Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Đồ án bảo dưỡng ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10 MB, 155 trang )

Trang [1]

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


Trang [2]


LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự phân công của Khoa Cơ Khí Động Lực trƣờng Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao
Thắng và sự đồng ý của Thầy giáo hƣớng dẫn Nguyễn Ngọc Thạnh chúng em đã thực
hiện đề tài “Bảo dƣỡng định kỳ Xe Camry SXV”.
Để hồn thành khố luận này chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã
tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở
Trƣờng Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng.
Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hƣớng dẫn Nguyễn Ngọc Thạnh đã tận tình, chu
đáo hƣớng dẫn chúng em thực hiện đồ án này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực
hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song do buổi đầu mới làm quen với công tác bảo
dƣỡng sửa chữa, tiếp cận với thực tế công việc cũng nhƣ hạn chế về kiến thức và kinh
nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chúng em
chƣa thấy đƣợc. Chúng em rất mong đƣợc sự góp ý của quý Thầy, cô giáo và các bạn
đồng nghiệp để đồ án đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


Trang [3]

MỤC LỤC
Nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn .................................................................................. 1
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... 2
Mục lục ............................................................................................................................ 3
Lời nói đầu ....................................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO DƢỠNG Ô TÔ
1.1. Khái niệm, mục đích, tính chất của việc bảo dƣỡng và sửa chữa ô tô .................... 7
1.1.1. Khái niệm .......................................................................................................... 7
1.1.2. Mục đích ............................................................................................................ 7
1.1.3. Tính chất ............................................................................................................. 8
1.2. Đặc tính sử dụng của ơ tơ ......................................................................................... 8

1.2.1. Khả năng làm việc của ô tô ............................................................................... 8
1.2.2. Độ tin cậy của ô tô .............................................................................................. 9
1.3. Công tác chuẩn bị trong bảo dƣỡng và sửa chữa................................................... 10
1.3.1. An toàn lao động ............................................................................................. 10
1.3.2. Các trang thiết bị cần thiết trong bảo dƣỡng sửa chữa .................................... 14
1.3.2.1. Dụng cụ cầm tay ........................................................................................ 17
1.3.2.2. Các thiết bị đo ............................................................................................ 24
1.3.2.3. Thiết bị cơ bản của xƣởng ......................................................................... 31
CHƢƠNG 2: PHÂN CẤP BẢO DƢỠNG
2.1. Bảo dƣỡng sửa chữa cấp nhỏ
2.1.1. Cho xe vào đúng vị trí cầu nâng ..................................................................... 35
2.1.2. Xe ở vị trí chƣa nâng lên ................................................................................ 35
2.1.3. Nâng xe lên lƣng chừng.................................................................................. 48
2.1.4. Nâng xe lên cao .............................................................................................. 51
2.1.5. Hạ xe xuống thấp ............................................................................................ 54


Trang [4]

2.1.6. Xe đƣợc hạ xuống hoàn toàn .......................................................................... 59
2.2. Bảo dƣỡng sửa chữa cấp trung bình
2.2.1. Cho xe vào đúng vị trí cầu nâng ..................................................................... 60
2.2.2. Xe ở vị trí chƣa nâng lên ................................................................................ 60
2.2.3. Nâng xe lên lƣng chừng.................................................................................. 60
2.2.4. Nâng xe lên cao .............................................................................................. 63
2.2.5. Hạ xe xuống thấp ............................................................................................ 64
2.2.6. Nâng xe lên cao lại ......................................................................................... 64
2.2.7. Xe đƣợc hạ xuống hoàn toàn ........................................................................... 65
2.3. Bảo dƣỡng sửa chữa cấp trung bình lớn
2.3.1. Cho xe vào đúng vị trí cầu nâng ...................................................................... 65

2.3.2. Xe ở vị trí chƣa nâng lên ................................................................................. 65
2.3.3. Nâng xe lên lƣng chừng................................................................................... 65
2.3.4. Nâng xe lên cao ............................................................................................... 66
2.3.5. Hạ xe xuống thấp ............................................................................................. 66
2.3.6. Nâng xe lên cao lại .......................................................................................... 67
2.3.7. Xe đƣợc hạ xuống hoàn toàn ........................................................................... 67
2.4. Bảo dƣỡng sửa chữa cấp lớn
2.4.1. Cho xe vào đúng vị trí cầu nâng ...................................................................... 67
2.4.2. Xe ở vị trí chƣa nâng lên ................................................................................. 67
2.4.3. Nâng xe lên lƣng chừng................................................................................... 69
2.4.4. Nâng xe lên cao ............................................................................................... 69
2.4.5. Hạ xe xuống thấp ............................................................................................. 69
2.4.6. Nâng xe lên cao lại ......................................................................................... 70
2.4.7. Xe đƣợc hạ xuống hoàn toàn ............................................................................ 70
Kết luận.......................................................................................................................... 71


Trang [5]

CHƢƠNG 3: BẢO DƢỠNG CẤP LỚN TOYOTA CAMRY SXV
3.1. Giới thiệu Toyota Camry SXV ............................................................................... 72
3.1.1. Nguồn gốc của Camry SXV ............................................................................. 72
3.1.2. Các thế hệ Toyota Camry ................................................................................. 74
3.1.3. Toyota Camry tại Việt Nam ............................................................................. 80
3.1.4. Đặc điểm kỹ thuật ............................................................................................. 82
3.1.5. Thông số bảo dƣỡng ......................................................................................... 83
3.2. Qui trình bảo dƣỡng cấp lớn Toyota Camry SXV
3.2.1. Xe ở vị trí chƣa nâng lên ................................................................................. 84
3.2.2. Xe ở vị trí lƣng chừng .................................................................................. 115
3.3.3. Nâng xe lên cao ............................................................................................. 130

3.3.4. Hạ xe xuống thấp ........................................................................................... 145
3.3.5. Nâng xe lên cao lại ........................................................................................ 153
3.3.6. Xe đƣợc hạ xuống hoàn toàn ......................................................................... 153
Kết luận....................................................................................................................... 154
Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 155


Trang [6]

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới,
nền kinh tế việt nam cũng từng bƣớc phát triển, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học và kỷ thuật ngành giao thông vận tải cũng phát triển rất mạnh mẽ .Ơtơ ngày
nay trở thành một phƣơng tiện đi lại, vận chuyển hàng hóa và hành khách phổ biến kéo
theo nó là nhu cầu về đội ngũ để phục vụ cho ngành ơtơ.
Sau khi học xong chƣơng trình đào tạo bậc cao đẳng kỹ thuật ô tô, chúng em đã vận
dụng những kiến thức đã học để làm đồ án tốt nghiệp. Trong q trình tính tốn để
hồn thành đồ án này, bƣớc đầu chúng em đã gặp khơng ít khó khăn bỡ ngỡ nhƣng
cùng với sự nỗ lực của nhóm và sự hƣớng dẫn hết sức tận tình của Thầy Nguyễn Ngọc
Thạnh cùng các thầy giáo trong khoa giờ đây sau một thời gian làm việc hết mình,
nghiêm túc chúng em đã hồn thành xong đồ án Bảo dƣỡng Ơtơ Camry SXV. Tuy
nhiên do là lần đầu tiên chúng em vận dụng lý thuyết đã học, nên gặp rất nhiều khó
khăn và khơng tránh khỏi những sai sót. Vì vậy chúng em rất mong sự xem xét, sự
giúp đỡ chỉ bảo của các thầy để bản thân chúng em ngày càng đƣợc hoàn thiện hơn
nữa về kiến thức chuyên môn và khả năng tự nghiên cứu của mình.
Qua đồ án này mỗi ngƣời trong chúng em đều đã có ý thức hơn cho nghề nghiệp
của mình, đã dần hình thành cho mình phƣơng pháp học tập và nghiên cứu mới. Cảm
ơn sự giúp đỡ tận tình của Thầy Nguyễn Ngọc Thạnh đã giúp chúng em hoàn thành
tốt đồ án này.
Rất mong đƣợc sự giúp đỡ nhiều hơn nữa của thầy và các thầy giáo trong khoa.

Xin chân thành cảm ơn!


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tô

Trang [7]

CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA Ô TÔ.
1.1. Khái niệm, mục đích, tính chất của việc bảo dƣỡng và sửa chữa ô tô:
1.1.1. Khái niệm:
Một trong những điều kiện cơ bản để sử dụng tốt ô tô, tăng thời hạn sử dụng và bảo
đảm độ tin cậy của chúng trong q trình vận hành chính là việc tiến hành kịp thời và
có chất lƣợng cơng tác bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa định kỳ theo kế hoạch. Hệ
thống này tập hợp các biện pháp về tổ chức và kỹ thuật thuộc các lĩnh vực kiểm tra,
bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa.
Căn cứ vào tính chất, nhiệm vụ và các hoạt động kỹ thuật nhằm duy trì và khơi
phục năng lực hoạt động của ơ tô ngƣời ta chia làm 2 loại:
+ Những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật có xu hƣớng làm giảm cƣờng
độ hao mòn chi tiết máy, phòng ngừa hỏng hóc (bơi trơn, điều chỉnh, siết chặt, lau
chùi…) và kịp thời phát hiện các hỏng hóc (kiểm tra, xem xét trạng thái, sự tác động
các cơ cấu, các cụm, các chi tiết máy) nhằm duy trì trình trạng kỹ thuật tốt của xe
trong quá trình sử dụng đƣợc gọi là “bảo dƣỡng kỹ thuật ô tô”.
+ Những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật có xu hƣớng khắc phục các
hỏng hóc (thay thế cụm máy hoặc các chi tiết máy, sửa chữa phục hồi các chi tiết máy
có khuyết tật…) nhằm khôi phục khả năng làm việc của các chi tiết, tổng thành của ô
tô đƣợc gọi là “sửa chữa”.
Những hoạt động kỹ thuật trên đƣợc thực hiện một cách lơgíc trong cùng một hệ
thống là: “hệ thống bảo dƣỡng và sửa chữa ô tô”.
Hệ thống này đƣợc nhà nƣớc ban hành và là pháp lệnh đối với ngành vận tải ơ tơ,
nhằm mục đích thống nhất chế độ quản lý, sử dụng, bảo dƣỡng sửa chữa ô tô một cách

hợp lý và có kế hoạch. Đảm bảo giữ gìn xe ln tốt nhằm giảm bớt hƣ hỏng phụ tùng
tạo điều kiện góp phần hạ giá thành vận chuyển và đảm bảo an tồn giao thơng. Hệ
thống bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa càng hồn hảo thì độ tin cậy và tuổi thọ của ô tô
càng cao
1.1.2. Mục đích:
Mục đích của bảo dƣỡng kỹ thuật là duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ơ tơ, ngăn
ngừa các hƣ hỏng có thể xảy ra, thấy trƣớc các hƣ hỏng để kịp thời sửa chữa, đảm bảo
cho ô tô vận hành với độ tin cậy cao.
Mục đích của sửa chữa nhằm khôi phục khả năng làm việc của các chi tiết, tổng
thành của ô tô đã bị hƣ hỏng nhằm khôi phục lại khả năng làm việc của chúng.


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tơ

Trang [8]

1.1.3. Tính chất:
Bảo dƣỡng kỹ thuật mang tính chất cƣỡng bức, dự phịng có kế hoạch nhằm phịng
ngừa các hƣ hỏng có thể xảy ra trong q trình sử dụng. Bảo dƣỡng kỹ thuật phải hoàn
thành một khối lƣợng và nội dung công việc đã định trƣớc theo định ngạch do nhà
nƣớc ban hành. Ngày nay trong thực tế bảo dƣỡng kỹ thuật cịn theo u cầu của chẩn
đốn kỹ thuật.
Sửa chữa nhỏ đƣợc thực hiện theo yêu cầu do kết quả kiểm tra của bảo dƣỡng các
cấp. Sửa chữa lớn đƣợc thực hiện theo định ngạch km xe chạy do nhà nƣớc ban hành.
Ngày nay sửa chữa ô tô chủ yếu theo phƣơng pháp thay thế tổng thành, do vậy định
ngạch sửa chữa lớn đƣợc kéo dài hoặc không tuân theo quy định mà cứ hỏng đâu thay
đấy.
1.2. Đặc tính sử dụng của ơ tơ:
Đối với mỗi ơ tơ, có nhiều thơng số đặc trƣng cho chất lƣợng sử dụng (vận hành) của
nó nhƣ: tính động lực, tính ổn định, tính an tồn, tính cơ động, tính kinh tế nhiên liệu,

độ bền lâu… Nhƣng trong thực tế ngƣời ta ít dùng những thơng số đặc trƣng trên mà
ngƣời ta thƣờng dùng đến hai thông số: khả năng làm việc của ơ tơ và độ tin cậy của
nó.
1.2.1. Khả năng làm việc của ô tô:
Khả năng làm việc của ô tô bao hàm các thông số kỹ thuật cơ bản nhƣ: cơng suất
động cơ, tính động lực, tốc độ trung bình, mức tiêu hao nhiên liệu…
Về phƣơng diện định lƣợng khả năng làm việc của ơ tơ có thể đánh giá bằng tính hiệu
quả thơng qua năng suất và giá thành vận chuyển.
Khi sử dụng ô tô các thông kỹ thuật của nó ln biến đổi theo thời gian hoặc hành
trình xe chạy nhƣ: cơng suất động cơ bị giảm, tiêu hao nhiên liệu và vật liệu bôi trơn
tăng…
Chất lƣợng sử dụng của ô tô giảm chứng tỏ đã xuất hiện biến xấu trong các bộ phận,
do vậy chế độ làm việc bình thƣờng của nó đã bị thay đổi. Sự biến xấu của các chi tiết
máy hoặc các thành phần của máy chính là độ sai lệch của các thông số kỹ thuật so với
trị số ban đầu của chúng nhƣ: kích thƣớc, hình dáng, tính chất cơ, lý, độ bóng bề mặt,
chất lƣợng bơi trơn…
Sự xuất hiện và phát triển của các biến xấu phụ thuộc vào các yếu tố: độ hồn thiện
của kết cấu, cơng nghệ chế tạo, các điều kiện sử dụng… Thông thƣờng sự xuất hiện
biến xấu trong ô tô xảy ra rất chậm và hầu nhƣ không ảnh hƣởng tức thời đến khả năng
làm việc của nó. Q trình thay đổi các thơng sô kỹ thuật của ô tô đƣợc coi là sự việc
bình thƣờng của tự nhiên. Tuy vậy trong một số điều kiện làm việc của ô tô các biến
xấu xuất hiện và phát triển nhanh chóng, thậm chí ơ tơ bị ngƣng hoạt động một cách


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tô

Trang [9]

đột ngột. Nhƣ vậy đối với ngƣời sử dụng một điều rất quan trọng là cần đánh giá chất
lƣợng xe theo tính ổn định của nó đối với hoạt động bình thƣờng và lâu dài theo các

thơng số kỹ thuật đã định. Sự đánh giá đó thơng qua độ tin cậy của ô tô.
1.2.2. Độ tin cậy của ô tơ:
Độ tin cậy của ơ tơ chính là tính chất của ơ tơ thực hiện và hồn thành đƣợc chức
năng đã định đảm bảo các thông số sử dụng và giới hạn sai sô cho phép trong khoảng
thời gian đã quy định hay khoảng hành trình (km) xe chạy nhất định.
Độ tin cậy của ơ tơ có thể đƣợc xác định bằng tính hồn thiện của kết cấu, bằng cơng
nghệ chế tạo và phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện sử dụng.
Độ tin cậy của ơ tơ mang tính chất phức hợp đƣợc thể hiện và đánh giá thông qua
các đại lƣợng: tính khơng hỏng, tính hợp lý bảo dƣỡng, sửa chữa, tính bảo quản hoặc
tuổi thọ của các bộ phận, các cụm hoặc các chi tiết máy.
1.2.2.1. Tính khơng hỏng:
Tính khơng hỏng là tính đảm bảo khả năng làm việc không ngừng chạy của ô tô
trong một khoảng thời gian đã quy định.
Đặc trƣng định lƣợng của tính khơng hỏng là các đại lƣợng: xác xuất làm việc không
hỏng, cƣờng độ hỏng, thời gian làm việc trung bình giữa các lần hỏng, số lần hỏng xe
phải ngừng làm việc, hệ số ngày xe tốt.
Xác xuất về tính khơng hỏng của ô tô là xác xuất trong khoảng thời gian hoặc hành
trình (km) xe chạy đã quy định trƣớc mà ô tô làm việc không hỏng.
Cƣờng độ hỏng là xác xuất về sự hỏng của ô tô trong một đơn vị thời gian (sau một
thời điểm định trƣớc nào đó) với điều kiện là trƣớc đó chƣa xuất hiện hƣ hỏng lần nào.
Hành trình làm việc trung bình cịn gọi là tuổi thọ trung bình đƣợc xác định bằng thực
nghiệm.
Tuổi thọ γ%.
Hệ số sẵn sàng đƣợc xác định theo biểu thức:

Trong đó:
: Thời gian làm việc trung bình khơng hỏng trong một giai đoạn sử dụng xác định.


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tơ


Trang [10]

: Thời gian trung bình cần cho chi phí cho sửa chữa trong thời gian sử dụng của nó.
1.2.2.2. Tính hợp lý bảo dƣỡng, sửa chữa:
Tính hợp lý bảo dƣỡng, sửa chữa của ô tô (hoặc bộ phận máy) đƣợc thể hiện bẳng
tính thích ứng (tính cần thiết) của nó đối với việc phịng ngừa, phát hiện và khắc phục
hƣ hỏng, biến xấu bằng cách tiến hành bảo dƣỡng kỹ thuật hoặc sửa chữa. Đặc trƣng
của tính hợp lý bảo dƣỡng sửa chữa là xác xuất bảo dƣỡng, sửa chữa, thời gian xe nằm
bảo dƣỡng, sữa chữa, cƣờng độ bảo dƣỡng, sửa chữa…
1.2.2.3. Tính bảo quản hoặc vận chuyển:
Tính bảo dƣỡng hoặc vận chuyển là tính chất của ơ tơ duy trì đƣợc các tính năng kỹ
thuật ở giới hạn đã cho khi bảo quản hoặc khi vận chuyển.
Đại lƣợng đặc trƣng cho tính bảo quản là: thời gian bảo quản trung bình, cƣờng độ
hỏng khi bảo quản.
1.2.2.4. Tuổi thọ của ơ tơ:
Tuổi thọ là tính chất của ơ tơ duy trì đƣợc khả năng làm việc của mình đến trạng thái
giới hạn trong đó có kể đến các giai đoạn cần thiết cho bảo dƣỡng, sửa chữa.
Đặc trƣng của tuổi thọ gama %, thời gian làm việc trung bình giữa các lần sửa chữa,
thanh lý…
Trong thực tế thƣờng đƣợc đặc trƣng bởi thời gian hay hành trình trung bình giữa hai
lần sửa chữa lớn đầu tiên.
Việc nghiên cứu nâng cao độ tin cậy của ô tô cần thực hiện theo hƣớng đảm bảo các
chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật. Với kỹ thuật hiện đại chúng ta có thể đạt đƣợc độ tin
cậy và các chỉ tiêu chất lƣợng của ô tô theo ý muốn nhƣng nếu chú ý đến mối liên
quan giữa chất lƣợng và giá thành.
1.3. Công tác chuẩn bị trong bảo dƣỡng và sửa chữa:
1.3.1. An toàn lao động:
 Trang phục làm việc:
 Quần áo làm việc: Để tránh tai

nạn hãy chọn quần áo vừa vặn,
khơng đƣợc xài thắt lƣng, móc
khóa.Nhƣ một biện pháp an
toàn cho da.
 Giày bào hộ: Bảo bảo an toàn
cho chân do đồ vật rơi bất ngờ.


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tô

Trang [11]

 Găng tay bảo hộ: Khi nâng những vật nặng hay các đoạn ống xả nóng nên đeo
găng tay. Tuy nhiên không cần thiết phải theo qui định đeo găng tay cho những
công việc thông thƣờng.
 Giữ vệ sinh nơi làm việc:
 Không để dụng cụ trên sàn khi
ai đó có thể dẩm lên nó. Hãy tập
thói quen để dụng cụ trên bàn nguội
hay giá làm việc.
 Ngay lập tức lau sạch bất kỳ
nhiên liệu, dầu hay mỡ bắn ra để
tránh cho bản thân bạn và ngƣời
khác bị trƣợt trên sàn.
 Không nên tạo tƣ thể không thoải mái khi làm việc. Nó khơng chỉ ảnh hƣởng
đến hiệu quả cơng việc, mà cịn có thể làm cho bạn bị ngã và bị thƣơng.
 Để di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác ở nơi làm việc, đừng quên đi theo lối
đi đã quy định
 Không đƣợc sử dụng những vật dễ cháy gần công tắc, bảng công tắc hay mơtơ
điện v.v. do chúng có thể dễ dàng bắt lửa.

 Chú ý hỏa hoạn:

 Không hút thuốc nơi làm việc,
chỉ đƣợc hút ở nơi cho phép và
phải dập tàn thuốc trong gạt tàn.

 Để tránh hỏa hoạn và tai nạn
cần chú ý những điều sau:
-

Giẻ có thấm xăng hay dầu đơi
khi có thể tự bốc cháy, nên
chúng phải đƣợc vứt bỏ và
trong thùng kim loại có nắp.


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tô

Trang [12]

- Không bao giờ sử dụng ngọn lửa hở hay tạo tia lửa ở vùng xung quanh ắc quy đang
nạp điện, do chúng tạo ra khí dễ cháy có thể bắt lửa.
- Không mang nhiên liệu hay dung dịch rửă vào trong xƣởng trừ khi cần thiết, và hãy
dùng bình chứa đặc biệt có thể đậy kín.
- Khơng vứt bỏ dầu thải và xăng xuống cống do chúng có thể gây nên hoả hoạn trong
hệ thống cống Hãy luôn vứt những chất này trong bình xả hay bình chứa thích
hợp.
- Khơng đƣợc khởi động động cơ của xe có nhiên liệu bị rò rỉ cho đến khi chỗ rò rỉ
đã đƣợc sửa chữa, nhƣ tháo bộ chế hồ khí, tháo cáp âm ra khỏi ắc quy để tránh
động cơ bị khởi động bất ngờ.



Những chú ý về an toàn thiết bị điện:
 Sai sót khi làm việc với thiết
bị điện có thể gây nên đoản
mạch và cháy. Do đó, hãy học
cách sử dụng đúng và cẩn
thận.
 Nếu phát hiện thấy có bất kỳ
sự khơng bình thƣờng nào
trong thiết bị điện, ngay lập
tức tắt công tắc OFF và liên
lạc với quản lý
 Trong trƣờng hợp ngắn mạch
hay cháy trong mạch điện, hãy
tắt công tắc OFF trƣớc khi
tiến hành dập lửa.

 Không bao giờ thực hiện
những hành động :
- Không đƣợc đến gần dây
điện bị hở hay đứt
- Để tránh điện giật, không
bao giờ chạm vào bất kỳ
thiết bị điện nào nếu tay ƣớt.
- Khơng bao giờ chạm vào
cơng tắc có dãn "khơng làm
việc".
- Khi tháo phích cắm, khơng kéo dây điện, hãy kéo bản thân phích.
- Khơng đƣợc chạy dây điện qua khu vực ƣớt hay ngấm dầu, qua bề mặt nung



Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tơ

Trang [13]

nóng hay xung quanh những góc nhọn
- Khơng sử dụng những vật có thể cháy ở gần cơng tắc, bảng công tắc hay
môtơ…
 Những chú ý khi thực hiện cơng việc bảo dƣỡng sửa chữa:
 Cần tìm hiểu kỹ công việc sắp làm và tiến hành công việc một cách chính xác.
Thảo luận với chun gia nếu nhƣ khơng hiểu vấn đề nào đó.
 Trƣớc khi tiến hành cơng việc phải phủ sƣờn, phủ ghế, phủ sàn để tránh làm bẩn
và xƣớc xe.
 Kéo phanh tay khi tiến hành công việc hoặc dùng kê chặn kỹ bánh tre trƣớc sau.
 Khi sử dụng kích ln dùng giá đỡ:
+ Khi đặt kích dƣới dầm xe hay cầu xe, đĩa kích phải đặt ở phần tâm của chi tiết
đƣợc kích và chú ý đĩa kích khơng bị trƣợt.
+ Nâng hạ xe một cách cẩn thận và chính xác.
+ Khi dùng giá đỡ thân xe thì phải đƣợc điều chỉnh độ cao phù hợp.
+ Vị trí nâng xe và vị trí đỡ xe khác nhau thì khác nhau.
 Khi sử dụng cầu nâng cần chú ý:
+ Đánh xe vào vị trí cầu nâng sao
cho trọng tâm xe nằm chính giửa so
với 2 trụ nâng
+ Trƣớc khi nâng, đặt các bệ cầu
nâng dƣới điểm đặt nhƣ hình, sau đó
nâng nhẹ xe lên vài cm, kiểm tra và
lắc nhẹ xe. Đảm bảo xe đƣợc đặt an
toàn trên các bệ rối mới tiến hành

nâng xe
+ Khi thực hiện nâng xe phải chú ý
xem có gì đặt q gần cầu nâng
khơng, cửa xe có mở khơng, có ai
dƣới cầu nâng khơng để đảm bảo an
tồn.
 Khi tiến hành đóng cửa cần chú ý đến sự va đập vào các vật xung quanh.
 Sử dụng các dụng cụ chuyên dùng cho công việc cụ thể để tăng năng xuất và
đảm bảo an tồn trong cơng việc.
 Có nhiều loại dầu mỡ bôi trơn khác nhau, cần chú ý sử dụng thích hợp.


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tô

Trang [14]

 Khi tiến hành các công việc liên quan đến hệ thống điện cần phài tháo mass ắc
qui để tránh chạm mạch. Ghi lại nội dung bộ nhớ trƣớc khi ngắt mass để tránh
bộ nhớ bị xóa.
 Khi lắp lại mass phải cài đặt lại đồng hồ, nội dung bộ nhớ.
1.3.2. Các trang thiết bị cần thiết trong bảo dƣỡng sửa chữa:

Sửa chữa ôtô yêu cầu sử dụng
nhiều loại dụng cụ và thiết bị đo.
Những dụng cụ này đƣợc chế tạo
để sử dụng theo phƣơng pháp đặc
biệt, và chỉ có thể làm việc chính
xác và an tồn nếu chúng đƣợc sử
dụng đúng.


 Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng dụng cụ và thiết bị đo:
 Tìm hiểu chức năng và cách sử dụng đúng: Hãy tìm hiểu chức năng và cách sử
dụng đúng từng dụng cụ và thiết bị đo. Nếu sử dụng cho mục đích khác với
thiết kế, dụng cụ hay thiết bi đo có thể bị hỏng, và chi tiết có thể bị hƣ hỏng hay
chất lƣợng cơng việc có thể bị ảnh hƣởng
 Tìm hiểu cách sử dụng đúng các thiết bị: Mỗi một dụng cụ và thiết bị đều có
quy trình thao tác định trƣớc. Chắn chắn phải áp dụng đúng dụng cụ cho từng
công việc, tác dụng đúng lực cho dụng cụ và sử dụng tƣ thế làm việc thích hợp.
 Lựa chọn chính xác: Có nhiều dụng cụ để tháo bu lơng, tuỳ theo kích thƣớc, vị
trí và các tiêu chí khác. Hãy ln chọn dụng cụ vừa khít với hình dáng của chi
tiết và vị trí mà ở đó cơng việc đƣợc tiến hành.
 Hãy cố gắng giữ ngăn nắp: Dụng cụ và các thiết bị đo phải đƣợc đặt ở những vị
trí sao cho chúng có thể dễ dàng với tới khi cần, cũng nhƣ đƣợc đặt đúng vị trí
ban đầu của chúng sau khi sử dụng.
 Quản lý và bảo quản dụng cụ nghiêm ngặt: Dụng cụ phải đƣợc làm sạch bảo
quản ngay sau khi sử dụng và bôi dầu nếu cần thiết. Mọi công việc sửa chữa
cần thiết phải thực hiện ngay, sao cho dụng cụ luôn ở trong tình trạng hồn hảo.


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tô

Trang [15]

 Lựa chọn dụng cụ:
 Hãy chọn dụng cụ phù hợp với
loại công việc
Để tháo và thay thể đai ốc
hay tháo các chi tiết.Thƣờng
phải sử dụng bộ đầu khẩu
để sửa chữa ôtô. Nếu bộ đầu

khẩu không thể sử dụng do
hạn chế về khơng gian thao
tác, hãy chọn chịng hay
cơlê theo thứ tự.
Bộ đầu khẩu
Bộ chòng
Cơlê


Chọn dụng cụ theo tốc độ
hồn thành cơng việc

1 - Tay quay cóc thích hợp khi sử
dụng ở nơi chật hẹp. Tuy nhiên,
do cấu tạo của cơ cấu cóc, nó có
thể đạt đƣợc mơmen rất lớn.
2 - Tay quay trƣợt cần một
không gian lớn nhƣng nó cho
phép thao tác nhanh nhất.
3 - Tay quay nhanh Cho phép
thao tác nhanh, với việc lắp
thanh nối. Tuy nhiên tay quay
này dài và khó sử dụng ở
những nơi chật hẹp.

Chọn dụng cụ theo độ lớn
của mơmen quay
• Nếu cần mômen lớn để xiết lần
cuối hay khi nới lỏng bulông/đai
ốc, hãy sử dụng cụ vặn cho phép

tác dụng lực lớn.
• Sử dụng dụng cụ dài hơn, có thể
đạt đƣợc mơmen lớn hơn với một
lực nhỏ.
• Nếu sử dụng dụng cụ q dài, có
nguy cơ xiết q lực, và bulơng có
thể bị đứt.


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tơ

Trang [16]

 Các chú ý khi thao tác:
1. Kích thƣớc và ứng dụng của
dụng cụ
• Chắc chắn rằng đƣờng kính của
dụng cụ vừa khít với đầu đai ốc.
• Lắp dụng cụ và bu lông/đai ốc
một cách chắc chắn.

2. Tác dụng lực 1
• Ln xoay dụng cụ sao cho bạn
đang kéo nó.
• Nếu dụng cụ khơng thể kéo do
khơng gian bị hạn chế, hãy đẩy
bằng lòng bàn tay.

3. Tác dụng lực 2
Bu lơng/đai ốc, mà đã đƣợc xiết

chặt, có thể đƣợc nới lỏng ra dễ
dàng bằng cách tác dụng xung lực.
Tuy nhiên, cần phải dùng búa hay
ống thép (để nối dài tay địn)
nhằm tăng mơmen

4. Dùng cân lực
Phải ln xiết lần cuối cùng với
cân lực, để xiết đến mômen tiêu
chuẩn


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tô

Trang [17]

1.3.2.1. Dụng cụ cầm tay:
1.3.2.1.1. Đầu khẩu ( Bộ đầu khẩu):
Dụng cụ này có thể sử dụng để dễ
dàng tháo và thay thế bulông/đai
ốc bằng cách kết hợp tay nối và
đầu khẩu, tuỳ theo tình huống thao
tác.

.

 Đặc điểm:
1. Kích thƣớc của đầu khẩu:
Có 2 loại kích thƣớc khác nhau: lớn và nhỏ.
Phần lớn hơn có thể đạt đƣợ mômen lớn hơn so với phần nhỏ.

2. Độ sâu của khẩu:
Có 2 loại: tiêu chuẩn và sâu, 2 hay 3 lần so với loại tiêu chuẩn. Loại sâu có thể
dùng với đai ốc mà có bulơng nhơ cao lên, mà khơng lắp vừa với loại đầu khẩu
tiêu chuẩn.
3. Số cạnh:
Có 2 loại: 12 cạnh và 6 cạnh. Loại lục giác có bề mặt tiếp xúc với bulơng / đai ốc
lớn hơn, làm cho nó rất khó làm hỏng bề mặt của bulông / đai ốc.
1.3.2.1.2. Đầu nối cho đầu khẩu (Bộ đầu khẩu):
Dùng nhƣ một khớp nối để thay
đổi kích thƣớc đầu nối của khẩu.
Mômen xiết quả lớn sẽ đặt một
tải trọng lên bản thân đầu khẩu
hay bulông nhỏ. Mômen phải
đƣợc tác dụng tuỳ theo giới hạn
xiết quy định.
1234-

Đầu nối lớn nhỏ
Đầu nối nhỏ lớn
Khẩu có đầu nối nhỏ
Khẩu có đầu nối lớn


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tơ

Trang [18]

1.3.2.1.3. Đầu nối tuỳ động:
Đầu nối vng có thể di chuyển
theo phƣơng trƣớc và sau, trái và

phải, và góc của tay cầm so với
đầu khẩu có thể thay đổi tuỳ ý,
làm cho nó rất hƣu dụng
khi làm việc ở những
không gian chật hẹp.

Chú ý
1. Không tác dụng mômen với tay cầm nghiêng với một góc lớn.
2. Khơng sử dụng với súng hơi. Khớp nối có thể
bị vỡ, do nó khơng thể hấp thụ đƣợc chuyển động lắc trịn, và làm hƣ hỏng
dụng cụ.
1.3.2.1.4. Thanh nối dài:
- Có thể sử dụng để tháo và thay
thế bulông / đai ốc mà đƣợc đặt ở
những vị trí q sâu để có thể với
tới.
- Thanh nối cũng có thể đƣợc sử
dụng để nâng cao dụng cụ trên
mặt phẳng nhằm dễ dàng với tới

1.3.2.1.5. Tay nối trƣợt:
- Loại tay quay này đƣợc sử
dụng để tháo và thay thế
bulông / đai ốc khi cần mômen
lớn.
- Đầu nối với khẩu có một khớp
xoay đƣợc, nó cho phép điều
chỉnh góc của tay nối khít với
đầu khẩu.
- Tay nối trƣợt ra, cho phép

thay đổi chiều dài của tay cầm.


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tô

Trang [19]

Chú ý:
Trƣớc khi sử dụng, hãy trƣợt tay nối cho đến khí nó khớp vào vị trí khố. Nếu
nó khơng ở vị trí khố, tay nối có thể trƣợt vào hay ra khi đang sử dụng. Điều
này có thể làm thay đổi tƣ thế làm việc của kỹ thuật viên và dẫn đến nguy hiểm.
1.3.2.1.6. Tay quay nhanh:

Tay nối này có thể đƣợc sử
dụng 2 chiều bằng cách trƣợt
vị trí so với đầu khẩu
Hình chữ L: Để cải thiện momen
Hình chữ T: Để nâng cao tốc độ

1.3.2.1.7. Tay quay cóc:
1. Quay cần cố định sang bên
phải xiết chặt đai ốc và sang
bên trái để nới lỏng.
2. Đai ốc có thể quay theo một
hƣớng mà không cần phải rút đầu
khẩu ra.
3. Đầu khẩu có thể khố với
một góc nhỏ, cho phép làm việc
với không gian hạn chế.
Không tác dụng mômen quá

lớn. Nó có thể làm hỏng cấu
trúc của cơ cấu cóc.
1-Nới lỏng.
2-Xiết chặt.
1.3.2.1.8. Chịng:
Dùng để xiết thêm một góc nhỏ
và các thao tác tƣơng tự, do nó có
thể tác dụng một mơmen lớn vào
bulơng/đai ốc.
Ƣu điểm:
- Do có 12 cạnh, có thể dễ dàng
lắp vào bulơng/ đai ốc. Nó có thể
lắp lại ở trong những không gian
hạn chế.


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tơ

Trang [20]

- Do nó bề mặt lục giác của bulơng / đai ốc là có dạng trịn, khơng có nguy cơ bị
hỏng các góc của bulơng, và có thể tác dụng mơmen lớn.
- Do phần cán của nó đƣợc làm cong, nó có thể đƣợc sử dụng để xoay bulơng / đai
ốc ở những nơi lõm vào hay trên bề mặt phẳng.
1.3.2.1.9. Cờlê:
Đƣợc sử dụng ở những vị trí mà
bộ đầu khẩu hay chịng khơng
thể sử dụng đƣợc để tháo hay
thay thế bulông / đai ốc.
 Đặc điểm:

- Phần cán đƣợc gắn vào đầu cờlê
với một góc. Điều đó có nghĩa là
qua việc lật cờlê lên, nó có thể sử
dụng để quay tiếp ở những không
gian chật hẹp.

- Để tránh phần đối diện khỏi bị quay, nhƣ khi nới lỏng ống nhiên liệu, hãy dùng
cờlê để nới lỏng đai ốc.
- Cờlê không thể cho mômen lớn, nên không đƣợc sử dụng để xiết lần cuối cùng.
Chú ý:
Không đƣợc lồng các ống thép vào phần cán của cờlê. Nó có thể làm cho mơmen q
lớn tác dụng vào và có thể làm hỏng bulông hay cờlê.
1.3.2.1.10. Mỏ lết:
Sử dụng với bulông / đai ốc
có kích thƣớc khác nhau, hay
để giữ các SST.
• Xoay vít điều chỉnh sẽ thay đổi
kích thƣớc mỏ lết. Mỏ lết do đó
có thể đƣợc sử dụng thay cho
nhiều cờlê.
• Khơng thích hợp khi tác dụng
mơmen lớn.

Chú ý:
Quay mỏ lết sao cho vấu di động đƣợc đặt theo hƣớng quay. Nếu mỏ lết không đƣợc
vặn theo cách này, áp lực tác dụng lên vít điều chỉnh có thể làm hỏng nó.


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tô


Trang [21]

1.3.2.1.11. Khẩu cho bugi:
- Dụng cụ này đƣợc sử dụng đặc
biệt để tháo và thay thế bugi.
- Có 2 cỡ, lớn và nhỏ, để lắp vừa
với kích thƣớc của các bugi.
- Bên trong của khẩu có nam châm
để giữ bugi.
Chú ý:
- Nam châm bảo vệ bugi, nhƣng vẫn phải cẩn thận để khơng làm rơi nó.
- Để đảm bảo bugi đƣợc lắp đúng, trƣớc tiên hãy xoay nó cẩn thận bằng tay. (Tham
khảo: mômen xiết tiêu chuẩn 180~200 kg.cm)
1.3.2.1.12. Tơ vít:
Đƣợc dùng để tháo và thay thế các
vít. Có hình dấu cộng (+) hay dấu
trừ (-), tuỳ theo hình dạng của đầu.
Hƣớng dẫn
- Hãy sử dụng tơvít có kích thƣớc
thích hợp, vừa khít với rãnh của
vít.
- Hãy giữ cho tơvít thẳng với thân vít, và xoay trong khi tác dụng lực.
 Chọn tơvít theo mục đích sử dụng
Cùng với tơ vít thơng thƣờng đƣợc sử
dụng thƣờng xun, cũng cịn có các
loại tơvít sau cho các mục đích sử
dụng khác nhau:
A - Tơ vít xun: Có thể sử dụng để
tác dụng xung lực vào vít cố định
B – Tơ vít ngắn: Có thể sử dụng để

tháo và thay thế vít ở những vị trí chật
hẹp
C – Tơ vít thân vng: Có thể sử dụng
ở những nới cần mơmen lớn
D - Tơ vít nhỏ: Có thể sử đụng để tháo
và thay thế những chi tiết nhỏ


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tơ

Trang [22]

1.3.2.1.13. Kìm mỏ nhọn:
- Dùng để thao tác ở những
nơi hẹp hay để kẹp nhƣng chi
tiết nhỏ.
- Mũi kìm nhỏ và dài, phù hợp khi
làm việc ở nhƣng nơi hẹp.
- Có một lƣỡi cắt ở phía trong,
nó có thể cắt dây thép nhỏ hay
bóc vỏ cách điện của dây điện.

CHÚ Ý:
- Không tác dụng lực quá lớn lên mũi kìm.
- Chúng có thể bị cong hở, làm cho nó khơng sử sử dụng đƣợc cho những cơng
việc chính xác
1.3.2.1.14. Kìm có tâm trƣợt:
- Dùng để giữ.
- Thay đổi vị trí của lỗ ở tâm quay
cho phép điều chỉnh độ mở của mũi

kìm.
- Mũi kìm có thể sử dụng để
kẹp hay giữ và kéo.
- Có thể cắt dây thép nhỏ ở phần
trong.
CHÚ Ý:
Những vật dễ hỏng phải đƣợc
bọc vải bảo vệ hay những vật
tƣơng tự trƣớc khi giữ bằng kìm.
1.3.2.1.15. Kìm cắt (kìm bấm):
- Dùng để cắt dây thép nhỏ.
- Do đầu của lƣỡi cắt trịn, nó
có theer đƣợc dùng để cắt dây
thép nhỏ
CHÚ Ý:
Không thể sử dụng để cắt dây
thép dầy hay cứng. Nhƣ vậy có thể
làm hỏng lƣỡi cắt


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tô

Trang [23]

1.3.2.1.16. Dao cạo gioăng:
- Dùng để tháo gioăng nắp quylát,
keo lỏng, nhãn và các vật khác ra
khỏi bề mặt phẳng.
Hƣớng dẫn:
- Kết quả cạo phụ thuộc vào hƣớng

của dao:
- Cạo tốt hơn do đầu lƣỡi dao cắt
vào gioăng. Tuy nhiên, bề mặt dễ bị
xƣớc.
- Đầu không chạm vào gioăng, có nghĩa là khó cạo gioăng hơn. Tuy nhiên, bề mặt
đƣợc cạo không bị hƣ hỏng.
- Khi sử dụng trên những bề mặt dễ bị hƣ hỏng, dao cạo gioăng phải đƣợc bọc
băng dính nhựa (trừ phần lƣỡi dao).
CHÚ Ý:
- Khơng đặt tay lên trƣớc mũi dao. Bạn có thể làm mình bị cắt bởi lƣỡi dao.
- Khơng mài lƣỡi dao bằng máy mài. Luôn mài lƣỡi dao bằng đá dầu.
1.3.2.1.17. Đột lấy tâm:
- Dùng để đánh dấu chi tiết.
- Đầu của đột đƣợc tôi cứng.
CHÚ Ý:
- Không đƣợc gõ mạnh khi lấy dấu.
- Đầu của đột phải đƣợc mài bằng
đá dầu

1.3.2.1.18. Đột nhọn:
- Dùng để tháo và thay thế các
chốt, và để điều chỉnh các chốt.
- Đầu của đục đƣợc tôi cứng.
- Hai cỡ của đục nhọn phù hợp
với tất cả các loại chốt.
- Có phần giảm chấn bằng cao su.
2.2.19. Súng hơi:


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tô


Trang [24]

- Dùng với những bulông / đai ốc
cần mômen tƣơng đối lớn.
- Mơmen có thể đƣợc điều chỉnh
từ 4 – 6 nấc.
- Chiều quay có thể đƣợc thay đổi.
- Sử dụng kết hợp với đầu khẩu
dùng riêng. Đầu khẩu này đặc
biệt khỏe, và có đặc điểm là tránh
cho chi tiết không bị văng ra khoi
khẩu. Không đƣợc sử dụng đầu
khẩu khác với loại dùng riêng
này.
Chú ý:
- Súng phải đƣợc cầm bằng cả hai tay khi thao tác.
- Thao tác với các nút bấm bằng một tay tạo ra lực lớn và có thể gây nên rung
mạnh.
- Vị trí và hình dáng của núm điều chỉnh mơmen và nút chỉnh chiều quay.
1.3.2.1.19. Súng hơi giật:
Dùng để tháo và thay thế nhanh
bulơng / đai ốc mà khơng cần
mơmen lớn.
1. Có thể thay đổi đƣợc chiều quay
2. Có thể đƣợc sử dụng kết hợp
với khẩu, một thanh nối dài v.v.
3. Có thể đƣợc sử dụng tƣơng tự
nhƣ tơ vít hơi khi khơng có
khí nén.

Chú ý:
- Chắc chắn rằng khí thóat ra khi thao tác khơng quay về phía bulơng, đai ốc, các
chi tiết nhỏ, dầu hay những vật bỏ đi.
- Không thể điều chỉnh mômen.
1.3.2.2. Các thiết bị đo:
Các thiết bị đo đƣợc sử dụng để chẩn đóan tình trạng của xe bằng cách kiểm tra
xem kích thƣớc của chi tiết và trạng thái điều chỉnh có phù hợp với tiêu chuẩn hay
không, và xem các chi tiết của xe hay động cơ có hoạt động đúng hay khơng.


Chƣơng 1: Khái quát về bảo dƣỡng sửa chữa ô tơ

Trang [25]

Các thiết bị đo đƣợc sử dụng để
chẩn đóan tình trạng của xe bằng
cách kiểm tra xem kích thƣớc của
chi tiết và trạng thái điều chỉnh có
phù hợp với tiêu chuẩn hay không,
và xem các chi tiết của xe hay
động cơ có hoạt động đúng hay
khơng.

 Những điểm cần kiểm tra trƣớc khi đo:
- Lau sạch chi tiết đƣợc đo và dụng cụ đo: Những chất bẩn hay dầu có thể
dẫn đến sai số về giá trị đo. Bề mặt phải đƣợc làm sạch trƣớc khi đo.
- Chọn dụng cụ đo thích hợp:
Hãy chọn dụng cụ đo tƣơng ứng với yêu cầu về độ chính xác. Phản ví dụ: Dùng
thƣớc kẹp để đo đƣờng kính ngồi của píttơng.
 Độ chính xác của phép đo: 0.05mm

 Độ chính xác yêu cầu: 0.01mm
- Bảo dƣỡng dụng cụ đo:
Bảo dƣỡng và điều chỉnh phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Không sử dụng nếu
dụng cụ bị gẫy
 Những điểm cần tuân thủ khi đo:
(1) Đặt dụng cụ đo vào chi tiết
đƣợc đo với một góc vng:
Đạt đƣợc góc vng bằng cách
ép dụng cụ đo trong khi di chuyển
nó so với chi tiết cần đo. (hãy
tham khảo hƣớng dẫn cụ thể cho
từng dụng cụ đo để biết thêm chi
tiết)

(2) Sử dụng phạm vi đo thích hợp:
Khi đo điện áp hay dịng điện, hãy bắt đầu với phạm vi đo lớn, sau đó giảm dần
xuống. Giá trị đo phải đƣợc đọc ở đồng hồ phù hợp với phạm vi đo.
(3) Khi đọc giá trị đo:
Chắc chắn rằng tầm mắt của bạn vng góc với đồng hồ và kim chỉ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×