cây Ngũ gia bì hơng (
Acanthopanax trifoliatus
(L).Merr) thu tại
Lạng sơn, mẫu số 62 trong đợt lấy mẫu. Đợc ký hiệu là VNH-62.00.
Bớc5:

Cân dịch chiết và tính lợng cặn dịch chiết phần trăm hiệu suất.
Bớc 6:
Bảo quản mẫu trong các lọ đựng cặn dịch chiết (theo tiêu chuẩn
bảo quản mẫu) để phục vụ sàng lọc hoạt tính và lu trữ lâu dài

15
II.2.3. Các phơng pháp đánh giá hoạt tính sinh học
II.2.3.1. Phơng pháp đánh giá hoạt tính kháng NF-kB
(Nuclear Factor kappa B
assay
)

Các thử nghiệm hoạt tính kháng NF-B đợc tiến hành theo phơng pháp
SEAP ASSAY trên dòng tế bào chuẩn RAW264 tại Phòng Nghiên cứu ung th,
Viện Sinh học và Công nghệ sinh học Hàn Quốc (KRIBB).
II.2.3.2.Phơng pháp đánh giá hoạt tính kháng MAO (Monoamine oxidase assay)
Monoamine oxidase (MAO) là một enzyme màng ty lạp thể ngoài.
Monoamine oxidase xúc tác cho quá trình ôxi hoá đề amin các dẫn truyền thần
kinh nh catecholamine, serotonin và là nguyên nhân chính gây ra các bệnh
trầm uất, ham muốn tự tử. Monoamine oxidase tồn tại dới hai dạng: MAO-A và
MAO-B do sự khác biệt trong phơng thức lựa chọn các cơ chất mà nó xúc tác,
độ nhạy cảm ức chế và trật tự các amine trong cấu trúc phân tử. MAO-A đề
amine hoá chủ yếu các serotonin, norepinephrine, trong khi MAO-B lại ôxi hoá

-phenylenthylamine và benzylamine. Cả hai enzyme này đều tồn tại trong vỏ
não ngời, đặc biệt là vỏ não trớc. Cho đến nay, cấu trúc không gian 3 chiều của
các phân tử MAO vẫn cha đợc làm sáng tỏ hoàn toàn.
Từ những năm 1950, thế hệ đầu tiên các chất ức chế MAO đã đợc đa
vào thử nghiệm để chữa trị các bệnh trầm cảm rất tốt, tốt hơn những chữa trầm
cảm thờng dùng thuộc họ tricyclit.

Trong những năm gần đây, ngời ta đặc biệt chú ý đến MAO bởi hai lý do:
+ Một là, ngời ta đã phát hiện ra độc tố thần kinh 1-methyl-4-phenyl
1,2,3,6-tetrahydro-pyridine (MDTP) là nguyên nhân gây ra cái chết của các nơ
ron thần kinh gây tiết Dopamin và làm giảm hội chứng Parkinson ở ngời.
+ Hai là, các chất ức chế MAO không gây ra tác động phụ nh tăng huyết
áp, rối loạn nhịp tim nh các điều trị thần kinh khác.
Vài năm trở lại đây, các nhà khoa học trên thế giới đã quan tâm rất nhiều
đến các chất ức chế MAO có nguồn gốc thiên nhiên biển do khả năng chữa trị
bệnh trầm cảm, cũng nh độc tố thấp của chúng.

Nguyên liệu
Các hợp chất sạch phân lập đợc từ các thực vật trong khuôn khổ đề tài
- Chuột nhắt trắng (Male, ICR, 25-30 g/con)

- Dung dịch đờng
- Dung dịch đệm KH
2
PO
4
(pH = 7.4 )
- Dung dịch đệm NaH
2
PO
4
(pH = 7.4)
- Dung dịch ZnSO
4
10%
- Dung dịch KOH 1N
- Dung môi dimethylsulfoside

- Dung dịch kynuramine (cơ chất )
- Máy ly tâm (Simazu 5400 vòng/phút)
- Máy đo mật độ quang ( HITACHI-F 3000)

16
- Tủ giữ nhiệt (Hitachin,120
0
C).
Phơng pháp tiến hành và đọc kết quả
Bớc 1
: Chuẩn bị Enzyme Monoamine oxidase MAO từ não chuột trắng.
Chuột nhắt trắng (male, ICR, 25-30 g/con) do Trung tâm động vật thực
nghiệm Samyook (Suwon, Korea) cung cấp. Các phân đoạn ty lạp thể từ não
chuột đợc điều chế theo phơng pháp của Naoi và đợc mô tả theo sơ đồ Hình
II.2.4a.




















Bớc 2
: Thử hoạt tính kháng MAO in vitro
Hoạt tính kháng MAO
in vitro
đợc tiến hành theo phơng pháp Kraml và
Naoi có cải biên lựa chọn phản ứng và mô hình chuyển hoá Kynuramine thành 4-
hydroxy quinoline (ôxy hoá đề amine kynuramine thành 4-hydroxy quinoline có
phát huỳnh quang).
Các mẫu cần thử nghiệm ở đây là các mẫu thực vật và các hợp chất sạch đã
đợc phân lập, đợc pha trong dung môi dimethylsulfoside (DMSO) theo tỷ lệ
nồng độ 250
à
g/ml. Nồng độ của 4-hydroxy quinoline đợc xác định bằng mật
độ quang và đợc đo trên máy HITACHI-F 3000 ở các bớc sóng 380 nm (phát
xạ) và 315 nm (kích thích). Hỗn hợp phản ứng gồm 75àl dung dịch đệm photphat
0.2 M (pH=7.4) 5
à
l enzyme, 2
à
g dung dịch chất ức chế(các mẫu thử) và 20
à
l
dung dịch kynuramine (cơ chất). Lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng và tiến hành phản
ứng trong 30 phút ở nhiệt độ 37
0
C. Dừng phản ứng bằng cách bổ sung 25 àl dung

dịch ZnSO
4
10% và 5 àl dung dịch KOH 1N. Sau đó ly tâm hỗn hợp phản ứng ở
3000 vòng/ phút trong 5 phút, bổ sung thêm 140 àl dung dịch NaOH 1M cho
trạng thái phát huỳnh quang của 4- hydroxy quinoline ổn định. Cờng độ huỳnh
quang đợc đo ở bớc sóng 380 nm (phát xạ) và 315 nm (kích thích). Các bớc
tiến hành thử nghiệm đợc trình bày ở hình II.2.4b.


Đồng hoá 1200 vòng/ phút trong vòng 5 phút
40
0
C
8.8
g
não chuột tron
g
20 ml
dung dịch đờng 0.25 M
10 ml dung dịch đệm 10
mM KH
2
PO
4
(pH = 7.4 )
H
ình II.2.4.a: Sơ đồ điều chế MAO thô từ no chuột
Dịch đồn
g
nhất

Đón
g
viên 1,5
g
Enz
y
me
Ly tâm 16000 vòng/phút trong 20 phút, 40
0
C
Tạo huyền phù trong 11.5 ml dung dịch đệm
10 mM NaH
2
PO
4
(pH=7.4)

17





















Bớc 3:
Xử lý số liệu thu đợc

Công thức tính phần trăm giá trị ức chế hoạt tính kháng MAO
A
contr
-A
samp
Tỷ lệ ức chế (%) = x100%
A
contr
-A
blank
Trong đó: A
contr
- Cờng độ huỳnh quang mẫu kiểm tra (không có mẫu
thử).
A
samp
- Cờng độ huỳnh quang mẫu thử.
A
blank

- Cờng độ huỳnh quang mẫu trắng (không có mẫu thử,
không có enzyme).
II.2.3.3. Phơng pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào (Cytotoxic activity
assay).

Nguyên liệu:
- Dòng tế bào
Dòng KB (
Human epidemoid carcinoma
- ung th biểu mô) từ phòng thí
nghiệm Bioassay trờng Đại học Dợc Illinois- USA.
Dòng Fl (Fibril sarcoma of Uteus - Ung th màng tử cung).
Dòng RD (
Rhabdosarcoma
-Ung th màng tim ) từ Viện VSDT Trung
ơng.
-
Môi trờng nuôi cấy tế bào
: DMEM (Dulbeccos Modified Eagle
Medium) hoặc MEME (Minimum Essential Medium with Eagles salt). Có bổ
sung L-glutamine, Sodium piruvat, NaHCO
3
, PSF (Penixillin-Streptomycin
sulfate-Fungizone); NAA (Non-Essential Amino Acids); 10% BCS (Bovine Calf
Serum).
Thêm 140
à
l d
2


1N NaOH

Lắc, đa vào tủ ấm 37
0
C
H
ình II.2.4b: Thử nghiệm hoạt tính kháng MAO của các hợp chất sạch thu
đ

c

73 ml dung dịch đệm 0.2 M KHPO
4
(pH=7.4)
5
à
l enryme MAO 2
à
l mẫu thử
20
à
l dung dịch kynuramine 500
à
M

Giữ trong tủ ấm 37
0
C trong vòng 30 phút
Thêm 25
à

l ZnSO
4
10% và 5
à
l d
2
1N NaOH
Ly tâm 3000 vòng/phút trong 5 phút.

Phần dịch trong
Đo nồng độ 4-hydroxy quinoline bằng máy HITACHI F-
3000 (
phát xạ
=380 nm
kíchthích
=315 nm)

18
- Tripsin-EDTA 0,05%; DMSO (Dimethyl Sulfoside); TCA(Trichloro
Acetic Acid); Tris Base; PBS (Phosphate Buffered Saline); SRB (Sulfo
Rhodamine B); Acid Acetic.
-
Các typ dùng 1 lần
: Bình nuôi cấy tế bào, phiến vi lợng 96 giếng, pipet
pasteur, các đầu tip cho micropipet
- Chất chuẩn chứng dơng tính
: Dùng chất chuẩn có khả năng diệt tế bào:
Elipticine hoặc Colchicine pha trong DMSO với nồng độ 0.01mM.
- Các chất sạch
: Các hợp chất sạch đợc phân lập trong khuôn khổ đề tài

- Tủ ấm CO
2
, tủ lạnh sâu- 84
0
C, tủ lạnh thờng, máy li tâm, máy đọc Elisa;
Box Laminar PII, bình ni tơ lỏng, cân phân tích, máy đo pH, buồng đếm tế bào,
kính hiển vi soi ngợc.


Phơng pháp tiến hành:
- Theo phơng pháp của Skehan và cộng sự và Likhiwitayawuid và cộng
sự hiện đang đợc áp dụng tại viện nghiên cứu ung th Quốc gia của Mỹ (NCI)
và trờng đại học Dợc, đại học Tổng hợp Illinois, Chicago, Mỹ.
- Dòng tế bào đợc giữ trong Nitơ lỏng, đánh thức và duy trì trong các môi
trờng dinh dỡng có bổ sung huyết thanh bê tơi 7-10%. Hoà mẫu thí nghiệm
vào dung dịch DMSO 100% (4- 10mg/ml) cho bớc sàng lọc sơ bộ.
- Pha 10 thang nồng độ cho bớc 2 để tính giá trị IC
50
. Tế bào nuôi cấy cho
phát triển tới mức 60-70%, thay môi trờng sạch để hoạt hoá tế bào từ 18-24 giờ,
lúc đó tế bào đã sẵn sàng để thực hiện thí nghiệm.
- Tế bào đợc xử lý Trípsin 0,1% cho tách khỏi đáy bình. Hoà dung dịch
huyền phù tế bào bằng môi trờng sạch, rửa và đếm số lợng, pha tế bào nồng độ
3x10
4
tế bào/ml đối với dòng KB, 4x10
4
tế bào/ml đối với dòng Fl.
- Thêm vào các giếng đã có chất chuẩn bị sẵn ở trên 190
àl

dung

dịch
huyền phù tế bào.
- Phiến đợc ủ trong tủ CO
2
thêm 3 ngày.
- Kết thúc thí nghiệm: Tế bào khi ủ 3 ngày đợc cố định bằng dung dịch
TCA lạnh (30-50%). Rửa, để khô, nhuộm SRB 0,4% trong axit acetic 1% và rửa
lại bằng axit acetic 1% để loại mầu thừa và để khô, hoà lại bằng dung dịch đệm
Tris base 10 mM.
- Đọc trên máy ELISA ở bớc sóng 495-515nm.


Tính kết quả:
Giá trị CS: Là khả năng sống sót của tế bào ở nồng độ nào đó của chất thử
tính theo % so với đối chứng. Dựa trên kết quả đo đợc của chúng OD (ngày 0),
DMSO 10% và so sánh với giá trị OD khi trộn mẫu để tìm giá trị CS(%) theo
công thức:
OD (mẫu) OD (ngày 0)
CS% = x 100
OD (DMSO) OD (ngày 0)
Giá trị CS% sau khi tính theo công thức trên, đợc đa vào tính toán Excel
để tìm ra % trung bình độ lệch tiêu chuẩn của phép thử đợc lặp lại 3 lần theo
công thức của Ducan nh sau: Độ lệch tiêu chuẩn

19


(x

i
- x )
2

=
n - 1
Các mẫu có biểu hiện hoạt tính (CS < 50%) sẽ đợc chọn ra để thử nghiệm
tiếp để tìm giá trị IC
50.

Giá trị IC
50
: Dùng giá trị CS của 10 thang nồng độ, dựa vào chơng trình
Table curve
theo thang gía trị logarit của đờng cong phát triển tế bào và nồng độ
chất thử để tính giá trị IC
50
.
Giá trị IC
50


4àg/ ml đối với chất sạch là có hoạt tính.

Công thức: 1/y=a+blnX Trong đó Y: Nồng độ chất thử ; X: Giá trị CS (%)
II.2.3.4. Phơng pháp đánh giá hoạt tính kháng Cyclooxygenases (COX)
Cyclooxygenases (COX) là enzim chính xúc tác cho quá trình chuyển hoá
axit arachidonic thành prostaglandin E
2
, prostaglandin D

2
, prostaglandin E
2

một số sản phẩm khác, là nguyên nhân chính của các quá trình gây nên hàng loạt
bệnh viêm nhiễm và sốc quá mẫn cảm. Một lợng không bình thờng của các
prostaglandin có thể tìm thấy từ những bệnh nhân mắc các chứng bệnh viêm
khớp, hen suyễn, bệnh vẩy nến, viêm ruột kết hoặc dễ bị sốc Đến nay, ngời ta
đã tìm đợc hai dạng COX đó là COX-1 và COX-2. COX-1 liên quan nhiều đến
mô tế bào và tiểu hồng cầu trong máu và gây ra các bệnh về sinh lý. Trong khi đó
COX-2 liên quan nhiều đến các bệnh bội nhiễm.
Thử nghiệm Cyclooxygenase:

COX đợc tiến hành dựa trên phơng pháp của Bohlin có cải biên. Phơng
pháp chung có thể tóm tắt nh sau: 10
à
l enzim [COX-1 (3.0 units, 0.43
à
g
protein), COX-2 (3,0 unit, 0,39 àg protein)] đợc hoạt hoá bằng 170 àl dung dịch
cofactor có chứa 1 àM hematin, 1,95 mM
l
-ephedrine và 0,49 mM trong dung
dich đệm Tris-HCl (pH 8.0), giữ lạnh trong nớc đá 4 phút. 10
à
l dung dịch mẫu
thử (trong DMSO) đợc bổ sung vào hỗn hợp phản ứng và tiếp tục đợc giữ lạnh
trong nớc đá thêm 10 phút. Phản ứng bắt đầu xảy ra ngay khi bổ sung 10
à
l (20

àCi) của 1-
14
C] axit arachidonic (AA) vào hỗn hợp phản ứng, hỗn hợp này đợc
giữ ở nhiệt độ 37
o
C trong vòng 20 phút. Phản ứng đợc dừng lại bằng việc bổ
sung 10
à
l dung dịch 2M HCl. Các prostaglandin và axit arachidonic d đợc
chiết bằng đietyl ete sau đó tách bằng TLC với hệ dung môi CHCl
3
-MeOH-
Acetic acid, 18:1:1). Lợng axit d đợc xác định trên thiết bị đo chuyên dùng,
và đợc so sánh với kết quả của dung dịch kiểm tra DMSO. Giá trị IC
50
đợc tính
toán dựa trên đờng chuẩn đợc thực hiện tại các nồng độ khác nhau.
II.2.4. Phơng pháp tách chiết, xác định cấu trúc theo định hớng hoạt tính sinh
học
Các phơng pháp và thiết bị nghiên cứu chủ yếu gồm:
1. Sắc ký lớp mỏng (TLC)
Sắc ký lớp mỏng đợc thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC-Alufolien 60
F
254
(Merck 1,05715), RP
18
F
254s
(Merck). Phát hiện chất bằng đèn tử ngoại ở hai
bớc sóng 254 nm và 368 nm hoặc dùng thuốc thử là dung dịch H

2
SO
4
10% đợc

20
phun đều lên bản mỏng, sấy khô rồi hơ nóng trên bếp điện từ từ đến khi hiện
màu.
2. Sắc ký lớp mỏng điều chế
Sắc ký lớp mỏng điều chế thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn Silica gel 60G
F
254
(Merck, ký hiệu 105875), phát hiện vệt chất bằng đèn tử ngoại hai bớc sóng
254 nm và 368 nm, hoặc cắt rìa bản mỏng để phun thuốc thử là dung dịch H
2
SO
4

10%, hơ nóng để phát hiện vệt chất, ghép lại bản mỏng nh cũ để xác định vùng
chất, sau đó cạo lớp Silica gel có chất, giải hấp phụ và tinh chế lại bằng cách kết
tinh trong dung môi thích hợp.
3. Sắc ký cột (CC)
Sắc ký cột đợc tiến hành với chất hấp phụ là Silica gel pha thờng và pha
đảo. Silica gel pha thờng có cỡ hạt là 0,040-0,063 mm (240-430 mesh). Silica
gel pha đảo ODS hoặc YMC (30-50
à
m, FuJisilisa Chemical Ltd.). Nhựa trao đổi
ion Dianion HP-20 (Misubishi Chem. Ind. Co., Ltd.).
4. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
Thiết bị sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC với detector tử ngoại-khả kiến

Hitachi UV-VIS Model L-4200, bơm Hitachi Model L-6000, cột Hibar
Lichrosorb RP-18, đờng kính trong 4 mm, dài 250 mm, cỡ hạt của chất hấp phụ
10àm (Merck

5. Các phơng pháp vật lý ứng dụng trong xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ
a. Phổ IR
Phổ IR (ép viên với KBr): Đo trên máy Jasco 200 (Viện Hoá học, Viện
Khoa học và Công nghệ Việt Nam).
b. Phổ khối lợng (MS)
Phổ khối lợng va chạm electron (EI-MS) đợc ghi trong các dung môi
thích hợp trên máy Hewlett Packard 5989B MS, Varian MAT 44S, của Viện Hoá
học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam .
Phổ khối lợng bắn phá nguyên tử nhanh (FAB-MS) và phổ khối lợng phân
giải cao (HR FAB-MS) đợc đo trên máy JEOL JMS-DX 300 của Viện Nghiên
cứu khoa học cơ bản Hàn Quốc (KBSI).
c. Phổ cộng hởng từ hạt nhân
1
H,
13
C (NMR)
Phổ NMR đo trên các thiết bị: Bruker AM300; Bruker AM600 của Viện
Nghiên cứu khoa học cơ bản Hàn Quốc (KBSI); và thiết bị AVANCE 500 của
Viện Hoá học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Chất nội chuẩn là TMS
(Tetrametyl Silan).
II.2.5. Phơng pháp xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật

Cơ sở dữ liệu (viết tắt CSDL; tiếng Anh là database)
đợc hiểu theo cách định
nghĩa kiểu kĩ thuật thì nó là một tập hợp thông tin có cấu trúc. Tuy nhiên, thuật ngữ này thờng
dùng trong công nghệ thông tin và nó thờng đợc hiểu rõ hơn dới dạng một tập hợp liên kết

các dữ liệu, thờng đủ lớn để lu trên một thiết bị lu trữ nh đĩa hay băng. Dữ liệu này đợc
duy trì dới dạng một tập hợp các tập tin trong hệ điều hành hay đợc lu trữ trong các hệ quản
trị cơ sở dữ liệu

21
Cở sở dữ liệu thực vật đợc xây dựng dới dạng một tập hợp thông tin có cấu trúc, một
dạng tập hợp liên kết các dữ liệu và đợc lu trữ trên ổ đĩa cứng hoặc đĩa CD. Dữ liệu về thực vật
đợc duy trì dới dạng các tập tin (biên soạn bằng các công cụ của bộ ứng dụng văn phòng
Microsoft Office và Acrobat). Các tập hợp dữ liệu thực vật này đợc lữu trữ trong các hệ quản
trị cơ sở dữ liệu (Trong đề tài này hệ quản trị cơ sở dữ liệu đợc dùng là Microsoft Access
2000).
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là từ dịch từ tiếng Anh: Database Management System
(
DBMS
). Cụm từ này bao gồm những chơng trình có khả năng lu trữ, sửa chữa, xóa và tìm
kiếm thông tin trong một cơ sở dữ liệu (CSDL). Có rất nhiều loại CSDL khác nhau: từ phần
mềm nhỏ chạy trên máy vi tính cá nhân cho đến những hệ quản trị phức tạp chạy trên một hoặc
nhiều siêu máy tính.Tuy nhiên, tất cả những hệ quản trị CSDL trên thị trờng đều có một đặc
điểm chung là sử dụng ngôn ngữ truy vấn theo cấu trúc mà tiếng Anh gọi là "Structured Query
Language" (SQL). Các hệ quản trị CSDL phổ biến đợc nhiều ngời biết đến là Microsoft
Access 2000, MySQL, Oracle,PostgreSQL, SQL Server, DB2, vv. Phần lớn các hệ quản trị CSDL
kể trên hoạt động tốt trên nhiều hệ điều hành khác nhau nh Linux, Unix và MacOS ngoại trừ
SQL Server của Microsoft chỉ chạy trên hệ điều hành Windows
Ngôn ngữ lập trình (tiếng Anh programming language) là một tập con của ngôn ngữ
máy tính. Đây là một dạng ngôn ngữ đợc chuẩn hóa (đối lập với ngôn ngữ tự nhiên). Nó đợc
dùng để miêu tả những quá trình, những ngữ cảnh một cách rất chi tiết. Ngôn ngữ lập trình là
một hệ thống đợc ký hiệu hóa để miêu tả những tính toán (qua máy tính) trong một dạng mà cả
con ngời và máy đều có thể đọc và hiểu đợc. Theo định nghĩa ở trên thì một ngôn ngữ lập
trình phải thỏa mãn đợc hai điều kiện cơ bản là:
1. Nó phải dễ hiểu và dễ sử dụng đối với ngời lập trình, để con ngời có thể dùng nó giải

quyết các bài toán khác.
2.
Nó phải miêu tả một cách đầy đủ và rõ ràng các tiến trình (tiếng Anh: process), để có
thể chạy đợc trên các máy tính khác.

Trong đề tài này đã sử dụng ngôn ngữ lập trình ASP và Visual Basic 6.0 trong việc thiết kế,
xây dựng giao diện cho ứng dụng, cơ sở dữ liệu đợc quản lý bằng Microsoft Access 2000.
Mô hình dới đây mô tả mô hình tổng quan về cơ sở dữ liệu thực vật và các phơng pháp
ứng dụng trong việc xây dựng cở sở dữ liệu thực vật





Sử dụn
g
n
g
ôn n
g
ữ lậ
p
trình ASP thiết kết giao
điện dới dạng Web
Ngời sử dụng
- Xem dữ liệu
- In dữ liệu
- Tra cứu dữ liệu

Cậ

p
nhậ
p
dữ liệu
Giao diện nhập
liệu cho cơ sở
dữ liệu thực vật
Giao diện Web
của cơ sở d

liệu thực vật
Cơ sở dữ liệu
thực vật
Tru
y
xuất dữ li

u
C
ập
nh

t dữ li

u
Ngời quản lý cơ
sở dữ liệu
-Cập nhật dữ liệu
- Chỉnh sửa dữ
li


u
Mô hình tổn
g

q
uan về cơ sở dữ liệu thực vật
Sử dụn
g
n
g
ôn n
g
ữ lậ
p
trình Visual Basic 6.0 thiế
t
kết giao điện nhập số liệu
Hệ điều hành
Tru
y
xuất dữ liệu
Hệ
q
uản trị cở sở dữ
liệu Access 2000
Ngời sử dụng truy cập dữ liệu từ c
ơ
sở dữ liệu.
Ngời sử dụng cập nhật dữ liệu

vào cơ sở dữ liệu

22
Phần II: Kết quả nghiên cứu
Chơng III. Kết quả thu thập mẫu và xây dựng cơ sở dữ liệu
III.1. Kết quả thu thập mẫu

Sau 3 năm thực hiện đề tài đã tiến hành thu thập đợc 512 mẫu thực vật.
Các mẫu thực vật đợc gửi đến các chuyên gia phân loại thực vật giám định tên
khoa học. Chúng tôi cũng đã tiến hành tạo tiêu bản mẫu để lu trữ lâu dài, đồng
thời đánh dấu các khu vực thu mẫu nhằm tiến hành khai thác các dợc liệu tiềm
năng. Trong đề tài này chúng tôi cũng đã tiến hành xây dựng các dữ liệu tổng
quan về từng loại thực vật thu thập đợc nh:
Tên khoa học, khu vực thu hái mẫu,
khu vực sinh sống của thực vật, ứng dụng y học cổ truyền, các nghiên cứu hoá
học đã đợc thực hiện, ảnh thực vật.
Các dữ liệu này đợc sử dụng trong xây
dựng cơ sở dữ liệu thực vật sử dụng cho đề tài. Danh sách các mẫu thực vật đợc
cập nhật vào cơ sở dữ liệu đợc trình bày trong bảng III.1.1a
Bảng III.1.1a: Danh sách các mẫu thực vật thu thập đợc (2003-2005)
STT

hiệu
Tên Việt
Nam
Tên khoa học Tên họ
Ghi
chú
1
VNH001

Mâm xôi
Rubus alcaefolius Poir.
Rosaceae

2
VNH002
Dây húc
Reissantia indica
Celastraceae

3
VNH003
Lọ nồi
Hydnocarpus kurzii (King) Warb
Kiggelariaceae

4
VNH004
Bằng lăng
Lagerstroemia speciosa (L.) Press.
Lythraceae

5
VNH005
Chò nhai
Anogeissus acuminata Roxb
Combretaceae

6
VNH006

Móng bò trắng
Bauhinia acuminata L.
Fabaceae

7
VNH007
Bùm bụp
Mallotus apelta Muel-Arg.
Euphorbiaceae

8
VNH008
Kảm lênh
Pothos repens (Lour.) Druce
Araceae

9
VNH009
Xoan nhừ
Choerospondias axillaris Roxb.
Anacardiaceae

10
VNH010
Kim sơng
Micromelum minutum
Rutaceae

11
VNH011

Cán cân
Ardisia solanaceae Roxb.
Myrsinaceae

12
VNH012
Măng cụt
Garcinia mangostana L.
Clusiaceae

13
VNH013
Nghể bún
Polygonum persicaria L.
Polygonaceae

14
VNH014
Cúc chỉ thiên
Elephantopus scaber L.
Asteraceae

15
VNH015
Sen cạn
Tropaeolum majus L.
Tropaeolaceae

16
VNH016

ớt rừng
Tabernaemontana pallida Pierre ex Spire
Apocynaceae

17
VNH017
Cốt khí
Cassia occidentalis L.
Fabaceae

18
VNH018
Hồi núi
Illicium griffithii Hook.f. et Thoms.
Illiciaceae

19
VNH019
Bọ chó
Buddeja asiatica Lour.
Buddlejaceae

20
VNH020
Sổ
Dillenia pentagyna Roxb.
Dilleniaceae

21
VNH021

Ráy thân to
Pothos gigantipes Buchet
Araceae

22
VNH022
Dạ hơng
Cestrum nocturnum L.
Solanaceae

23
VNH023
Tu hú lá to
Callicarpa macrophylla Vall.
Verbenaceae

24
VNH024
Ráy
Alocasia macrorrhiza (L.) Schott.
Araceae

25
VNH025
Thồm lồm
Polygonum chinense L.
Polygonaceae

26
VNH026

Bổ béo tía
Polygala aureocauda Dunn.
Polygalaceae

27
VNH027
Tai chua
Garcinia cowa Roxb.
Clusiaceae

28
VNH028
Vù hơng
Cinnamomum parthenoxylon Meisn.
Lauraceae

29
VNH029
Thành ngạnh
Cratoxylum cochinchinensis Lour. Bl.
Clusiaceae

30
VNH030
Dây tơ hồng
Cuscuta chinensis Lam.
Cuscutaceae

31
VNH031

Vọng cách
Premna corymbosa Burnf Rott. et Wild.
Verbenaceae

32
VNH032
Bớm bạc
Mussaenda bonii Pit.
Rubiaceae

33
VNH033
Dạ cẩm hoa tím
Hedyotis capitellata var. mollis Pierre ex Pit.
Verbenaceae

34
VNH034
Chua chát
Docynia indica Wall. Den.
Rosaceae

×