Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện kế toán chi phí môi trường tại Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây dựng Bê Tông Huy Hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 145 trang )

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN THỊ THANH LIÊN

HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ MƠI TRƯỜNG TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
BÊ TƠNG HUY HỒNG

ḶN VĂN THẠC SĨ
CHUN NGÀNH: KẾ TỐN
MÃ SỐ: 8340301

BÌNH DƯƠNG – 2019


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN THỊ THANH LIÊN

HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ MƠI TRƯỜNG TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
BÊ TƠNG HUY HỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 8340301

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN PHƯỚC



BÌNH DƯƠNG – 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu
trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả trong luận văn là trung
thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Nguyễn Thị Thanh Liên

i


LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Tập thể lãnh đạo, thầy cơ giáo Phịng
Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế trường Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện để
tác giả học tập, nghiên cứu trong suốt thời gian qua.
Tác giả đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cán bộ hướng dẫn
khoa học PGS.TS. Trần Phước đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tác giả hồn thành
luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, nhân viên tại Công ty Cổ phần
Đầu tư Xây dựng bê tơng Huy Hồng đã hỗ trợ và tạo điều kiện cho tác giả trong
quá trình thu thập dữ liệu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình
đã tạo điều kiện, chia sẻ khó khăn và ln động viên tác giả trong q trình học tập
và thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả


Nguyễn Thị Thanh Liên

ii


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài: “Hồn thiện kế tốn chi phí mơi trường tại Cơng ty Cổ Phần Đầu tư
Xây dựng Bê Tơng Huy Hồng”.
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Liên
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Phước
Mục tiêu nghiên cứu:
- Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm sốt chi phí mơi
trường (CPMT) trong doanh nghiệp (DN) và khảo sát cơng tác kiểm sốt CPMT
trong DN sản xuất bê tông thương phẩm với trường hợp cụ thể tại Công ty Cổ phần
Đầu tư Xây dựng bê tơng Huy Hồng (BTHH). Từ đó nêu ra những hạn chế của kế
toán CPMT và đề ra các giải pháp hồn thiện kế tốn CPMT tại Cơng ty bê tơng Huy
Hồng.
Nội dung nghiên cứu:
- Căn cứ vào cơ sở lý thuyết về quy trình kiểm sốt chi phí sản xuất chung của các
DN sản xuất để tiến hành nhận dạng, phân loại CPMT tại BTHH, tìm hiểu thực trạng
kiểm sốt chi phí nhân cơng, chi phí mua cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao máy móc
thiết bị và các chi phí dịch vụ khác liên quan đến hoạt động bảo vệ mơi trường
(HĐBVMT) tại BTHH. Sau đó, dựa vào các ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân
của những tồn tại để đề xuất hồn thiện các quy trình kiểm sốt chi phí liên quan đến
HĐBVMT nêu trên tại BTHH.
- Căn cứ vào cơ sở lý luận tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB)
của DN cùng với việc khảo sát và kết quả khảo sát về HTKSNB quy trình quản lý
CPMT tại BTHH để đưa ra những nhận xét, những mặt còn tồn tại của HTKSNB chi
phí liên quan đến HĐBVMT nhằm đánh giá hiệu quả việc tổ chức HTKSNB, từ đó

đề xuất giải pháp hồn thiện kế tốn CPMT tại BTHH.
Những đóng góp của luận văn:
Luận văn đã đưa ra các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm sốt chi phí nhân cơng,
chi phí mua cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao máy móc thiết bị và các chi phí dịch
vụ khác liên quan đến HĐBVMT tại BTHH.

iii


Luận văn đã góp phần hồn thiện kế tốn chi phí mơi trường tại Cơng ty Cổ phần
Đầu tư Xây dựng bê tơng Huy Hồng.

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... iii
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 1
2. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .................................................... 1
2.1 Các nghiên cứu trong nước .......................................................................... 1
2.2. Các nghiên cứu ngồi nước ......................................................................... 3
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................... 5
4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 5
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................ 5
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................... 6
7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................... 6
8. KẾT CẤU LUẬN VĂN .......................................................................................... 6

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ MÔI TRƯỜNG TRONG
DOANH NGHIỆP ....................................................................................................... 8
1.1. KHÁI QUÁT VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG DOANH
NGHIỆP ............................................................................................................. 8
1.1.1. Nhận diện chi phí mơi trường trong doanh nghiệp .................................. 8
1.1.2. Phân loại CPMT phục vụ cơng tác kiểm sốt CPMT trong DN ............. 9
1.2.3. Thơng tin phục vụ kiểm sốt CPMT ...................................................... 10
1.2.4. Các thủ tục kiểm soát CPMT ................................................................. 11
1.2. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH SẢN XUẤT BÊ TÔNG HƯỞNG ĐẾN MT ........ 24
1.2.1. Giai đoạn chuẩn bị sản xuất ................................................................... 24
1.2.2. Giai đoạn sản xuất .................................................................................. 25
1.2.3. Giai đoạn chuẩn bị sản xuất ................................................................... 25
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.......................................................................................... 26
Chương 2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ MƠI TRƯỜNG TẠI CƠNG TY
CPĐTXD BÊ TƠNG HUY HỒNG ....................................................................... 27

v


2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CPĐTXD BÊ TÔNG HUY HỒNG ........ 27
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển .......................................................... 27
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty ................................................ 28
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của BTHH những năm gần
đây .................................................................................................................... 29
2.1.4. Quy trình sản xuất bê tơng thương phẩm tại BTHH ...................................... 30
2.2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ MƠI TRƯỜNG TẠI BTHH ......... 33
2.2.1. Giới thiệu về mơi trường kiểm sốt tại công ty...................................... 33
2.2.2. Thực trạng nhận diện CPMT tại công ty ................................................ 33
2.2.3. Thực trạng phân loại CPMT ................................................................... 38
2.2.4. Thực trạng cung cấp thông tin CPMT .................................................... 40

2.2.5. Hệ thống thơng tin kế tốn ..................................................................... 42
2.2.6. Các thủ tục kiểm sốt chi phí mơi trường tại BTHH ............................. 43
2.2.7. Đánh giá về thực trạng quy trình kiểm sốt CPMT ............................... 51
2.3. KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ KSNB QUY TRÌNH QUẢN
LÝ CPMT TẠI BTHH ..................................................................................... 56
2.3.1. Kết quả thống kê mô tả về môi trường kiểm sốt .................................. 61
2.3.2. Kết quả thống kê mơ tả về đánh giá rủi ro ............................................. 64
2.3.3. Kết quả thống kê mơ tả về hoạt động kiểm sốt .................................... 67
2.3.4. Kết quả thống kê mô tả về thông tin truyền thông ................................. 70
2.3.5. Kết quả thống kê mô tả về giám sát ....................................................... 73
2.3.6 Đánh giá kết quả khảo sát về KSNB quy trình quản lý CPMT tại
BTHH ............................................................................................................... 75
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.......................................................................................... 78
Chương 3. HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ MƠI TRƯỜNG TẠI CƠNG TY
CĐTXD BÊ TƠNG HUY HỒNG .......................................................................... 79
3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN KẾ TỐN CPMT TẠI BTHH .. 79
3.2. GIẢI PHÁP CHUNG HOÀN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ MƠI TRƯỜNG
TẠI BÊ TƠNG HUY HỒNG ........................................................................ 80
3.2.1. Hồn thiện mơi trường kiểm sốt ........................................................... 80

vi


3.2.2. Hoàn thiện đánh giá các rủi ro liên quan đến mơi trường ...................... 81
3.2.3. Hồn thiện đánh các hoạt động kiểm sốt liên quan đến MT ................ 82
3.2.4. Hồn thiện hệ thống thông tin và truyền thông nhằm kiểm sốt CPMT 82
3.2.5. Hồn thiện hệ thống giám sát nhằm kiểm soát CPMT ........................... 83
3.3. GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ MƠI
TRƯỜNG TẠI BÊ TƠNG HUY HỒNG ...................................................... 83
3.3.1. Quy trình nhận diện ................................................................................ 83

3.3.2. Giải pháp phân loại chi phí mơi trường.................................................. 86
3.3.3. Giải pháp hồn thiện thơng tin kiểm sốt CPMT ................................... 88
3.3.4. Giải pháp hồn thiện quy trình kiểm sốt tập hợp chi phí sản xuất liên
quan đến bảo vệ mơi trường ............................................................................. 89
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.......................................................................................... 99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................101
PHỤ LỤC ................................................................................................................103

vii


DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ
Sơ đồ 1.1. Lưu đồ kiểm sốt chi phí nhân cơng mơi trường trong DN ....................13
Sơ đồ 1.2. Lưu đồ kiểm sốt chi phí khấu hao TSCĐ cho HĐBVMT .....................18
Sơ đồ 1.3. Lưu đồ kiểm soát chi phí mơi trường mua ngồi ....................................22
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty bê tông Huy Hoàng ................................28
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức trạm trộn Cơng ty bê tơng Huy Hồng .............................29
Sơ đồ 2.3. Quy trình sản xuất bê tơng thương phẩm của BTHH ..............................32
Sơ đồ 2.4. Biểu đồ chi phí mơi trường đã nhận diện năm 2017 và 2018..................37
Sơ đồ 2.5. Sơ đồ bộ máy kế toán BTHH ...................................................................42
Sơ đồ 2.6. Sơ đồ quy trình ghi sổ phần hành kê tốn chi phí – giá thành trên máy tính
tại BTHH ...................................................................................................................43
Sơ đồ 2.7. Lưu đồ thực trạng kiểm sốt CP nhân cơng mơi trường..........................45
Sơ đồ 3.1. Lưu đồ kiểm sốt chi phí nhân cơng môi trường .....................................90

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Phân loại CPMT theo dòng vật liệu..........................................................10
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016, 2017, 2018 .............................29
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp chi phí môi trường tại BTHH 2017, 2018 ........................35
Bảng 2.3. Các loại báo cáo mơi trường tại BTHH ....................................................41
Bảng 2.4. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho MT năm 2018 ......................49
Bảng 2.5. Đánh giá thông tin các đối tượng được khảo sát ......................................58
Bảng 2.6. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về mơi trường kiểm sốt .......................61
Bảng 2.7. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về đánh giá rủi ro ..................................64
Bảng 2.8. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về hoạt động kiểm soát .........................67
Bảng 2.9. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về thông tin truyền thông ......................70
Bảng 2.10. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về giám sát ..........................................73
Bảng 3.1. Đánh giá rủi ro liên quan đến MT và biện pháp khắc phục .....................81
Bảng 3.2. Mở rộng nhận diện chi phí mơi trường tại BTHH ....................................83
Bảng 3.3. Mở rộng phân loại CPMT theo dòng vật liệu tại BTHH ..........................87
Bảng 3.4. Kiến nghị bổ sung các tài khoản liên quan đến HĐBVMT ......................88
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp so sánh CPNC môi trường năm 2018 ..............................93
Bảng 3.6. Bảng so sánh CPMT trong khoản mục CPSXC năm 2018 ......................97

ix


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BTHH

: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Bê tơng Huy Hồng

CCDC

: Cơng cụ dụng cụ


CPĐTXD

: Cổ phần Đầu tư Xây dựng

CPMT

: Chi phí mơi trường

CPNC

: Chi phí nhân cơng

CPNCTT

: Chi phí nhân cơng trực tiếp

CPNVLTT

: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CPSXC

: Chi phí sản xuất chung

DN

: Doanh nghiệp

HĐBVMT


: Hoạt động bảo vệ môi trường

HĐQT

: Hội đồng quản trị

HSE

: Phịng An tồn - Vệ sinh - Mơi trường

HTKSNB

: Hệ thống kiểm sốt nội bộ

KSNB

: Kiểm sốt nội bộ

MT

: Mơi trường

NCC

: Nhà cung cấp

NVL

: Ngun vật liệu


PMH

: Phòng mua hàng

TSCĐ

: Tài sản cố định

x


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, mơi trường (MT) không chỉ là mối quan tâm của các quốc gia mà
còn là mối quan tâm của mỗi doanh nghiệp (DN), bất cứ DN nào muốn phát triển bền
vững đều phải gắn kết với MT. Tuy nhiên, để hướng tới sự phát triển bền vững, các
quy định về bảo vệ MT trong hệ thống pháp luật của các quốc gia ngày càng nhiều
và chặt chẽ hơn làm cho các chi phí mơi trường (CPMT) ngày càng tăng. Việc bỏ qua
hoặc không nhận diện đầy đủ CPMT dẫn đến rất nhiều cơ hội trong việc kiểm soát
và giảm thiểu các CPMT bị trôi qua mà DN không nắm bắt được.
Kế tốn CPMT, ngồi việc giám sát thực hiện các chính sách, thủ tục của đơn
vị đã được thiết lập, việc phân tích sự biến động của CPMT giữa thực tế và dự toán
để đưa ra các biện pháp quản lý CPMT chặt chẽ và hiệu quả là rất cần thiết đối với
DN sản xuất. Hiện tại, cơng tác kế tốn CPMT ở các DN sản xuất bê tông thương
phẩm chưa được thực hiện một cách triệt để dẫn đến sự biến động chi phí sản xuất.
Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng bê tơng Huy Hồng là DN chun sản xuất
bê tông thương phẩm cung cấp cho các công trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp
và hạ tầng cơ sở, phải sử dụng nhiều nguyên vật liệu như nước, cát, đá, xi
măng,...Những loại vật liệu này gây ảnh hưởng một cách trực tiếp đến môi trường tự
nhiên cả trong quá trình sản xuất và vận chuyển đến nơi tiêu thụ. Việc xử lý chất thải,

nguồn nước, khói bụi, ơ nhiễm khơng khí, sức khỏe của người lao động,…là một vấn
đề nan giải đối với ban quản trị công ty. Chính vì vậy, tác giả thực hiện để tài: “Hồn
thiện kế tốn chi phí mơi trường tại Cơng ty Cổ Phần Đầu tư Xây Dựng Bê Tơng
Huy Hồng” với mong muốn sau khi hoàn thành sẽ được ứng dụng thực tế tại DN
nhằm bảo vệ mơi trường, kiểm sốt CPMT một cách tối ưu nhất.
2. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 Các nghiên cứu trong nước
Ngơ Thị Hồi Nam (2017), “Kế tốn quản trị chi phí mơi trường tại các doanh
nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học thương mại. Đề
tài phân tích, hệ thống hóa, đánh giá và làm sáng tỏ những lý luận cơ bản về kế toán
quản trị CPMT để hình thành khung lý thuyết về kế tốn quản trị CPMT trong DN.

1


Luận án đã đưa ra đánh giá khách quan về thành cơng và hạn chế của kế tốn quản
trị CPMT tại các DN chế biến thủy sản Việt Nam trong việc nhận diện, thu thập, xử
lý và cung cấp thông tin CPMT cho quá trình ra quyết định. Đề xuất các giải pháp và
điều kiện thực hiện giải pháp một cách đồng bộ nhằm đảm bảo tính khả thi của kế
toán quản trị CPMT tại các DN chế biến thủy sản. Tuy nhiên, luận án cũng không
tránh khỏi một số hạn chế nhất định, ví dụ như luận án chỉ tập trung nghiên cứu tại
các DN cổ phần và các công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến một số mặt hàng đông
lạnh chủ yếu, do vậy mẫu nghiên cứu chưa đầy đủ với các loại hình DN chế biến thủy
sản và chưa có tính khái qt.
Do chỉ lượng hóa nội dung đánh giá nhu cầu sử dụng thông tin CPMT từ nhà
quản trị mà chưa định lượng về sự đáp ứng của nhân viên kế toán quản trị trong việc
cung cấp thông tin cho nhà quản trị DN nên các chức năng cơ bản của quá trình quản
trị CPMT chưa thể hiện rõ nét.
Do tính mới, tính phức tạp của CPMT và kế toán quản trị CPMT cũng như đặc
thù về tính đa dạng của ngành chế biến thủy sản nên luận án chưa thể tiếp cận đầy đủ

để giải quyết tất cả các vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện trách nhiệm xã hội của
DN về MT.
Phan Dỗn Thị Kim Nga (2013), “Kiểm sốt chi phí tại Cơng ty cổ phần hóa
dầu Mekong”, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng. Đề tài đã hệ
thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm sốt chi phí sản xuất trong DN,
làm tiền đề cho việc đánh giá thực trạng và tìm ra các giải pháp góp phần hồn thiện
cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty cổ phần hóa dầu Mekong. Tác giả đã
phản ánh thực trạng cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty cổ phần hóa
dầu Mekong bao gồm: Mục tiêu kiểm sốt, tổ chức thơng tin phục vụ cho kiểm sốt
chi phí sản xuất và các thủ tục kiểm sốt chi phí sản xuất. Phân tích chỉ ra những
mặt hạn chế cần hồn thiện về kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty cổ phần hóa
dầu Mekong. Từ đó, xác định một số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kiểm
sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty cổ phần hóa dầu Mekong nhằm hạn chế việc sử
dụng lãng phí chi phí để làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận hoạt
động cho Công ty.

2


Nguyễn Thị Thanh Bình (2012), “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi phí sản
xuất trong doanh nghiệp sản xuất gạch xây dựng - Trường hợp Công ty Cổ phần Đại
Hưng”, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng. Luận văn phản ảnh
thực trạng công tác kiểm sốt chi phí sản xuất trong các DN sản xuất gạch xây dựng
thông qua khảo sát tại Công ty Cổ phần Đại Hưng bao gồm: đặc điểm về qui trình
sản xuất, đặc điểm về tổ chức sản xuất, đặc điểm về mơi trường kiểm sốt, đặc điểm
cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất trong DN sản xuất gạch xây dựng nói chung và
cụ thể tại Cơng ty Cổ phần Đại Hưng. Từ đó, nhận định về những ưu điểm và hạn
chế trong cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất trong DN sản xuất gạch xây dựng.
Thông qua việc đánh giá cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất trong DN sản
xuất gạch xây dựng cụ thể qua trường hợp Công ty Cổ phần Đại Hưng, luận văn đã

nêu ra những vấn đề tồn tại trong công tác kiểm sốt chi phí sản xuất: Chưa thực hiện
cơng tác kế toán quản trị; Chưa thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ; Chưa thực sự
gắn trách nhiệm quản lý với u cầu kiểm sốt chi phí sản xuất. Từ đó đưa ra các giải
pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty Cổ Phần Đại
Hưng.
2.2. Các nghiên cứu ngoài nước
UNDSD (2001) đã giới hạn CPMT là khoản chi phí nội bộ của DN, bao gồm
chi phí xử lý chất thải, chi phí ngăn ngừa và quản lý ơ nhiễm mơi trường, chi phí thu
mua vật liệu dùng cho sản xuất đầu ra phi sản phẩm, những CPMT này được đo lường
bằng các phương pháp cụ thể như: (1) Kế tốn CPMT theo dịng vật liệu, các dòng
vận động chi tiết của vật liệu phải được ghi nhận xuyên suốt toàn bộ các bước quản
lý vật liệu trong tổ chức như: Khâu thu mua vật liệu, tiếp nhận, lưu trữ, luân chuyển
nội bộ, sử dụng và vận chuyển sản phẩm cũng như việc thu hồi phế liệu, tái chế, xử
lý và thải bỏ cùng với các con số cân đối vật liệu đính kèm; (2) Kế tốn CPMT đầy
đủ là sự tích hợp các CPMT nội bộ của DN với các chi phí bên ngồi do ảnh hưởng
bởi các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của DN liên quan đến MT; (3) và (4) Kế toán
CPMT trên cơ sở hoạt động và theo chu kỳ sống chỉ ra rằng trong kế toán MT phương
pháp ABC được sử dụng để tích hợp các CPMT trong việc thiết kế sản phẩm và quy

3


trình, phương pháp này cho phép tiếp cận các chi phí liên quan đến chu kỳ sống của
một sản phẩm hoặc một hệ thống từ lúc nghiên cứu, sản xuất đến lúc thải bỏ.
Tổ chức UNCTAD (2002), đã ban hành và hướng dẫn “Kế tốn chi phí, nợ
phải trả mơi trường, trình bày các thơng tin chi phí, nợ phải trả mơi trường trong
báo cáo tài chính” tài liệu tập trung vào các vấn đề: Sự cần thiết của kế toán nợ phải
trả MT, CPMT trong DN, việc ghi nhận, đo lường, công khai thông tin CPMT và nợ
phải trả MT trên báo cáo tài chính. Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập đến nhận diện, xác
định, ghi nhận, cung cấp thông tin về tài sản MT và thu nhập MT trong DN. Liên

quan đến kế toán quản trị MT, các nghiên cứu này tập trung vào các nội dung sau:
Phân loại CPMT, các phương pháp kế toán quản trị MT, thơng tin kế tốn quản trị
MT.
Sarker và Buritt (2010), “Nghiên cứu về sử dụng thơng tin chi phí mơi trường
để ra quyết định đầu tư dài hạn liên quan đến môi trường” đã điều tra hai nhân tố
quan trọng liên quan tới việc ra quyết định đầu tư MT của nhà quản trị là: hệ thống
qui định hiện hành trong hoạt động quản trị của DN và bản chất thông tin MT được
sử dụng như là công cụ hỗ trợ cho việc ra quyết định. Kết quả nghiên cứu điều tra
thực nghiệm về các quyết định đầu tư liên quan đến MT bởi các nhà quản trị khác
nhau hoạt động trong ngành khai thác dầu khí của Úc chỉ ra rằng thơng tin kế tốn
quản trị MT có ảnh hưởng to lớn đến tính sẵn sàng của nhà quản trị trong việc xem
xét các quyết định đầu tư MT để tránh những rủi ro MT tương lai hơn là các qui định
có tính luật lệ.
Ngồi ra, các nghiên cứu liên quan đến CPMT đa số là nghiên cứu các trường
hợp cụ thể và rất ít các nghiên cứu định lượng. Điển hình như: Gale (2006) đã chỉ
rằng các CPMT ẩn thường lớn hơn rất nhiều lần so với các chi phí thể hiện trên báo
cáo tài chính. Ditz và các cộng sự (1995); Deegan (2003) đã công bố rằng: Các CPMT
bị ẩn trong các tài khoản chi phí chung cần được tách biệt và phân bổ cho các sản
phẩm và dịch vụ một cách đúng đắn.
Theo tìm hiểu của tác giả, các tài liệu về CPMT thường tập trung vào việc
nghiên cứu kế toán quản trị CPMT tại một DN cụ thể nào đó. Tương tự, các đề tài về
kiểm soát nội bộ cũng thường tập trung về nghiên cứu kiểm sốt chi phí sản xuất nói

4


chung, chưa có đề tài nào nghiên cứu việc xây dựng quy trình kiểm sốt nội bộ chi
phí mơi trường tại DN chuyên sản xuất bê tông thương phẩm. Do vậy, tác giả cho
rằng, đây chính là “khoảng trống” mà tác giả có thể tìm hiểu nghiên cứu cho luận văn
của mình.

3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Mục tiêu tổng quát: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về
kế toán CPMT trong DN và khảo sát cơng tác kế tốn CPMT trong DN sản xuất bê
tông thương phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây Dựng (CPĐTXD) bê tơng Huy
Hồng. Từ đó nêu ra những hạn chế của kế toán CPMT và đề ra các giải pháp hồn
thiện kế tốn CPMT tại Cơng ty CPĐTXD bê tơng Huy Hồng.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Quan sát, thu thập và đánh giá công tác kế tốn CPMT về sản xuất bê tơng
thương phẩm tại Cơng ty CPĐTXD bê tơng Huy Hồng.
+ Trên cơ sở lý thuyết về kế toán CPMT, đề tài thực hiện phân tích thống kê
mơ tả thực trạng cơng tác kế tốn CPMT liên quan đến sản xuất bê tông thương phẩm
tại Cơng ty CPĐTXD bê tơng Huy Hồng.
+ Đề xuất giải pháp và kiến nghị hồn thiện kế tốn CPMT tại Cơng ty
CPĐTXD bê tơng Huy Hồng.
4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để thỏa mãn các mục đích nghiên cứu, nghiên cứu này được thực hiện
nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
Câu hỏi 1: Thực tiễn cơng tác kế tốn CPMT về sản xuất bê tông thương phẩm
tại Công ty CPĐTXD bê tơng Huy Hồng hiện tại như thế nào?
Câu hỏi 2: Thực trạng cơng tác kế tốn CPMT tại Cơng ty CPĐTXD bê tơng
Huy Hồng như thế nào?
Câu hỏi 3: Những giải pháp và kiến nghị nào để hoàn thiện kế tốn CPMT tại
Cơng ty CPĐTXD bê tơng Huy Hồng?
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Kế toán CPMT trong DN.
- Phạm vi nghiên cứu:

5



+ Không gian: Tại Công ty CPĐTXD bê tông Huy Hồng với 04 trạm sản
xuất, bao gồm: Trạm 1: Cơng nghệ ướt ORU CS: 120m3/h, Trạm 2: Công nghệ ướt
ORU – CS: 180m3/h tại địa chỉ: số 02 Hoàng Hữu Nam, phường Long Thạnh Mỹ,
quận 9, thành phố Hồ Chí Minh; Trạm 3: Công nghệ ướt ORU – CS: 120m3/h tại cầu
Bà Bếp, tỉnh lộ 8, xã Hòa Phú, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh; Trạm 4: Cơng
nghệ ướt ORU – CS: 90m3/h tại 684 Mạc Đĩnh Chi, phường 6, thành phố Sóc Trăng.
+ Thời gian: 2017-2018
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp
nghiên cứu định lượng đó là cơng cụ thống kê mơ tả, cụ thể:
- Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin : Để thực hiện việc nghiên cứu, luận
văn sử dụng các phương pháp: Phương pháp phỏng vấn và thu thập thông tin tài liệu
là phương pháp cơ bản. Đối tượng phỏng vấn: Giám đốc, kế tốn trưởng, các nhân
viên phịng kế tốn, nhân viên phòng quản lý chất lượng, Trưởng phòng sản xuất.
Qua đó, đối chiếu những thơng tin đã thu thập, suy luận để phác họa cơng tác kế
tốn CPMT tại Cơng ty CPĐTXD bê tơng Huy Hồng.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh giữa lý luận và thực tiễn cơng
tác kế tốn CPMT tại Cơng ty CPĐTXD bê tơng Huy Hồng.
- Phương pháp thống kê mơ tả: sử dụng các chỉ số trung bình, trung vị, max,
min, độ lệch chuẩn để phân tích kết quả khảo sát kế tốn CPMT tại Cơng ty CPĐTXD
bê tơng Huy Hồng.
7. ĐĨNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Về lý luận: Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế tốn CPMT
tại một DN cụ thể chuyên về sản xuất bê tông thương phẩm.
- Về thực tiễn: Đề tài đã phân tích thực trạng cơng tác kế tốn CPMT tại
Cơng ty CPĐTXD bê tơng Huy Hồng; đánh giá được ưu điểm, hạn chế và nguyên
nhân của hạn chế công tác kế tốn CPMT tại Cơng ty CPĐTXD bê tơng Huy Hồng,
từ đó đưa ra giải pháp để hồn thiện kế tốn CPMT tại DN này.
8. KẾT CẤU LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được trình bày thành 3 chương:


6


Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí mơi trường trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng kế tốn chi phí mơi trường tại Cơng ty CPĐTXD bê
tơng Huy Hồng.
Chương 3: Hồn thiện kế tốn chi phí mơi trường tại Cơng ty CPĐTXD bê
tơng Huy Hồng.

7


Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ MƠI TRƯỜNG
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. KHÁI QT VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG
DOANH NGHIỆP
1.1.1. Nhận diện chi phí môi trường trong doanh nghiệp
Theo Ủy ban phát triển bền vững của Liên hợp quốc (UNDSD, 2001): “Chi
phí mơi trường có thể hiểu là các chi phí gắn với thiệt hại môi trường và bảo vệ môi
trường của doanh nghiệp. Chi phí này bao gồm các chi phí để ngăn ngừa, tiêu hủy,
lập kế hoạch, kiểm soát, thay đổi hành động và khắc phục những thiệt hại có thể xảy
ra ở cơng ty và ảnh hưởng tới chính phủ và mọi người”.
Theo Sổ tay kế tốn CPMT do Bộ mơi trường Áo (Austria) cơng bố năm 1997:
“Chi phí mơi trường là các chi phí phát sinh do các hoạt động mơi trường trong
doanh nghiệp nó khơng những bao gồm chi phí của các hoạt động bắt buộc và tự
nguyện nhằm giảm thiểu, ngăn ngừa, xử lý chất thải và chất ô nhiễm cho môi trường
mà còn là phần thiệt hại mà doanh nghiệp phải gánh chịu do không xây dựng được
chính sách mơi trường”.
Bộ mơi trường Cộng hịa Liên bang Đức (FEM, 2003) cho rằng: “Chi phí mơi

trường là thuật ngữ được sử dụng để chỉ các loại chi phí khác nhau có liên quan tới
quản lý mơi trường, các biện pháp bảo vệ môi trường và các tác động mơi trường.
Các chi phí này có nguồn gốc từ các yếu tố chi phí, các bộ phận và mục đích sử dụng
khác nhau”.
Mặc dù CPMT được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau nhưng qua các khái
niệm trên, có thể rút ra một số đặc điểm đáng chú ý về bản chất của CPMT trong DN
chuyên sản xuất bê tông thương phẩm:
- CPMT gắn với HĐBVMT của DN. Chi phí này phát sinh khi DN thực hiện
các hoạt động sản xuất kinh doanh và bao gồm chi phí lãng phí trong sản xuất - kinh
doanh, chi phí của chất thải và xử lý chất thải, chi phí ngăn ngừa, tiêu hủy, lập kế
hoạch, kiểm soát và khắc phục những thiệt hại mơi trường có thể xảy ra tại DN.

8


- CPMT là một trong nhiều loại chi phí phát sinh mà DN phải chấp nhận, phải
chi trả khi thực hiện sản xuất - kinh doanh và chi phí này có thể được vốn hóa hoặc
tính vào chi phí thời kỳ.
- Thông tin CPMT cũng được đo lường, xử lý tương tự như những thơng tin
chi phí khác, phục vụ cho việc ra quyết định của DN.
- CPMT có thể bù đắp lại từ các khoản thu được từ việc bán các sản phẩm
chính, sản phẩm phụ, phế thải, phần thưởng từ việc chống ô nhiễm hoặc qua việc cấp
giấy phép cho công nghệ sản xuất sạch hơn.
1.1.2. Phân loại CPMT phục vụ cơng tác kiểm sốt CPMT trong DN
Trong khuôn khổ của luận văn này, tác giả tiến hành phân loại CPMT theo
dòng vật liệu và năng lượng để phù hợp với ngành nghề sản xuất bê tông thương
phẩm của đơn vị mình.
Theo dịng vật liệu và năng lượng thì CPMT khơng chỉ đơn thuần là các chi
phí liên quan đến xử lý chất thải mà còn gồm cả chi phí cho vật liệu và chế biến chất
thải. UNDSD (2001) và IFAC (2005) đều phân loại CPMT theo cách thức này, tuy

nhiên điểm khác biệt giữa chúng đó là UNDSD chỉ coi chi phí vật liệu của chất thải
là một bộ phận của CPMT cịn IFAC coi chi phí vật liệu cho sản phẩm cũng là thành
phần của CPMT. Theo tác giả cách tiếp cận của UNDSD là phù hợp hơn vì thế phân
loại CPMT theo dịng vật liệu được tác giả tổng hợp trong bảng 1.1.

9


Bảng 1.1. Phân loại CPMT theo dòng vật liệu
Khoản mục

Nội dung
Các chi phí xử lý rác thải, đền bù thiệt hại MT và các chi phí

Chi phí xử lý chất

để kiểm soát chất thải theo cam kết pháp luật như: Khấu hao

thải và phát thải

thiết bị, chi phí vật liệu, dịch vụ; Chi phí nhân cơng, phí, thuế,

gồm

lệ phí, khoản phạt và bồi thường, bảo hiểm MT, các khoản trợ
cấp khắc phục và làm sạch MT.
Các chi phí để ngăn ngừa ô nhiễm và quản lý MT (lập kế
hoạch, hệ thống, thiết bị, truyền thông và các hoạt động quản

Chi phí ngăn ngừa lý khác) như chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ quản lý MT

và quản lý ơ nhiễm (tư vấn, đào tạo, kiểm tốn, truyền thơng), chi phí nhân cơng
MT gồm

cho các hoạt động quản lý MT nói chung, chi phí nghiên cứu
và phát triển các dự án về MT, các khoản chi tăng thêm do
công nghệ sản xuất sạch hơn, các chi phí quản lý MT khác.
Chi phí mua vật liệu cho việc sản xuất các đầu ra phi sản phẩm

Chi phí vật liệu của như: nguyên liệu, bao bì, vật liệu phụ, năng lượng, nước và chi
chất thải

phí chế biến nằm trong các đầu ra phi sản phẩm gồm chi phí
khấu hao, nhân cơng, dịch vụ mua ngoài…
Nguồn: IFAC (2005)

Cách phân loại này cho thấy CPMT thực tế cao hơn nhiều so với nó thường
được nhìn nhận bởi kế tốn truyền thống từ đó làm thay đổi nhận thức của nhà quản
trị đối với CPMT: Chi phí gắn với chất thải khơng nhỏ như mọi người thường nghĩ
mà nó thực sự lớn. Từ đó giúp cho nhà quản trị ý thức được lợi ích của việc sản xuất
sạch hơn và có những quyết định đầu tư hợp lý để tiết kiệm các nguồn lực tự nhiên
và giảm chất thải vào MT.
1.2.3. Thông tin phục vụ kiểm sốt CPMT
Để có thơng tin về chi phí sản xuất, kế toán phải tập hợp các chứng từ gốc phát
sinh chi phí sản xuất. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực
tiếp, kế tốn cập nhật hằng ngày khi có nghiệp vụ phát sinh và hạch toán vào các tài

10


khoản quy định, đồng thời theo dõi ở các sổ chi tiết, sổ tổng hợp. Đối với chi phí sản

xuất chung, cuối kỳ kế toán tập hợp theo từng bộ phận hoạt động.
Chính vì CPMT thường ẩn trong các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí xản xuất chung, chi phí quản lý DN nên để kiểm sốt được CPMT thì
phải kiểm sốt được các khoản mục mà CPMT ẩn trong đó bằng cách:
a.

Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán

Cũng như các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại DN, tồn bộ các chi phí ngun
vật liệu trực tiếp, chi phí xản xuất chung, chi phí quản lý DN đều phải lập chứng từ
kế toán. Chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nội dung
các chứng từ kế toán phải đầy đủ các chỉ tiêu, trung thực, rõ ràng, khơng tẩy xóa,
khơng viết tắt, số tiền bằng số và số tiền bằng chữ phải trùng nhau.
Tất cả các chứng từ liên quan đến các khoản chi phí trên phải có đầy đủ chữ
kí trực tiếp của các nhân viên có liên quan (khơng phải chữ kí phơ tơ), trường hợp
các chứng từ cần đóng dấu của DN như séc, phiếu chi phải đóng dấu phù hợp với
mẫu đã đăng kí tại cơ quan có liên quan.
Kế tốn trưởng có vai trò tổ chức và hướng dẫn cho bộ phận kế toán lập chứng
từ phù hợp với yêu cầu tập hợp chi phí.
b.

Tổ chức sổ kế tốn và hệ thống tài khoản kế tốn

Mỗi một DN chỉ có một hệ thống sổ kế tốn chính thức và duy nhất cho một
kì kế tốn năm. Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán áp dụng và yêu cầu quản lý,
DN mở đủ sổ kế toán cần thiết.
Để đáp ứng nhu cầu thơng tin, hệ thống sổ kế tốn dùng ghi chép, tập hợp chi
phí sản xuất cũng được tổ chức thành hai bộ phận là sổ kế toán tổng hợp và sổ kế
toán chi tiết.
c.


Tổ chức hệ thống báo cáo về CPMT

Nếu như hệ thống báo cáo về chi phí sản xuất được tổ chức để đáp ứng nhu
cầu kiểm sốt về chi phí sản xuất thì hệ thống báo cáo về CPMT sẽ giúp các nhà
quản lý DN kiểm sốt được CPMT ẩn trong chi phí sản xuất kinh doanh của DN và
đưa ra các biện pháp quản lý hữu hiệu.
1.2.4. Các thủ tục kiểm soát CPMT

11


Trong giới hạn của luận văn này, tác giả đa phần tập trung vào kiểm soát
CPMT trong khoản mục chi phí sản xuất chung (CPSXC).
1.2.4.1. Mục tiêu của việc kiểm soát CPSXC
- Tổng CPSXC thực tế phát sinh nhỏ hơn so với dự toán CPSXC.
- Đảm bảo hiệu quả việc quản lý thời gian lao động của nhân viên quản lý trạm
sản xuất, tổ, đội.
- Theo dõi, phân bổ công cụ dụng cụ xuất dùng ở trạm sản xuất, tổ, đội vào
CPSXC được hợp lý, chính xác.
- Đảm bảo độ tin cậy của các thông tin liên quan đến CPSXC.
- CPSXC là có thật, được ghi chép đầy đủ, chính xác, hợp lý, tuân thủ chế độ
kế toán hiện hành.
Kiểm soát CPSXC là kiểm soát các nội dung sau:
- Quy trình kiểm sốt chi phí nhân cơng quản lý thể hiện ở khâu tính lương và
các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn, kinh phí cơng đồn.
- Quy trình xuất cơng cụ dụng cụ sử dụng, theo dõi xuất dùng một hay nhiều
lần cần phải có chứng từ phân bổ giá trị cơng cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí cho
cụ thể, chính xác, hợp lý.
- Quy trình quản lý, theo dõi việc sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) thể hiện qua

bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ: Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao
TSCĐ kế tốn tiến hành hạch tốn, ghi sổ và phân bổ chính xác cho đúng đối tượng
chịu chi phí.
- Kiểm sốt chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí bằng tiền khác: Có chứng từ
đầy đủ và có sự phê duyệt của những người có thẩm quyền.
1.2.4.2. Thủ tục kiểm sốt chi phí nhân cơng phụ trách các cơng việc liên
quan đến HĐBVMT
Chi phí nhân cơng (CPNC) trạm trộn bao gồm tiền lương và các khoản trích
theo lương của bộ phận quản lý phân xưởng, nhân viên kỹ thuật và các công nhân
phục vụ các HĐBVMT. Lương của nhân viên phân xưởng là lương theo thời gian.
Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) được trích tương tự như đối với
nhân viên trực tiếp sản xuất.

12


Kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương, kế
tốn tính tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng và từ đó
tính ra chi phí nhân viên phân xưởng. Tồn bộ chi phí này cũng được cập nhật vào
máy tương tự như CPNC trực tiếp, máy sẽ tự động luân chuyển sang sổ nhật ký chung
và sổ chi tiết, sổ cái tài khoản “chi phí nhân viên phân xưởng”.
Bộ phận mơi
trường

Kế tốn trưởng,
Giám đốc

P. hành chính
– kế tốn


Thủ quỹ

Bắt đầu
01
Chấm cơng,
xác nhận cơng
việc hồn thành

02
Kiểm
tra, xác
nhận

04
Kiểm
tra ký
duyệt
No

Yes

03
Tính tốn

06
Kế tốn lập
phiếu chi

07
Thanh tốn

lương

09
Kế tốn thực
hiện ghi sổ

08
Ghi sổ quỹ

05
Các bộ
phận có
liên quan
giải trình

Kết thúc

Nhận tiền

Sơ đồ 1.1. Lưu đồ kiểm sốt chi phí nhân cơng mơi trường trong DN

13


×