Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thời tiết cực đoan đến thực vật rừng tại khu rừng đặc dụng Copia huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

VŨ NGỌC TIẾN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI TIẾT
CỰC ĐOAN ĐẾN THƢC VẬT RỪNG TẠI KHU RỪNG
ĐẶC DỤNG COPIA HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ NGÀNH: 8440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN NGỌC HẢI

Hà Nội, 2018

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.


Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào đã cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Ngƣời cam đoan

Vũ Ngọc Tiến

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ........................................................... iv
MỤC LỤC ................................................................................................................ ii
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 3
1.1. Trên thế giới ................................................................................................... 4
1.2. Ở Việt Nam .................................................................................................... 7
1.2.1. Biến đổi khí hậu ...................................................................................... 7
1.2.2. Vật liệu cháy ........................................................................................... 9
Chƣơng 2.MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỊA ĐIỂM ......... 15
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 15
2.1.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 15
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 15
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 15
2.3. Nội dung nghiên cứu. ................................................................................... 15
2.4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 16
2.4.1. Kế thừa các tài liệu có liên quan ........................................................... 16

2.4.2. Phương pháp phỏng vấn........................................................................ 16
2.4.3. Điều tra tuyến ........................................................................................ 17
2.4.4. Công tác nội nghiệp .............................................................................. 22
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................... 25
3.1. Điều kiện tự nhiên của khu RĐD Copia ....................................................... 25
3.1.1. Lịch sử hình thành và phân khu chức năng .......................................... 25
3.1.2. Vị trí địa lý ............................................................................................ 25
3.1.3. Địa hình, địa mạo .................................................................................. 26
3.1.4. Thổ nhưỡng ........................................................................................... 26
3.1.5. Khí hậu, thủy văn .................................................................................. 27
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội khu RĐD Copia…………………………………28
3.2.1. Dân số, dân tộc và lao động .................................................................. 28
3.2.2. Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp .................................................. 29
3.2.3. Cơ sở hạ tầng......................................................................................... 32

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iii

3.3. Đánh giá chung .............................................................................................. 32
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 34
4.1. Hiện trạng rừng ở rừng đặc dụng Copia ...................................................... 34
4.2. Đặc điểm cấu trúc tầng thứ theo đai cao ...................................................... 35
4.4. Phân bố thực vật rừng theo độ cao độ cao so với mực nước biển tại khu
rừng đặc dụng Copia ............................................................................................ 40
4.4.1. Phân bố thảm thực vật theo độ cao ....................................................... 40
4.4.2. Tuyến đi điều tra thực địa trong quá trình thực hiện đề tài .................. 41
4.4.3. Đặc điểm cấu trúc rừng nơi bị ảnh hưởng của khí hậu cực đoan ......... 50
4.5. Ảnh hưởng của thời tiết cực đoan đến tài nguyên thực vật rừng .................. 52

4.5.1. Nhiệt độ ................................................................................................. 52
4.5.2. Độ ẩm .................................................................................................... 53
4.5.3. Lượng mưa ............................................................................................ 54
4.6. Đánh giá khả năng cháy rừng ở khu rừng đặc dụng Copia sau tác động của
thời tiết cực đoan. ................................................................................................. 61
4.6.1. Đánh giá khả năng cháy rừng ở sau tác động của thời tiết cực đoan ... 61
4.6.2. Bảng tổng hợp các vụ cháy rừng tính từ 2013- 2018............................ 64
4.7. Đánh giá khả năng phục hồi rừng sau khi chịu ảnh hưởng bởi thời tiết cực
đoan ...................................................................................................................... 66
4.7.1. Khái niệm phục hồi rừng ...................................................................... 66
4.7.2. Cơ sở lý luận về tái sinh phục hồi rừng ................................................ 66
4.7.3. Nghiên cứu về tái sinh rừng .................................................................. 66
4.7.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tái sinh của rừng sau thời tiết
cực đoan .................................................................................................................. 67
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Kí hiệu

Cụm từ đầy đủ

BĐKH

Biến đổi khí hậu


ĐDSH

Đa dạng sinh học

KTTV

Khí tượng thủy văn

KTTV KVTB

Khí tượng thủy văn khu vực Tây Bắc

KT-XH

Kinh tế - xã hội

LHQ

Liên Hiệp quốc

NN

Nơng nghiệp

ODB

Ơ dạng bản

QT


Quan trắc

RĐD

Rừng đặc dụng

SXNN

Sản xuất nơng nghiệp

TB

Trung bình

TN-MT

Tài ngun – Mơi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

VN

Việt Nam

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thay đổi lượng mưa (%) trong 57 năm qua (1958-2014) ............................... 13
Bảng 2.1. Biểu điều tra tuyến có những cây bị gãy, đổ, đang phục hồi sau hiện tượng
băng tuyết tại vùng đệm. ...................................................................................................... 18
Bảng 2.2. Biểu điều tra tầng cây cao................................................................................... 18
Bảng 2.3: Biểu điều tra cây bụi, thảm tươi......................................................................... 19
Bảng 2.4. Biểu điều tra cây tái sinh..................................................................................... 20
Bảng 2.5. Biểu điều tra cây lỗ trống.................................................................................... 21
Bảng 2.6 . Biểu điều tra độ tàn che, che phủ ...................................................................... 21
Bảng 2.7. Biều tra khối lượng vật liệu cháy ....................................................................... 21
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất tại 03 xã thuộc rừng đặc dụng Copia .......................... 30
Bảng 3.2.Thống kê tình hình sản xuất lâm nghiệp tại khu RĐD Copia .......................... 31
Bảng 4.1. Bảng thống kê các trạng thái rừng ở rừng đặc dụng Copia............................. 34
Bảng 4.2. Bảng tổng hợp cấu trúc tổ thành cây gỗ và cây tái sinh ở khu vực Copia ..... 36
Bảng 4.3. Danh sách các đối tượng được phỏng vấn tại các xã Co Mạ, Long Hẹ, Chiềng Bôm
thuộc khu rừng đặc dụng Copia huyện, Thuận Châu, Sơn La………………………………….49
Bảng 4.4. Tổng hợp khả năng tái sinh sau thời tiết cực đoan tại RPĐ Copia ................. 51
Bảng 4.5. Bảng phân cấp cháy rừng dựa vào độ ẩm vật liệu cháy của Bế Minh
Châu (1998)[1]……………………………………………………………………53
Bảng 4.6. Thống kê độ ẩm tháng trung bình từ năm 2012–2018 .................................... 57
Bảng 4.7. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối và cao nhất tuyệt đối các năm từ 2012-2018.... 57
Bảng 4.8. Khối lượng vật liệu cháy ở các trạng thái rừng tại rừng .................................. 62
Bảng 4.9. Tổng hợp số vụ và diện tích rừng bị cháy rừng tại rừng đặc dụng Copia ..... 65
Bảng 4.10. Tổng hợp cây tái sinh và cây lỗ trống tại các trạng thái rừng ....................... 68
Bảng 4.11. Tổng hợp các chất lượng cây lỗ trống tại chỗ có cây gẫy đổ do băng tuyết
tại rừng đặc dụng Copia ....................................................................................................... 69

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



vi

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) thời kỳ 1958-2014 ............................ 12
Hình 1.2. Thay đổi lượng mưa năm (%) thời kỳ 1958-2014............................................ 13
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ các ODB………………………………………………………...20
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí Khu bảo tồn Copia ........................................................................... 25
Hình 4.2. Cấu trúc tầng thứ của khu rừng đặc dụng Copia .............................................. 38
Hình 4.3. Sơ đồ tuyến điều tra ngoại nghiệp tại khu rừng đặc dụng Copia……....41
Hình 4.4. Điểu tra ngoại nghiệp tại rừng đặc dụng Copia…………………..……....50
Hình 4.5. Cây tái sinh tại khu rừng đặc dụng Copia………………………… …..52
Hình 4.6. Biểu đồ diễn biến nhiệt độ trung bình năm giai đoạn ...................................... 53
Hình 4.7.Biểu đồ diễn biến độ ẩm trung bình qua các năm ............................................ 54
Hình 4.8. Biểu đồ diễn biến tổng lượng mưa/năm theo giai đoạn từ 1967-2016 ........... 56
Hình 4.9. Biểu đồ tổng lượng mưa trung bình các tháng từ 1964-2006.......................... 56
Hình 4.10. Rừng tự nhiên, rừng thông bị băng tuyết ảnh chụp tháng 01 năm 2016 ...... 60
Hình 4.11. Hình ảnh cành, thân cây, gẫy đổ, tầng tán rừng bị phá vỡ khi chịu ảnh hưởng
băng tuyết(ảnh chụp tháng 4 năm 2016) ............................................................................ 64
Hình 4.12. Rừng trồng bị cháy sau khi bị băng tuyết ........................................................ 66
Hình 4.13. Một số hình ảnh rừng tự nhiên phục hồi tái sinh sau khi bị băng tuyết (ảnh
chụp tháng 8 năm 2018)....................................................................................................... 71

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng có vai trị quan trọng vì nó ảnh hưởng mạnh mẽ tới chu trình CO2
trong tự nhiên, là một trong những bể chứa các bon lớn của hành tinh, nó có
khả năng giúp con người giảm nhẹ những tác động của biến đổi khí hậu, và
trên thực tế cũng đã chứng minh những khu vực mất rừng đầu nguồn thường
hay sảy ra lũ ống, lũ quét làm thiệt hại rất lớn về kinh tế cũng như con người.
Rừng đặc dụng Copia nằm ở phía Tây thành phố Sơn La cách thị trấn
Thuận Châu khoảng 20 km theo đường chim bay bao gồm địa giới hành chính
của 3 xã Co Mạ, Long Hẹ, Chiềng Bơm có tính đa dạng sinh học rất cao, theo
kết quả điều tra ĐDSH ghi nhận ở rừng đặc dụng Copia có các kiểu thảm thực
vật phân bố trên 3 vành đai như sau.
Đai nhiệt đới ≤ 700m: Đai có các kiểu thảm rừng thứ sinh tác nhân phục
hồi sau nương rẫy, trảng cây bụi, tre nứa, trảng cỏ.[2]
Đai á nhiệt đới độ cao từ 700 - 1.600m: Đai có các kiểu thảm rừng kín lá
rộng thường xanh á nhiệt đới ẩm bị tác động ít hoặc nhiều, trảng cây bụi, tre nứa,
trảng cỏ.[2]
Đai ôn đới > 1.600m: Đai có các kiểu thực vật rừng kín hỗn giao cây lá
rộng, lá kim thường xanh ôn đới ẩm, trảng cây bụi, tre nứa, trảng cỏ. Ngồi
ra, Cịn có thảm cây trồng nơng nghiệp, cây cơng nghiệp (dài ngày và ngắn
ngày), cây lâm nghiệp.[2]
Theo Báo cáo điều tra đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng của tiến Sĩ
Lê Trần Chấn hệ thực vật Copia có 492 loài, 338 chi, 121 họ thuộc 5 nghành
thực vật bậc cao có mạch. Trong số đó có 20 lồi được ghi trong Sách Đỏ
Việt Nam (2007), Danh lục sách đỏ IUCN (2011) và Nghị định 32/2006/NĐCP của Chính phủ.[2]

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


2

Do đặc điểm về vĩ độ, địa hình có những đỉnh cao trên 1200 mét nên

khu rừng đặc dụng Copia thường chịu ảnh hưởng của khí hậu và tiểu khí hậu
tác động đến thảm thực vật rừng và hệ thực vật rừng, theo thống kê từ cuối
năm 2015 đến đầu năm 2016 trên địa bàn rừng đặc dụng Copia huyện Thuận
Châu tỉnh Sơn La xảy ra hiện tượng thời tiết cực đoan bất thường, mưa rét,
nhiệt độ xuống dưới 00C, băng tuyết hình thành với cường độ cao, thời gian
kéo dài, khối lượng lớn làm thiệt hại nặng nề đến quần thể thực vật rừng, đặc
biệt làm gẫy đổ các loài cây lá rộng, nhiều cây bị bật gốc, gẫy cành ngọn,
giảm độ tàn che của tán cây, làm thay đổi hoàn cảnh rừng, hệ sinh thái rừng
biến động đáng kể. Sau mưa rét, lượng cành cây lá rụng tập trung nhiều, thảm
thực vật dưới tán rừng bị khô héo, chết hàng loạt. Nguy cơ xảy ra cháy rừng
là rất cao ảnh hưởng không nhỏ đến tài nguyên thực vật rừng trong khu rừng
đặc dụng Copia xuất phát từ thực tế nói trên tơi thực hiện đề tài.
“Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời tiết cực đoan đến tài nguyên thực
vật rừng thuộc khu rừng đặc dụng Copia huyện Thuận Châu tỉnh Sơn
La” Nhằm đánh giá được sự ảnh hưởng của thời tiết cực đoan đến thực vật
rừng và đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực do thời tiết cực đoan
gây ra đến thực vật rừng của khu rừng đặc dụng Copia huyện Thuận Châu, tỉnh
Sơn La.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu, được quy định trực tiếp hay
gián tiếp là do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần khí quyển,
và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên quan sát được trong
khảng thời gian so sánh được. (Theo định nghĩa của Cơng ước khung Liên

Hiệp Quốc (UNFCCC). Có thể nói tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đa
số là những tác động tiêu cực, bất lợi đến tất cả các mặt các lĩnh vực của đời
sống xã hội như sản xuất nông lâm nghiệp, các hệ sinh thái rừng và hoạt động
của con người.
Thời tiết- Weather: Là tập hợp của các trạng thái của các yếu tố khí
tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định
như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo. Hầu hết các hiện
tượng thời tiết diễn ra trong tầng đối lưu, thuật ngữ này thường nói về hoạt
động của các hiện tượng khí tượng trong các thời kì ngắn (ngày hoặc giờ),
khác với thuật ngữ "khí hậu" - nói về các điều kiện khơng khí bình qn trong
một thời gian dài. Khi khơng nói cụ thể, "thời tiết" được hiểu là thời tiết trên
Trái Đất.
Khí hậu - Climate: Bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng
mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều
yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.
Thời tiết cực đoan - Extreme Weather: Là hiện tượng khí tượng nguy
hiểm, bao gồm các kiểu thời tiết trái mùa, khắc nghiệt, khơng thể dự đốn, bất
thường và bất ngờ; có khả năng gây thiệt hại, bất ổn xã hội nghiêm trọng hoặc
gây thiệt mạng. Các dạng thời tiết cực đoan bao gồm: Vòi rồng, lốc xốy,
mưa đá, giơng, bão, sóng thần, sấm sét, băng tuyết…....

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


4

1.1. Trên thế giới
Biến đổi khí hậu.
Báo cáo đánh giá lần thứ 5 của Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí
hậu (IPCC,2013) cho thấy, sự ấm lên của khí hậu tồn cầu là rõ ràng và từ

những năm 1950 có nhiều thay đổi chưa từng có trong nhiều thập kỷ hoặc
thiên niên kỷ trước đó. Khí quyển và đại dương đã trở nên nóng hơn, lượng
tuyết và băng đã giảm đi và mực nước biển đã tăng lên. Trong ba thập niên
liên tiếp vừa qua, nhiệt độ bề mặt Trái đất ln nóng hơn so với tất cả các
thập niên trước đây kể từ năm 1850. Giai đoạn 1983-2012 dường như là 30
năm nóng nhất trong vịng 800 năm qua tại Bắc Bán cầu. Trong giai đoạn
1992-2011, một lượng băng lớn đã bị tan chảy ở Greenland và Nam Cực và
dường như trong giai đoạn 2002-2011, quá trình tan băng đã xảy ra với tốc độ
lớn hơn. Trong giai đoạn 1901–2010, mức nước biển đã dâng trung bình trên
tồn cầu là 0,19m (0,17-0,21m) với tốc độ trung bình 1,7mm/năm (1,51,9mm/năm). Tốc độ dâng của nước biển từ giữa thế kỷ 19 đã cao hơn tốc độ
dâng trung bình trong 2000 năm trước.
Về nguyên nhân, IPCC cho rằng, phát thải khí nhà kính do con người là
nguyên nhân chính gây ra của sự ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Phát
thải khí nhà kính đã tăng lên kể từ thời kỳ tiền công nghiệp, chủ yếu do tăng
trưởng kinh tế, tăng dân số và hiện nay đang ở mức cao hơn bao giờ hết.
Nồng độ trong khí quyển của các loại khí CO2, CH4 và N2O đạt tới mức cao
chưa từng có trong ít nhất 800.000 năm qua và đều có mức tăng lớn kể từ năm
1750, tương ứng là 40%, 150% và 20%. Tổng lượng khí nhà kính do con
người thải ra trong giai đoạn 2000-2010 là cao nhất trong lịch sử nhân loại và
đạt 49 (± 4.5) GtCO2eq /năm trong năm 2010.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


5

Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra những tác động tiêu cực tới các hệ
thống tự nhiên, nhân tạo và con người trên toàn thế giới. Sự thay đổi về nhiệt
độ, lượng mưa đã gây ra sa mạc hóa, hạn hán, lũ lụt…, gây tác hại cho tài
nguyên nước, tài nguyên đất, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, gây rủi ro

lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội. Mực nước biển dâng
cao đe dọa làm ngập chìm các hịn đảo, các khu vực đất thấp, làm thay đổi
toàn bộ đời sống, sinh hoạt của con người. Sự gia tăng các hiện tượng thời tiết
cực đoan như bão, lũ, lũ quét, băng tuyết… cũng gây thiệt hại lớn cho các
quốc gia. Theo ước tính của các nhà khoa học, nếu nhiệt độ trung bình của
trái đất tăng từ 1,5 đến 2,5oC so với thời kỳ tiền công nghiệp, khoảng 20% 30% các loài sinh vật sẽ đứng bên bờ tuyệt chủng. Nếu nhiệt độ trung bình
của trái đất tăng hơn 4oC thì sẽ chỉ cịn rất ít các hệ sinh thái có khả năng thích
ứng được, hơn 40% hệ sinh thái sẽ chuyển đổi và rất nhiều hệ sinh thái sẽ
biến mất hoặc sụp đổ trên quy mơ tồn cầu. Bên cạnh đó, nếu mực nước biển
dâng cao 1m, hàng triệu người có thể mất nhà cửa và hàng nghìn ha đất canh
tác bị ngập lụt, gây thiệt hại hàng trăm tỷ USD. Nhiều quốc đảo có độ cao
dưới 3m so với mặt nước biển như Kiribati, Tuvalu, Madivale... sẽ mất phần
lớn diện tích và một vài nước khác sẽ biến mất khi nước biển dâng cao 1m.
Về các nguy cơ cháy rừng.
Theo PP.Kulatxki (Lửa rừng, Giáo trình Đại Học Lâm nghiệp, NXB
Nông nghiệp, 2002), khi nghiên cứu về ảnh hưởng của tính chất VLC liên
quản đến sự xuất hiện và lan truyền của đám cháy, đã chia VLC ra một số
nhóm chính theo thứ tự như sau:
1) Thảm khơ, (cành lá dụng và thảm khô);
2) Thảm mục than bùn và cây lá có dầu;
3) Cỏ cây và bụi tươi;

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


6

4) Cây tái sinh;
5) Cây đổ cành gãy;
6) Cành non và gốc chặt sau khai thác

Theo tác giả cường độ cháy rừng phụ thuộc vào tình trạng và số lượng
vật liệu cháy trong khu rừng đó, tác giả cũng cho rằng độ ẩm tới hạn của các
nhóm VLC có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định nguy cơ cháy rừng và mức
độ lan truyền của đam cháy
Theo Mindyc.Mcallum (năm 2006) đã tiến hành nghiên cứu mối quan
hệ mơ hình hóa giữa q trình cháy với lớp vật liêu cháy (bao gồm thành
phần, độ nhiều và cấu trúc của lớp vật liệu cháy) các nhân tố thời tiết như độ
ẩm, nhiệt độ, tốc độ gió, độ ẩm tương đối của vật liệu cháy theo mùa trong
q trình đề phịng đốt nương đề phòng cháy tại Arvon Park Foce Range của
miền nam băng Florida Mỹ và kết quả nghiên cứu của ông đã chỉ ra rằng sự
biến động các nguy cơ cháy các bãi thảm cỏ dưới tán rừng Thông phụ thuộc
vào đám vật liệu cháy (Vật liệu cháy nhỏ của đám đã chết, những cây cỏ còn
sống với những cây cọ và cây bụi) cả về không gian và thời gian. Khi đốt
trước vào thời điểm thích hợp của mùa cháy, đám cháy hầu như không bị ảnh
hưởng đến sự phục hồi của đám cây bụi, những lồi có dễ ngầm có thể phục
hồi từ hai cho đến một tuần trước khi đốt.
Theo JS Gould, WL.McCaw.N.P Chenay, P.F Ellis & .S. Matthews
(2007) đã nghiên cứu và đánh giá khả năng cháy theo bề dầy và khối lượng
của vật liệu cháy đối với rừng Bạch đàn ở Autralia có kết quả như sau.
Nguy cơ cháy thấp khi có một lớp VLC chưa phân giải và không liên
tục bề dầy <10mm khối lượng 2-6 tấn/ha- nguy cơ cháy trung bình: VLC
thành lớp mỏng chưa phân giải liên tục bề dầy từ 10-20mm khối lượng 6-7
tấn/ha- nguy cơ cháy trung bình VLC thành lớp mỏng chưa phân giải liên tục

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


7

bề dầy từ 10-20 mm khối lượng từ 6-10 tấn / ha nguy cơ cháy cao vật liệu

thành lớp liên tục, đã phân giải dầy tư 15-25mm khối lượng từ 10 đến 14 tấn
/ha; nguy cơ cháy rất cao VLC có lớp dầy liên tục đang phân giải cành lá rụng
không nhiều bề dầy 15-25mm khối lượng từ 14-16 tấn/ ha- nguy cơ cực kỳ
cao VLC có lớp rất dầy, liên tục có lớp cành nhánh rụng nhiều >25cm khối
lượng trên 16 tấn.
1.2. Ở Việt Nam
1.2.1. Biến đổi khí hậu
Theo dự đoán, Việt Nam là một trong số nước sẽ phải chịu hậu quả tác
động nặng nề nhất của BĐKH. Mực nước biển dâng sẽ làm mất đi một vùng
đất thấp rộng lớn - các hệ sinh thái đất ngập nước của các đồng bằng lớn nhất
cả nước - nơi ở của các cộng đồng dân cư lâu đời, cái nơi của nền văn minh
lúa nước, vùng có tiềm năng sản xuất nông nghiệp lớn nhất và các sinh cảnh
tự nhiên của nhiều loài bản địa bao gồm cả các vườn quốc gia, khu bảo tồn
thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển.
Theo Van Urk and Misdorp (1996) và Pilgrim (2007), nếu nhiệt độ tăng
20C, mực nước biển dâng 1m, có thể làm mất 12,2% diện tích đất, là nơi cư
trú của 23% dân số (khoảng 17 triệu người). Riêng với đồng bằng Sông Cửu
Long, nếu mực nước biển dâng như kịch bản vào năm 2030 sẽ khiến khoảng
45% diện tích đất của khu vực này có nguy cơ bị nhiễm mặn nặng, mùa màng
bị thiệt hại nghiêm trọng do lũ lụt và úng. Nếu mực nước dâng 1m mà khơng
có các hoạt động ứng phó, phần lớn diện tích ĐBSCL sẽ hoàn toàn bị ngập
nhiều thời gian dài trong năm, và thiệt hại tài sản ước tính lên tới 17 tỷ USD.
BĐKH còn ảnh hưởng đến các thủy vực nội địa (sông, hồ, đầm lầy…) do sự
thay đổi nhiệt độ nước và mực nước, thay đổi thời tiết (mưa, bão, hạn hán,…),
tới lưu lượng, đặc biệt là tần suất và cường độ của những trận lũ và hạn hán

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


8


làm giảm sản lượng sinh học bao gồm cả các cây trồng nông, công và lâm
nghiệp, và sự diệt vong của nhiều loài động, thực vật bản địa, gây hậu quả
nghiêm trọng cho nền kinh tế.
BĐKH đang là một trong những thách thức quan trọng nhất đối với sự
phát triển bền vững ở vùng miền núi phía bắc. Trong 5 năm vừa qua thiên tai
đã cướp đi sinh mạng của hơn 400 người, làm thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng
(hơn 50 nghìn trâu bị bị chết rét trong năm 2008, hàng nghìn hécta hoa màu
bị đất vùi hoặc lũ cuốn trơi..) (Nhóm cơng tác BĐKH, 2011). BĐKH ở vùng
miền núi phía bắc có nhiều biểu hiện khác với khu vực Trung bộ, Tây Nguyên
và Tây Nam bộ, do là vùng có thu nhập thấp nên tỷ lệ thiệt hại do những hiện
tượng thời tiết khí hậu cực đoan cao hơn các vùng khác (Nhóm cơng tác
BĐKH, 2011).
Theo Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam (2016) thì xu
thế biến đổi khí hậu ở Việt Nam được tóm tắt như sau:[6]
- Nhiệt độ có xu thế tăng ở hầu hết các trạm quan trắc, tăng nhanh trong
những thập kỷ gần đây. Trung bình cả nước, nhiệt độ trung bình năm thời kỳ
1958-2014 tăng khoảng 0,62 0C, riêng giai đoạn (1985-2014) nhiệt độ tăng
khoảng 0,420C.[6]
- Lượng mưa trung bình năm có xu thế giảm ở hầu hết các trạm phía
Bắc; tăng ở hầu hết các trạm phía Nam.
- Cực trị nhiệt độ tăng ở hầu hết các vùng, ngoại trừ nhiệt độ tối cao có
xu thế giảm ở một số trạm phía Nam.
- Hạn hán xuất hiện thường xuyên hơn trong mùa khô.
- Mưa cực đoan giảm đáng kể ở vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, tăng mạnh ở
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, số lượng quá trình xuất hiện nhiều hơn tại các
tỉnh Miền Núi phía Bắc và Tây Bắc Bộ.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



9

- Số lượng bão mạnh có xu hướng tăng, cường độ mạnh hơn gây nhiều
hậu quả nghiêm trọng đối với con người
- Số ngày rét đậm, rét hại có xu thế giảm nhưng xuất hiện những
đợt rét dị thường gây lên những ảnh hưởng lớn cho các ngành nông, lâm
nghiệp và con người, đồng thời xuất hiện không theo quy luật ở nhiều nơi
- Ảnh hưởng của El Nino và Na Nina có xu thế tăng.
1.2.2. Vật liệu cháy
VLC Bế Minh Châu (2002) (Chích theo Kulatxki) thành phần của VLC
bào gồm thảm khơ, thảm mục, than bùn cây có dầu, cỏ và cây bụi còn tươi,
cây tái sinh, cành đổ, cây gẫy, và cành ngọn, và gốc chặt sau khai thác, cành
lá và thân cây gỗ còn tươi; như vậy thành phần VLC là tồn bộ vật chất hữu
cơ có trên bề mặt đất rừng sẽ tham gia vào quá trình cháy. [1]
Thích ứng với BĐKH ở Việt Nam
- Ở Việt Nam, tác động của biến đổi khí hậu cũng đã được nhận thấy
qua nhiều dấu hiệu, bằng chứng.
- Hiện tượng biến đổi khí hậu có xu thế theo hai trường hợp
- Trong trường hợp thứ nhất (biến đổi từ từ), con người và các hệ sinh
thái nói chung có thể tự thích nghi dần, nhưng một số lồi nếu khơng có khả
năng hoặc khơng có điều kiện thích nghi sẽ dần biến mất dẫn đến bị diệt
vong. Sự nguy hiểm do tác động tiêu cực gây nên bởi sự biến đổi này làm
chúng chỉ có thể được nhận thấy sau một khoảng thời gian đủ dài. Nếu khơng
dự tính được thì hệ quả mang lại sẽ rất nặng nề và khó có thể phục hồi
- Trong trường hợp thứ hai, sự gia tăng của các hiện tượng thời tiết, khí
hậu cực đoan.Thích ứng với biến đổi khí hậu trong trường hợp này là xây
dựng các chiến lược, kế hoạch phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai. Nâng cao
nhận thức cộng đồng, tăng cường sức chống chịu của cộng đồng, nâng cao


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


10

chất lượng, độ chính xác của các thơng tin dự báo thời tiết, khí hậu, thủy
văn,... xây dựng và bảo đảm độ chính xác, độ ổn định của các hệ thống cảnh
báo thiên tai,...là những vấn đề mấu chốt của chiến lược thích ứng với sự biến
đổi này. (Nguồn: Đề tài nghiên cứu của Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành )
Biến đổi khí hậu tác động tới lâm nghiệp
1) Tác động đối với lâm nghiệp
- Đối với sản xuất lâm nghiệp, BĐKH là loại thiên tai tồi tệ nhất, xảy ra
ngày càng nghiêm trọng với tần suất và quy mô ngày càng lớn gây nhiều thiệt
hại và kéo dài. Trong đó, hai yếu tố liên quan chặt chẽ tới biểu hiện của biến
đổi khí hậu là nhiệt độ và lượng mưa. Theo báo cáo về Biến đổi khí hậu và
Phát triển con người ở Việt Nam của Chương trình phát triển của Liên Hợp
quốc (UNDP, 2007), từ năm 1900 đến nay, mỗi thập kỷ, nhiệt độ trung bình ở
Viêt Nam tăng 0,10C. Lượng mưa trung bình hàng năm sẽ tăng 2,5-4,8 %.
Biến đổi khí hậu đã và đang làm cho lượng mưa thay đổi bất thường và rất
khác nhau theo mùa và theo vùng(Schaefer, 2003).
- Biến đổi khí hậu sẽ làm thay đổi tổ thành và cấu trúc của một số hệ
sinh thái rừng, buộc các loài phải di cư và tìm cách thích ứng với điều kiện
sống mới. Biến đổi khí hậu sẽ làm tăng nguy cơ tuyệt chủng một số lồi động
thực vật, gây khó khăn cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học. Hậu quả kéo
theo của BĐKH là các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra nhiều hơn, trong
đó các hiện tượng như băng tuyết, lũ lụt, hạn hán,… cũng đã và đang tác động
trực tiếp đến hệ thực vật rừng làm giảm trữ lượng và chất lượng rừng, mất cân
bằng sinh thái, gây nên nhiều nguy cơ làm cháy rừng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



11

2) Những nỗ lực nhằm giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu
trong Lâm nghiệp.
- Nhận thức được vai trò quan trọng của Lâm nghiệp đối với việc giảm
thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu, cục Lâm nghiệp đã và đang phối hợp
cùng các bên liên quan xây dựng Kế hoạch hành động giảm thiểu và thích ứng
với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, trong đó chú
trọng vào việc bảo tồn và phát triển bền vững hệ thống rừng tự nhiên; thiết lập
và quản lý bền vững hệ thống rừng phòng hộ ven biển, bao gồm cả rừng ngập
mặn; xây dựng và triển khai thí điểm các dự án về cơ chế phát triển sạch trong
lâm nghiệp; tăng cường các sáng kiến quản lý đất lâm nghiệp bền vững gắn
với giảm nghèo bền vững.
3) Biến đổi khí hậu làm suy giảm quỹ đất rừng và diện tích rừng
- Diện tích rừng ngập mặn ven biển chịu tổn thất to lớn do nước biển dâng;
- Nguy cơ chuyển dịch diện tích đất lâm nghiệp sang đất dành cho các
lĩnh vực kinh tế - xã hội khác là tác động gián tiếp song có thể coi là tác động
lớn nhất đối với sản xuất Lâm nghiệp. Độ che phủ rừng thay đổi theo không
gian và thời gian, đặc biệt kể từ khi Đất nước thống nhất đến nay độ che phủ
của rừng giảm từ 43% (1943) xuống còn khoảng 28% (1995) nhưng tăng lên
và đạt 38,7% (2008).
4) BĐKH làm suy giảm chất lượng rừng
- Chất lượng rừng tự nhiên tiếp tục bị suy giảm. Diện tích rừng giàu và
trung bình phần lớn chỉ còn tập trung ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao, biên
giới có điều kiện đi lại rất khó khăn. Phát triển đáng kể nhiều sâu bệnh mới
nguy hại hơn hoặc các sâu bệnh ngoại lai.
- Số lượng quần thể của các loài động vật rừng, thực vật quý hiếm giảm
sút đến mức suy kiệt dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


12

5) BĐKH ảnh hưởng đến nguy cơ cháy rừng
- Hiện nay, Việt Nam có khoảng 6 triệu hécta rừng dễ cháy, bao gồm
rừng thông, rừng tràm, rừng tre nứa, rừng bạch đàn, rừng khộp, rừng non
khoanh nuôi tái sinh tự nhiên và rừng đặc sản....cùng với diện tích rừng dễ
xảy ra cháy tăng thêm hàng năm, thì tình hình diễn biến thời tiết ngày càng
phức tạp và khó lường ở Việt Nam đang là nguy cơ tiềm ẩn về cháy rừng
ngày càng nghiêm trọng.
- Trong vài thập kỷ qua, trung bình mỗi năm Việt Nam mất đi hàng
chục ngàn hécta rừng, trong đó mất rừng do cháy rừng khoảng 16.000
ha/năm. Làm giảm tính đa dạng sinh học, phá vỡ cảnh quan; tác động xấu
đến an ninh Quốc phòng...
- Ở khu vực Tây bắc bộ, nguy cơ cháy rừng tăng cao vào các tháng 12,
1, 2 và 3,4 đặc biệt là tháng 3 và tháng 4. Nguy cơ cháy rừng tăng vào năm
2020 trong các tháng trên là từ 5-41%; vào năm 2050 là từ 16 – 35% và vào
năm 2100 là từ 25 – 113%. nguồn: (Ban chỉ đạo chương trình thích ứng với
Biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn).

Hình 1.1 Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) thời kỳ 1958-2014
(Nguồn: Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam, 2016 – Bộ
TNMT)[6]

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



13

Hình 1.2 Thay đổi lƣợng mƣa năm (%) thời kỳ 1958-2014
(Nguồn: Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam, 2016 – Bộ TNMT)[6]
Bảng 1.1. Thay đổi lƣợng mƣa (%) trong 57 năm qua (1958-2014)
ở các vùng khí hậu
Khu vực
Tây Bắc
Đông Bắc
Đồng bằng Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Nam Bộ

Xuân
19,5
3,6
1,0
26,8
37,6
11,5
9,2

Hạ
-9,1
-7,8
-14,1
1,0
0,6

4,3
14,4

Thu
-40,1
-41,6
-37,7
-20,7
11,7
10,9
4,7

Đông
-4,4
10,7
-2,9
12,4
65,8
35,3
80,5

Năm
-5,8
-7,3
-12,5
0,1
19,8
8,6
6,9


(Nguồn: Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam, 2016 – Bộ
TNMT)[6].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


14

* Tác động của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái cảnh quan, tính đa
dạng sinh học của lồi trong một khu rừng
- Mất diện tích rừng do cháy rừng gây ra, khí hậu biến đổi nhiệt độ vỏ
trái đất tăng, nên các hiện tượng cháy rừng thường xuyên diễn ra trên diện
rộng và với quy mô lớn hơn số lượng nhiều hơn
- Mùa đơng có những đợt rét kéo dài, mùa hè thì hạn hán, nắng nóng,
thiếu nước dẫn đến hoang mạc hóa, sa mạc hóa trên những vùng đất cát, đất
trống, đồi trọc ảnh hưởng sự sinh trưởng phát triển của cây trồng và đe dọa đến
an ninh lương thực.
- Biến đổi khí hậu có thể tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc mùa
vụ như q trình canh tác nơng nghiệp, q trình trồng rừng của các chương
trình dự án trên địa bàn, gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan như băng tuyết,
lũ quét làm cuốn trôi nhiều nhà cửa mà chúng ta khơng chủ động hoặc lường
trước…..
- Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện sinh sống của các loài sinh
vật, dẫn đến tình trạng biến mất của một số loài và ngược lại làm xuất hiện
nguy cơ gia tăng các loài “gây hại”.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


15


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỊA ĐIỂM
NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đánh giá được ảnh hưởng của thời tiết cực đoan làm cơ sở đề xuất giải
pháp giảm thiểu tác động tiêu cực do thời tiết cực đoan gây ra đến tài nguyên
thực vật rừng tại khu rừng đặc dụng Copia huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được tác động của hiện tượng băng tuyết sảy ra trên diện
rộng làm ảnh hưởng đến tài nguyên thực vật rừng và nguy cơ cháy rừng ở khu
rừng đặc dụng Copia
- Đề xuất được một số giải pháp góp phần giảm thiểu tác hại của thời
tiết cực đoan đối với khu rừng đặc dụng Copia
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về đối tượng: Tài nguyên thực vật rừng, và hiện tượng băng
tuyết xảy ra trong 3 năm trở lại đây).
- Giới hạn về nội dung: Đánh giá được ảnh hưởng của băng tuyết đến
tài nguyên thực vật rừng.
- Giới hạn về địa điểm: Khu rừng đặc dụng Copia tỉnh Sơn La.
2.3. Nội dung nghiên cứu.
- Đánh giá hiện trạng rừng ở khu rừng đặc dụng Copia tỉnh Sơn La
- Phân tích được diễn biến thời tiết tác động đến rừng đặc dụng của khu
vực nghiên cứu
- Ảnh hưởng của băng tuyết đến tài nguyên thực vật rừng và nguy cơ
cháy rừng của khu rừng đặc dụng.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



16

- Đánh giá khả năng phục hồi rừng sau tác động của thời tiết cực đoan
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác hại của thời tiết cực đoan đến khu rừng
đặc dụng Copia.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Kế thừa các tài liệu có liên quan
- Thu thập được điều kiện tự nhiên của rừng đặc dụng Copia.
- Bản đồ hiện trạng rừng, các phân khu của rừng đặc dụng Copia
- Số liệu khí tượng thủy văn của khu vực (trạm gần nhất ) ít khoảng 10
năm trở lại đây.
- Báo cáo hàng năm của rừng đặc dụng, hạt kiểm lâm về biến động tài
nguyên thực vật rừng tại vùng đệm và vùng lõi của khu bảo tồn .
- Báo cáo tác động của băng tuyết đến diện tích rừng bị tàn phá, suy
thoái rừng ,cháy rừng tại rừng đặc dụng.
- Ảnh chụp, ảnh vệ tinh, ảnh tư liệu trước và sau khi xảy ra hiện tượng băng tuyết.
2.4.2. Phương pháp phỏng vấn
- Phỏng vấn Ban quản lý, cán bộ kiểm lâm các thông tin tài nguyên
thực vật rừng bị ảnh hưởng do thời tiết cực đoan tại rừng dặc dụng .
- Bộ câu hỏi phỏng vấn điều tra thông tin những cây bị gãy đổ đang
phục hồi sau hiện tượng băng tuyết ở trong khu vực vùng đệm của khu rừng
đặc dụng.
Mẫu phỏng vấn Thông tin chung
Người trả lời phỏng vấn :…………

Nghề nghiệp: …………………….

Giới tính: …………………………


Độ tuổi: …………………………

Địa chỉ: ……………………………

Người phỏng vấn: ………………

Ngày phỏng vấn…………………………………………………………….

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


17

Nội dung phỏng vấn
- Phỏng vấn về những trạng thái rừng chịu ảnh hưởng của thời tiết cực đoan
- Anh (chị) ở khu vực này có thường xuyên xảy ra hiện tượng băng
tuyết hay khơng ? Nếu có thì đó là hiện tượng thời tiết như thế nào?
- Anh (chị) có thể cho biết thời tiết cực đoan nó có ảnh hưởng như thế
nào đến tài nguyên thực vật rừng trong khu vực khu bảo tồn ? Nếu có thì bằng
hình thức nào ?
- Khu vực khu bảo tồn đã xảy ra cháy rừng chưa ? Nguyên nhân cháy
rừng có phải do hiện tượng thời tiết cực đoan không ? Hay là do nguyên nhân
nào khác?
- Phỏng vấn về việc ứng phó những hậu quả do thời tiết cực đoan gây ra ?
- Anh (chị ) có được tuyên truyền những hậu quả do thời tiết cực đoan
gây ra đến hệ tài nguyên thực vật rừng trong khu vực ? Nếu có thì anh ( chị )
hiểu được những gì về hậu quả của nó gây nên?
- So với những năm trước đây thì diện tích rừng ở đây có chuyển biến
gì khơng ? Số lượng thực vật rừng trong khu bảo tồn có bị suy giảm nhiều khơng ?

2.4.3. Điều tra tuyến
- Điều tra tuyến: Tuyến điều tra được thiết kế để cắt qua tất cả các dạng
sinh cảnh rừng đại diện nhất tại khu vực. Trên tuyến điều tra đã thiết kế sẵn
tiến hành thu thập số liệu bao gồm ghi lại được tọa độ của điểm và đầu điểm
cuối tuyến điều tra. Trong khu bảo tồn thì điều tra 2 tuyến ở các trạng thái
rừng khác nhau. Từ điều tra tuyến xác định được ô tiêu chuẩn cần lập ( mỗi ơ
có diện tích 1000 m2) , mỗi tuyến lập 3 ô tiêu chuẩn ở các vị trí , độ cao, trạng
thái rừng khác nhau ; lập thêm 3 ô ở vùng phục hồi sinh thái . Vị trí lập nên
chọn ơ có cây bị gẫy, đổ do băng tuyết mấy năm trước.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


18

- Lập được 2 tuyến điều tra đại diện cho trạng thái rừng bị ảnh hưởng
do băng tuyết trong khu rừng đặc dụng Copia. Mỗi tuyến lập được 3 OTC ứng
với các trạng thái rừng khác nhau: Rừng tự nhiên; Rừng bị ảnh hưởng do
băng tuyết; Rừng bị cháy sau ảnh hưởng của băng tuyết; Rừng tự nhiên, rừng
trồng phục hồi sau băng tuyết, đồng thời theo các đai khác nhau
+ Tuyến 1: Tuyến bản Huổi Pu Chiềng Bôm đến Hua Lương đai cao từ 700- 1000 m.
+ Tuyến 2: Từ Hua lương đi Long Hẹ, Co Mạ đai cao từ >1000m
Nội dung điều tra và biểu điều tra
Bảng 2.1. Biểu điều tra tuyến có những cây bị gãy, đổ, đang phục hồi sau
hiện tƣợng băng tuyết tại vùng đệm.
Số thứ tự tuyến điều tra:..............

Người điều tra:..............…..

Tọa độ điểm đầu:..........................

STT

Tọa độ
bắt gặp

Trạng thái
rừng

Tọa độ điểm cuối:...............

Độ cao
m

Độ dốc

Hướng
dốc

Thổ
nhưỡng

Mơ tả
chi tiết
lồi

1
2

Trên tuyến đi, tại điểm đầu bấm GPS ghi lại tọa độ điểm đầu. Tiếp tục
đi tuyến, trên tuyến đi, gặp cây gãy đổ thì dừng lại bấm GPS ghi lại vào bảng trên.

Bảng 2.2. Biểu điều tra tầng cây cao
OTC số:
Tọa độ:
Độ cao:

STT

Tên
Loài

D1.3
(m)

Độ dốc:
Hướng dốc:
Ngày điều tra:
Hvn
(m)

Hdc
(m)

Người điều tra:
Trạng thái rừng :
Tuyến điều tra:
Trạng thái

Dt (m)
max


min

Gãy

đổ

Đang phục hồi

Ghi
chú

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


×