CHÖÔNG 4
COÂNG NGHEÄ BAÛO DÖÔÕNG OÂ TOÂ
CHƯƠNG 4
CÔNG NGHỆ BẢO DƯỢNG Ô TÔ
•
4.1. CÔNG NGHỆ CHẨN ĐOÁN VÀ
BẢO DƯỢNG ĐỘNG CƠ
•
4.2. CÔNG NGHỆ CHẨN ĐOÁN VÀ
BẢO DƯỢNG HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ
4.3. CÔNG NGHỆ CHẨN ĐOÁN VÀ
BẢO DƯỢNG HỆ THỐNG ĐIỆN
•
4.1. CÔNG NGHỆ CHẨN ĐOÁN VÀ
BẢO DƯỢNG ĐỘNG CƠ
•
4.1.1. Chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật
cơ cấu trục khuỷu thanh truyền,
pít-tông –xy lanh và cơ cấu phân phối khí
4.1.2. Chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống
làm mát
4.1.3. Chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật
hệ thống bôi trơn
•
4.1. CÔNG NGHỆ CHẨN ĐOÁN VÀ
BẢO DƯỢNG ĐỘNG CƠ
4.1.4. Chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật
hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng
4.1.5. Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật
hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diesel
4.1.1.1. Kiểm tra, chẩn đoán tình trạng kỹ thuật
•
4.1.1. Chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật
cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, pít-
tông –xy lanh và cơ cấu phân phối khí
a) Chẩn đoán theo kinh nghiệm
b) Chẩn đoán bằng dụng cụ đo lường
4.1.1.2. Bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu - thanh
truyền, pít-tông - xy lanh và cơ cấu phối khí
a) Kiểm tra, vặn chặt các bulông nắp máy và
ống nạp, ống xả
b) Làm sạch muội than
c) Kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt xu-páp
4.1.2. Chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật
hệ thống làm mát
4.1.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống
làm mát
4.1.2.1. Những hư hỏng và biến xấu tình
trạng kỹ thuật của hệ thống làm mát
4.1.3. Chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ
thuật hệ thống bôi trơn
4.1.3.2. Kiểm tra bảo dưỡng hệ
thống bôi trơn
4.1.3.1 Những hư hỏng và biến xấu tình
trạng kỹ thuật của hệ thống bôi trơn
4.1.4.1. Những hư hỏng và biến xấu tình
trạng kỹ thuật của hệ thống cung cấp
nhiên liệu động cơ xăng
4.1.4.2. Chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ
thuật hệ thống cung cấp nhiên liệu
động cơ xăng
4.1.4. Chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ
thuật hệ thống cung cấp nhiên liệu
động cơ xăng
4.1.5. Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ
thuật hệ thống cung cấp nhiên liệu
động cơ diesel
4.1.5.1. Những hư hỏng và biến xấu tình
trạng kỹ thuật của hệ thống cung cấp
nhiên liệu liệu động cơ diesel
4.1.5.2. Chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật
hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ
xăng
•
4.1.1. Chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật
cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, pít-
tông –xy lanh và cơ cấu phân phối khí
Triệu chứng nhóm pít-tông – xy lanh bò mòn:
Áp suất cuối kỳ nén trong xy lanh giảm
Lỗ đổ dầu có nhiều khói xanh
Khí xả có màu xanh đậm, độ nhớt của
dầu giảm, tiếng gõ kim loại khác thường,
bugi cáu bẩn có nhiều muội than.
Triệu chứng khi nhóm trục khuỷu –thanh
truyền bò mòn:
Do bò mòn khe hở bạc lót thanh truyền,
bạc cổ trục chính lớn nên có tiếng gõ
kim loại khác thường.
Triệu chứng khi nhóm cơ cấu phối khí bò mòn
Khe hở nhiệt của xupáp không đúng
tiêu chuẩn, mặt làm việc của xupáp bò
mòn, kênh đóng không kín nên áp suất
cuối kỳ nén giảm.
Do mòn nên có khe hở giữa bánh răng
cam – bánh răng trục khuỷu, giữa cổ trục
cam và bạc đỡ cổ trục, dạng cam
(prôphin) bò thay đổi sẽ phá vỡ pha phân
phối khí, làm cho quá trình nạp, xả, không
tốt và có tiếng gõ kim loại
Quan sát màu sắc khí xả.
Nếu khí xả có màu xanh da trời: động
cơ làm việc bình thường.
Nếu khí xả có màu sẫm đen: pít-tông –
xéc măng –xy lanh mòn nhiều, dầu nhờn
xục lên buồng cháy hoặc hệ thống cung
cấp nhiên liệu làm việc không tốt.
Nếu khí xả có màu trắng: trong xăng có
lẫn nước, hoặc hở thủng đệm nắp máy làm
cho nước lọt vào trong xy lanh.
a) Chẩn đoán theo kinh nghiệm
Quan sát hơi thừa ở lỗ đổ dầu
hoặc lỗ thông gió các-te.
Nếu có nhiều khói thoát ra ở đây
chứng tỏ pít-tông – xéc măng – xy lanh
bò mòn nhiều nhất.
Chân sứ bugi khô, màu nâu nhạt: động
cơ làm việc tốt.
Chân sứ bugi màu trắng, nứt nẻ: máy
nóng, góc đánh lửa sớm không hợp lý, hệ
thống làm mát kém, hỗn hợp cháy quá
loãng
Chân sứ bugi màu đen, khô: do dầu nhờn
xục lên buồng cháy, nếu đen, ướt: do bugi
bỏ lửa.
Quan sát chân sứ bugi.
Động cơ làm việc bình thường có mức tiêu hao
dầu nhờn khoảng (0,3 – 0,5)% lượng tiêu hao
nhiên liệu.
Do khe hở giữa pít-tông – xéc măng – xy lanh
tăng làm cho lượng tiêu hao dầu nhờn tăng.
Nếu tiêu hao dầu nhờn tăng đến (3 – 5)% lượng
tiêu hao nhiên liệu thì phải sửa chữa động cơ.
Theo dõi tiêu hao dầu nhờn:
1) Đo áp suất cuối kỳ nén (P
C
)
Áp suất cuối kỳ nén phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như: khe hở giữa pít-tông –xéc
măng –xy lanh, độ kín của gioăng đệm nắp
máy, độ kín của xupáp, tốc độ quay của
trục khuỷu, nhiệt độ của máy, độ nhớt của
dầu bôi trơn, độ mở của bướm ga…
Kiểm tra áp suất cuối kỳ
nén của xy lanh bằng
đồng hồ đo áp suất
b) Chẩn đoán bằng dụng cụ đo lường
- Cho động cơ làm việc đến khi nhiệt độ nước làm
mát đạt (80-90)
0
C
- Độ nhớt của dầu bôi trơn đúng tiêu chuẩn
- Tháo tất cả các vòi phun hoặc bugi của các xy
lanh ra.
- Đối với động cơ xăng: mở bướm ga 100%
- Lần lượt ấn đầu cao su của thiết bò đo vào lỗ bugi
(hoặc lỗ vòi phun) của các xy lanh cần kiểm tra.
- Dùng máy khởi động q
-->