Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Quy trình vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không hàng xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.33 MB, 16 trang )

Quy trình vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng khơng được thực
hiện theo các giai đoạn. Sau khi ký kết hợp đồng ngoại thương, nhà
xuất nhập khẩu thực hiện những bước sau:
1. Booking
Đầu tiên là Booking (đặt chỗ) hay còn gọi là việc thuê máy bay. Nếu bên
bán chịu trách nhiệm thuê máy bay, bạn cần liên hệ các công ty forwarder
và chọn cơng ty có mức giá cạnh tranh.
Khi nhận được Booking từ Forwarder bên xuất khẩu phải kiểm tra kỹ các
thông tin trên Booking như: sân bay đi, sân bay đến, ngày khởi hành, số
lượng, thể tích … để chuẩn bị hàng giao cho Forwarder kịp thời gian.
2. Đóng hàng
Hàng hóa sẽ được đóng gói tại kho của bên xuất khẩu và ghi ký mã hiệu
cho kiện hàng (shipping mark) theo yêu cầu của bên nhập khẩu. Công ty
Forwarder đưa hàng ra kho hàng tại sân bay. Forwarder cấp cho người
xuất khẩu Giấy chứng nhận đã nhận hàng (FCR – Forwarder’s Certificate
of Receipt) xác nhận về việc họ đã thực sự nhận được lô hàng để vận
chuyển.
3. Thủ tục hải quan xuất khẩu
Sau khi hàng đã ra sân bay, bên bán chuẩn bị bộ chứng từ để giao hàng cho
hãng hàng không và làm thủ tục hải quan xuất khẩu. Người xuất khẩu tự
thực hiện thủ tục hải quan hoặc có thể th cơng ty Forwarder thực hiện
trước thời điểm máy bay khởi hành. Người xuất khẩu phải thực hiện các
nghiệp vụ chuyên ngành khác như xin giấy phép xuất khẩu, Hun trùng
hoặc Kiểm dịch cho lô hàng (nếu cần).
4. Phát hành Air waybill (vận đơn hàng không)
Thủ tục hải quan xuất khẩu hồn thành, hãng hàng khơng phát hành
Master airway bill (Vận đơn chủ) cho lô hàng, người giao nhận phát hành
House Airway Bill (Vận đơn của người gom hàng) và gửi kèm bản gốc
AWB số 2 cùng bộ chứng do người nhập khẩu yêu cầu theo lô hàng. Bản



gốc AWB số 3 được giao lại cho người gửi hàng cùng thơng báo cước và
phí có liên quan (nếu có)

bản gốc


( Forwarder nước XK => Hãng tàu => Forwarder nước NK)

5. Gửi chứng từ (nếu cần)
Nhà xuất khẩu không nhất định phải gửi riêng bộ chứng từ cho nhà nhập
khẩu mà có thể để bộ chứng từ đi kèm bản AWB gốc và được vận tải cùng
lơ hàng.
Vì trong vận tải hàng không, 1 bản Airway Bill gốc đã được gửi cùng lơ
hàng đến sân bay đích và bên nhập khẩu khơng cần xuất trình AWB gốc
để nhận hàng
6. Nhận chứng từ trước qua email
Người xuất khẩu thường gửi qua email bản scan của AWB gốc số 3 mà họ
nhận được cùng với bản scan của toàn bộ các chứng từ khác để người nhập
khẩu chủ động trong việc chuẩn bị thủ tục hải quan nhập khẩu trong thời
gian lô hàng đang được vận chuyển đến.
7. Thông báo hàng đến
Đại lý của hãng vận tải tại sân bay đích sẽ gửi Thông báo hàng đến (Notice
of arrival) cho người nhập khẩu trước ngày máy bay đến. Người nhập
khẩu kiểm tra các thông tin như: Ngày hàng đến, kho hàng hoặc nơi lưu
giữ hàng chờ thơng quan, các loại phí phải nộp… để chủ động cho việc
làm thủ tục hải quan.
8. Lệnh giao hàng (D/O) hay còn gọi là Delivery order : là chứng từ
trong vận tải quốc tế. Chứng từ này do hãng vận tải phát hành cho chủ
hàng hoặc shipper để trình lên cơ quan giám sát hàng hóa để có thể lấy
khỏi bãi hàng, container…



- Khi hàng đến, Forwarder thu lại House Airway Bill bản gốc số 2,
đến hãng hàng không hoặc đại lý của họ để nộp các khoản phí như:
phí lệnh giao hàng (DO), phí làm hàng (Handling), phí lao vụ (Labor
fee)… và nhận Lệnh giao hàng (D/O) cùng bộ chứng gửi kèm theo
hàng hóa.

9. Thủ tục hải quan nhập khẩu
Nhà nhập khẩu đã có thể bắt đầu mở tờ khai hải quan ngay cả khi hàng
chưa đến sân bay trên phần mềm hải quan điện tử và chờ khi hàng đến sân
bay để thực hiện thơng quan.
Nhà nhập khẩu có thể tự thực hiện thủ tục hải quan hoặc thuê luôn cơng ty
Forwarder. Người nhập khẩu có thể phải thực hiện các nghiệp vụ chuyên
ngành khác như Xin giấy phép nhập khẩu, Kiểm tra chất lượng hoặc Kiểm
dịch cho lô hàng (nếu cần)
II, XUẤT KHẨU VẢI THIỀU SANG NHẬT BẢN
-I. Thuế xuất khẩu của quả vải



Để xác định đúng về chính sách, thủ tục xuất khẩu, đầu tiên cần xác
định mã số HS của mặt hàng. Vải thiều có HS thuộc Chương 20: Các
chế phẩm từ rau, quả, quả hạch (Nuts) hoặc các phần khác của cây
Mã HS mặt hàng

Mơ tả

Nhóm 2008


Quả, quả hạch (nuts) và các
phần ăn được khác của cây,
đã chế biến hoặc bảo quản
bằng cách khác, đã hoặc chưa
pha thêm đường hay chất tạo
ngọt khác hoặc rượu, chưa
được chi tiết hoặc ghi ở nơi
khác.

Cụ thể là 20089910

– – – Quả vải

Dựa theo mã HS Code 20089910 thì quả vải xuất khẩu khơng phải
chịu thuế xuất khẩu.
·
Thuế xuất khẩu 0%

II. Thủ tục xuất khẩu quả Vải

Theo quy định hiện tại thì vải thiều xuất khẩu khơng thuộc danh mục
hàng hóa cấm xuất khẩu, vì vậy cơng ty có thể làm thủ tục hải quan
xuất khẩu như hàng bình thường.
Tuy nhiên, quả vải có mã HS 20089910, Căn cứ theo thông tư
15/2018/BNN-PTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
mặt hàng của vải thuộc danh mục vật thể thuộc diện phải kiểm dịch


thực vật. Vì vậy ngồi thủ tục khai báo hải quan như hàng thơng
thường thì q doanh nghiệp cịn phải thực hiện thủ tục kiểm dịch

thực vật.

( Vải thiều tập kết tại kho hàng không để kiểm tra và cân )


III. Hồ sơ khai báo hải quan hàng vải thiều xuất khẩu.

Gồm:
- AIR WAY BILL
- Kiểm dịch thực vật
- Commercial Invoice
- Packing list
- Sales contract
- Certificate of Origin theo form của quốc gia bạn muốn xuất
khẩu (Ví dụ form AJ hoặc VJ cho thị trường Nhật Bản, form E
cho thị trường Trung Quốc, Form EUR.1 cho thị trường Châu
Âu…vv)


c/o theo form AJ


packing list


sale contract
Doanh nghiệp thực hiện khai báo hải quan hàng vải xuất khẩu theo
các hồ sơ trên, tuy nhiên ngoài các chứng từ bắt buộc trên, nhà nhập
khẩu ở mỗi quốc gia khác nhau có thể yêu cầu thêm các chứng từ
khác có thể có như chứng nhận số lượng, chất lượng, u cầu tem

nhãn mác... Vì vậy, để có được bộ hồ sơ chính xác nhất, doanh
nghiệp nên kiểm tra với nhà nhập khẩu danh sách chứng từ cần chuẩn
bị. Để tránh trường không đầy đủ những yêu cầu của đầu nhập đưa ra
thì hàng sẽ bị trả lại hoặc không đủ điều kiện thông quan ở đầu bên
Nhật.


IV. Quy trình kiểm dịch thực vật vải xuất khẩu.

Doanh nghiệp cần phải thực hiện đăng ký kiểm dịch thực vật trước 12 ngày tàu chạy với cơ bản kiểm dịch thực vật
·
Giấy đăng ký kiểm dịch thực vật (theo mẫu của chi cục kiểm
dịch)


Để lấy mẫu cho lô hàng này bộ phận tiếp nhận hồ sơ thường chuyển
hồ sơ xuống cho bộ phận giám sát tại cảng nơi mà lô hàng đã được


đưa ra cảng. Bộ phận giám sát sẽ tiến hành lấy mẫu kiểm dịch. Sau đó
là sản phẩm sẽ được được chiếu xạ: quả vải sẽ được chiếu xạ nhằm
đạt tiêu chí kiểm dịch, ức chế khả năng sinh sản, nảy nở của côn trùng
và trứng bám trên hoa quả. Bước chiếu xạ này sẽ giúp quả vải ổn
định, giữ trọn vẹn chất lượng khi đến tay người tiêu dùng.
Trong vòng 24h cơ quan kiểm dịch sẽ gửi lại bản nháp kiểm dịch có
thể hiện các thơng tin người gửi người nhận tên hàng, số lượng, nước
xuất xứ, nước đếm, các thông tin khác, … để cho quý doanh nghiệp
xác nhận và sẽ phát hành chính thức bản kiểm dịch thực vật.

Ngồi ra, mình có một lưu ý nữa tới các bạn rằng:

- Q trình đóng gói bao bì quả phải nên áp dụng một số tiêu chí sau:
* Quả vải sẽ được đóng vào túi chất dẻo, có dung lượng từ 1 đến 2kg
quả.
* Các túi chất dẻo chứa quả vải sẽ được đặt trong thùng carton có đục
lỗ, có vách ngăn. Quy cách về hộp carton cho phép thỏa thuận trong
hợp đồng mua bán sản phẩm.
* Các thùng đóng gói phải có nhãn mác được ghi đầy đủ thông tin
theo yêu cầu


- Một số thị trường cần có thêm kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực
vật: với những tiêu chí về chất lượng tự nhiên, ban quản lý sẽ kiểm
định về hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật có trong quả vải. Dư lượng
thuốc tồn trong quả vải phải không vượt quá hạn mức để tránh ảnh
hưởng đến quả và sức khỏe người tiêu dùng.
- Để đảm bảo việc vận chuyển, làm thủ tục hải quan được thuận lợi,
doanh nghiệp nên dán shipping mark trên các kiện hàng.


(Lô hàng vải thiều khi được xếp lên tàu bay để xuất qua Nhật Bản)



×