Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương ôn tập Địa lý 10 học kỳ I chi tiết theo chương trình 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 5 trang )

SỞ GD & ĐT ………….

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI HKI

TRƯỜNG ……………

MÔN: ĐỊA LÝ 10
Năm học: ………………

I. KIẾN THỨC
Hệ thống kiến thức theo bài học
Bài

Nội dung bài học

Bài 9

Nội dung trọng tâm ôn tập
- Khái niệm, thành phần, cấu trúc và vai trị của
khí quyển.
- Nhiệt độ: sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên
Trái Đất theo vĩ độ; lục địa, đại dương và địa
Khí quyển. Các yếu hình.
tố khí hậu
- Gió: một số loại gió chính trên Trái Đất; gió địa
phương.
- Mưa: nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và
phân bố mưa trên thế giới.

Ghi chú


II. KỸ NĂNG
1. Tính giờ trên Trái Đất
a. Cách thức tính giờ dựa vào múi giờ (tính giờ GMT)
- Tại cùng một thời điểm nếu giờ quốc tế là T 0 thì giờ ở múi số M được tính theo
cơng thức sau: TM = T0 + M; trong đó: TM là giờ ở địa điểm thuộc múi M cần tính; T0 là
giờ ở địa điểm cho trước; M là múi giờ chênh lệch.
Ví dụ: Trận đấu chung kết World Cup 2022 dự kiến diễn ra lúc 18h00 ngày
18/12/2022 ở sân vận động Lusial (Qatar) (GMT +3), vậy lúc đó ở Việt Nam (GMT +7)
truyền hình trực tiếp trận đấu vào lúc 22h00 ngày 18/12/2022.
- Bản đồ các múi giờ trên Trái Đất (hình 5.2./ SGK trang 18)

b. Bài toán thực tế:
1


- Một máy bay cất cánh tại Tân Sơn Nhất (TP. Hồ Chí Minh) lúc 7h ngày 15/8/2022
đến London (Vương Quốc Anh) và sau 9 tiếng bay, máy bay hạ cánh ở London. Tính giờ
máy bay hạ cánh tại London và cho biết ở các địa điểm ghi trong bảng sau lúc đó là mấy
giờ, ngày nào? Biết Việt Nam thuộc múi giờ GMT +7.
Địa điểm

Tokyo
(Nhật Bản)

New Delhi
(Ấn Độ)

Sydney
(Úc)


Washington
(Hoa Kỳ)

Los Angeles
(Hoa Kỳ)

Múi giờ
9
5
10
19 (-5)
16 (-8)
theo GMT
Giờ
Ngày
- Hướng dẫn giải:
+ Phân tích đề: Đề bài có 2 u cầu cần tính, gồm: tính ngày giờ máy bay hạ
cánh ở London và tính ngày giờ ở các thành phố trên thế giới lúc máy bay hạ cánh ở
London.
+ Gợi ý tính tốn:
u cầu

1. Tính ngày giờ
máy bay hạ cánh
ở London

Hướng dẫn tính toán
- Biết địa điểm máy bay cất cánh (sân bay TSN) thuộc
múi giờ GMT+7, địa điểm máy bay hạ cánh (London)
thuộc múi giờ GMT 0.

- Vào lúc 7h ngày 15/8/2022 là thời điểm máy bay cất
cánh ở sân bay TSN và mất 9h bay mới đến London.
Vậy khi máy bay hạ cánh ở London, lúc đó ở sân bay
TSN là: 7 + 9 = 16h 15/8/2022.
- Chênh lệch múi giờ giữa sân bay TSN và London là
7 múi giờ (M = 7).
- Vậy máy bay hạ cánh ở London lúc: 16 – 7 = 9h
ngày 15/8/2022.
- Đã biết ngày giờ máy bay hạ cánh ở London.
- Áp dụng công thức: TM = T0 + M có thể tính được
ngày giờ ở các địa điểm còn lại lúc máy bay hạ cánh ở
London.

2. Tính ngày giờ
ở các thành phố
trên thế giới lúc
máy bay hạ cánh
ở London
*Lưu ý múi giờ ở bán cầu Tây và đường chuyển ngày quốc tế.
- Kết quả
+ Vậy máy bay hạ cánh ở London lúc 9h ngày 15/8/2022.
+ Bảng ngày giờ ở các địa điểm khi máy bay hạ cánh ở London:

2

Ghi chú


Địa điểm
Múi giờ

theo GMT
Giờ
Ngày

Tokyo
(Nhật Bản)

New Delhi
(Ấn Độ)

Sydney
(Úc)

Washington
(Hoa Kỳ)

Los Angeles
(Hoa Kỳ)

9

5

10

19 (-5)

16 (-8)

18h

15/8/2022

14h
15/8/2022

19h
15/8/2022

4h
15/8/2022

1h
15/8/2022

2. Nhận xét biểu đồ một số kiểu khí hậu
a. Hướng dẫn nhận xét:
- Nhận xét yếu tố nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất, thấp nhất (khoảng bao nhiêu độ C).
+ Biên độ nhiệt năm (khoảng bao nhiêu độ C).
- Nhận xét yếu tố lượng mưa:
+ Tổng lượng mưa trung bình năm.
+ Mùa mưa: mưa nhiều vào những tháng nào, mưa ít vào những tháng nào?
b. Ví dụ: (hình 10.2 SGK trang 36)

- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở trạm Hà Nội (Việt Nam):
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là khoảng 30 độ C (tháng 7);
nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là khoảng 18 độ C (tháng 1).
+ Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình năm là 1694mm; mưa nhiều nhất vào
tháng 7 (khoảng 350mm), mưa ít nhất vào tháng 1 (khoảng 25mm); mùa mưa từ tháng 5
đến tháng 10 (tháng mưa trên 100mm/tháng).


3


3. Nhận xét bảng số liệu về một số yếu tố của khí quyển (nhiệt độ, khí áp, gió,
mưa)
a. Hướng dẫn nhận xét
- Nhận xét chung: yếu tố có xu hướng tăng hay giảm? tăng hay giảm như thế nào?
- Nhận xét thành phần: thành phần cao nhất, thấp nhất; các thành phần đó thay đổi
tăng hay giảm? tăng hay giảm như thế nào?
b. Ví dụ: (bảng 9/ SGK trang 29)

- Nhận xét chung:
+ Nhiệt độ trung bình năm nhìn chung giảm dần từ xích đạo (0o) về cực.
+ Biên độ nhiệt độ năm có xu hướng tăng dần từ xích đạo về cực.
- Nhiệt độ trung bình năm: Nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở chí tuyến (25 độ C),
thấp nhất ở cực và cận cực khoảng -10,4 độ C ở vĩ độ 70 o. Nhìn chung, xu hướng giảm từ
xích đạo về cực.
- Biên độ nhiệt độ: thấp nhất ở xích đạo (1,8 độ C), cao nhất ở cực và cận cực
khoảng 32,2 độ C ở vĩ độ 70o. Như vậy có thể thấy chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao
nhất (mùa hè) và tháng thấp nhất (mùa đông) ở các địa điểm trên Trái Đất, càng về cực
chênh lệch nhiệt độ trong năm ở các địa điểm càng lớn.
III. CẤU TRÚC BÀI THI
1. Nội dung:
- Nội dung bài thi được biên soạn trong phạm vi nội dung kiến thức trọng tâm và kỹ
năng Địa lý được đề cập ở mục I và mục II ở trên.
- Trong đó, 70% là nội dung kiến thức trọng tâm và 30% là kỹ năng Địa lý.
2. Hình thức: trên giấy, thi trực tiếp
- Bài thi có 40 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn; mỗi câu hỏi có 04
phương án lựa chọn và chỉ có 01 đáp án đúng duy nhất.

- Học sinh làm bài bằng cách khoanh trực tiếp vào đáp án lựa chọn trong bài thi.
- Mỗi câu hỏi tính 0,25 điểm/ 01 câu; tổng điểm tối đa của bài thi là 10 điểm.
4


- Bài thi có thời gian làm bài là 45 phút.
- Bài thi được chia thành các mã đề khác nhau và duyệt bởi tổ chuyên môn.
3. Luyện tập: câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn tham khảo
HS dùng điện thoại quét các QR code sau để truy cập các website cung cấp các câu
trắc nghiệm theo nội dung kiến thức để luyện tập
Website 1

Website 2

5



×