Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.95 KB, 2 trang )
Câu hỏi:
1. Phân tích luận điểm: “Mục đích của NT là phát hiện ra những thuộc tính bản chất, QL của các SVHT cụ thể, từ đó phục vụ
thực tiễn cải tạo TG”.
Gợi ý: NC phần LLNT, tập trung từ tr.115-119 …vở ghi là khá rõ: Vì mục đích của NT là TT, mà TT là hđ cải tạo TG, muốn cải tạo TG phải phát hiện
ra bản chất, quy luật của các sự vật và hiện tượng trong TG… (từ đó phải phân tích vai trị của TT… nhưng lập luận phải luôn luôn gắn với đề ra)
2. Cơ sở triết học của quan điểm thực tiễn và liên hệ q.đ TT với việc học tập ở trường ĐH.
Gợi ý: Cơ sở triết học … là “Vai trò của TT đv nhận thức …”. LH? Việc học … xuất phát từ TT …?
3. Trong cuộc sống, những hoạt động nào là TT cho ví dụ? Tại sao nói TT là tiêu chuẩn của chân lý, tiêu chuẩn này vừa có
tính tuyệt đối vừa có tính tương đối?
Gợi ý: (Ý1: Căn cứ vào các loại hình của hđ TT (tr. 115-117 … Ý2: tr.119 hoặc ở vở ghi nói rõ. Khơng được nhầm với
tính tuyệt đối, tính tương đối của chân lý …).
3. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức. Liên hệ vấn đề trên với việc học tập của anh (chị) ở trường đại học.
Gợi ý: - Vai trò TT? Vai trò của LL – Sự thống nhất giữa LL & TT
Liên hệ …. với việc học tập của bản thân ở trường đại học:
- Tôn trọng quan điểm thực tiễn: Dựa vào thực tiễn để xác định kế hoạch, thái độ… học tập; kết hợp lý thuyết với thực hành…
- Biết dựa vào những quy luật của nhận thức để phát triển tư duy, không ngừng tiếp thu tri thức mới…
BT:
Đọc từ trang 123 đến 124 và trả lời các câu hỏi sau:
a. Có chân lý tuyệt đối hay khơng? Vì sao?
b. Nếu có chân lý tuyệt đối, thì con người có nhận thức được chân lý tuyệt đối hay khơng? Vì sao?