Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Thuyết minh PCCC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.62 KB, 19 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

***

THUYẾT MINH THIẾT KẾ PCCC
Dự Án: TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS IGC BẾN TRE – GĐ2
Chủ Đầu Tư: CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC THÀNH THÀNH CÔNG
Đơn Vị Thiết Kế: CÔNG TY CỔ PHẦN GAEA FIELD VIỆT NAM
Địa Điểm: PHƯỜNG PHÚ TÂN, TP BẾN TRE, TỈNH BẾN TRE
HỆ THỐNG:
1. BÁO CHÁY
2. ĐÈN CHIẾU SÁNG SỰ CỐ
3. CHỮA CHÁY
4. CHỐNG SÉT

TP.HCM, Tháng 05/2022


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
***

THUYẾT MINH THIẾT KẾ
HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

DỰ ÁN: TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS IGC BẾN TRE –
GĐ2
Địa điểm: Phường Phú Tân, Tp.Bến Tre, tỉnh Bến Tre

ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ



ĐƠN VỊ LẬP HỒ SƠ

CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC
THÀNH THÀNH CÔNG

CÔNG TY TNHH TM DỊCH VỤ KỸ
THUẬT
VĂN KHOA


PHẦN 1. HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG
1.1 Giới thiệu tổng quát
Hệ thống báo cháy tự động có chức năng tự động kiểm tra,
phát hiện kịp thời các đám cháy xảy ra tại các khu vực trong vùng
kiểm soát. Nhằm phát hiện kịp thời, hạn chế được các thiệt hại do
cháy gây ra.
Trung tâm xử lý báo cháy được đặt tại phòng Bảo vệ. Đây là nơi theo dõi tổng
quát toàn bộ diễn biến an toàn, an ninh của trường học và là nơi tổng hợp, đối chiếu
thông tin trước khi chọn phương án xử lý thích hợp.
Tất cả các thiết bị chọn lựa để lắp đặt, ngoài đặc điểm nổi bật
với kỹ thuật tinh vi, hoạt động chính xác, nó cịn có khả năng thích
ứng đặc biệt đối với mơi trường tại cơng trình: bao gồm các yếu tố
liên quan đến thời tiết như độ ẩm, nhiệt độ không khí, …
1.2 Tiêu chuẩn thiết kế
Căn cứ tiêu chuẩn Việt Nam:
• TCVN 5738 - 2021 Yêu cầu thiết kế hệ thống báo cháy tự động;
• TCVN 3890 - 2009 Phương tiện PCCC cho nhà và cơng trình;
• TCVN 7336 - 2021 Hệ thống Spinkler – Yêu cầu thiết kế;
• QCVN 06 - 2021 Quy chuẩn An tồn cháy;

• QCVN 02 - 2020 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia;
• TCVN 3254 – 1989 An tồn cháy – u cầu chung;
• TCVN 2622 – 1995 Phịng cháy chữa cháy nhà và cơng trình – u
cầu thiết kế.
•TCVN 3890 - 2009: Phương tiện phịng cháy và chưa cháy cho nhà
và cơng trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng
•TCVN 6160 -1996: Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng - Yêu cầu
thiết kế
Căn cứ tính năng, đặc tính kỹ thuật thiết bị và yêu cầu thiết kế lắp
đặt của Nhà sản xuất.


Căn cứ tình hình khảo sát thực tế cơng trình.
1.3 Yêu cầu thiết kế
Hệ thống báo cháy phải đáp ứng những u cầu sau:
• Phát hiện cháy nhanh chóng theo chức năng đã được đề ra.
• Chuyển tín hiệu khi phát hiện có cháy thành tín hiệu báo động rõ
ràng để người xung quanh có thể thực hiện ngay các biện pháp xử
lý thích hợp.
• Có khả năng chống nhiễu tốt.
• Báo hiệu nhanh chóng, rõ ràng các sự cố làm ảnh hưởng đến độ
chính xác của hệ thống.
• Khơng bị ảnh hưởng bởi các hệ thống khác lắp đặt chung quanh
hoặc riêng rẽ.
• Khơng bị tê liệt một phần hay toàn bộ do cháy gây ra trước khi
phát hiện cháy.
• Đảm bảo độ tin cậy cao.
1.4 Các bộ phận cơ bản của hệ thống
1.4.1 - Hệ thống báo cháy.
Sử dụng trung tâm báo cháy chuyên dùng 8 Zone. Trong đó sử

dụng 6 zone, dự phịng 2 zone. Với:
• Đầu báo khói 24VDC: 102 đầu.
• Đầu báo nhiệt 24VDC: 5cái
• Cơng tắc nhấn khẩn 24VDC:13 cái.
• Chng báo động 24VDC: 12 cái.
• Hệ thống dây tín hiệu 2Cx1.5 mm2 và hệ thống dây nguồn cho
chng báo cháy 2Cx2.5mm2. Dây tín hiệu và dây nguồn chng
dùng loại dây có chức năng chống cháy, được luồn trong ống PVC
Ø20.
1.5 Chức năng hệ thống báo cháy tự động
- Hệ thống báo cháy tự động được lắp đặt tại cơng trình nhằm mục
đích tăng cường các biện pháp PCCC tránh được những thiệt hại về


tính mạng và tài sản do cháy gây ra.
- Căn cứ vào kết quả khảo sát thực tế cơng trình, căn cứ theo tiêu
chuẩn Việt Nam, cơng trình được thiết kế hệ thống báo cháy gồm
các thiết bị và các tính chất như sau:
1.5.1 - Trung Tâm Xử Lý (Fire alarm control panel)
Khái quát
- Trung tâm xử lý lắp đặt tại Nhà Bảo vệ. Đây là một bộ phận
chính, có nhiệm vụ
nhận và xử lý các tín hiệu báo cháy, các tín hiệu sự cố kỹ thuật và
hiển thị các thông tin về hệ thống. Tại đây, thông qua Trung tâm
xử lý, nhân viên trực có thể quan sát tình hình hoạt động của hệ
thống và điều khiển hệ thống trong trường hợp cần thiết.
Nhiệm vụ chính của Trung Tâm xử lý
- Nhận thông tin từ các thiết bị khởi báo ở đầu vào như đầu báo
khói,đầu báo nhiệt, cơng tắc khẩn và phát tín hiệu báo cháy đến
các thiết bị đầu ra: chuông, hiển thị phụ.

- Hiển thị các thơng tin của hệ thống: trạng thái bình thường, trạng
thái có sự cố trục trặc kỹ thuật của hệ thống, trạng thái báo động.
Cấp nguồn cho các thiết bị thuộc hệ thống báo cháy.
+ Trong trạng thái bình thường nguồn điện cấp cho trung tâm báo
cháy lấy từ tủ điện chính của tịa nhà.
+ Trong trạng thái có sự cố mất điện hoặc tủ điện chính tịa nhà
nhận tín hiệu từ trung tâm báo cháy (sẽ mất điện khi có tín hiệu
báo cháy). Trung tâm tủ báo cháy có trang bị bình acquy khơ đủ
để duy trì thời gian hoạt động của tủ báo cháy trong thời gian ít
nhất 2 giờ.
Trung Tâm Xử Lý hoạt động liên tục 24/24 giờ.
1.5.2 - Đầu báo khói
Là loại đầu báo phát hiện dấu hiệu khói và tín hiệu về Trung Tâm
Xử Lý. Thời gian tác động của các đầu báo khói khơng q 30 giây.


Nồng độ của môi trường tác động đến đầu báo khói từ 15% đền
20%.( TCVN 5783- 2021)
1.5.3 – Đầu báo nhiệt
Là loại đầu báo phát hiện tín hiệu nhiệt. Khi nhiệt độ đạt đến ngưỡng
của đầu Báo nhiệt thì nó sẽ phát tín hiệu về tủ Trung tâm báo cháy.
1.5.4 - Công tắc khẩn
Là thiết bị thực hiện việc báo cháy bằng tay khi con người phát hiện
sự cố cháy.
1.5.5 - Chuông báo động
Khi xảy ra sự cố cháy chuông báo sẽ báo động với cường độ 100dB.
1.5.6 - Các yếu tố liên kết
Bao gồm các linh kiện, cáp truyền tín hiệu liên kết các thiết bị thành
một hệ thống báo cháy hồn chỉnh.
1.6 Phần tính tốn thiết bị

1.6.1 - Cơ sở tính tốn
Căn cứ tiêu chuẩn Việt Nam:
• TCVN 5738 - 2021 Yêu cầu thiết kế hệ thống báo cháy tự động;
• TCVN 3254 – 1989 An tồn cháy – u cầu chung;
• TCVN 2622 – 1995 Phịng cháy chữa cháy nhà và cơng trình – u
cầu thiết kế.
Căn cứ tính năng, đặc tính kỹ thuật thiết bị và yêu cầu thiết kế lắp
đặt của Nhà sản xuất.
Căn cứ tình hình khảo sát thực tế cơng trình.
1.6.2 - Trung tâm xử lý báo cháy
Dựa trên bản vẽ mặt bằng kiến trúc xây dựng và tính an tồn chích
xác cao đối với cơng trình của q khách, chúng tơi chọn Trung tâm
xử lý báo cháy có số zone đáp ứng cho cơng trình. Cơng trình sử
dụng 1 Trung tâm báo cháy có dung lượng zone như đã trình bày ở
trên. Khi có cháy xảy ra, nó sẽ tiếp nhận tín hiệu báo cháy từ đầu dị
một cách nhanh chóng. Trung tâm xử lý báo cháy được lắp đặt tại


Nhà Bảo vệ và được tiếp đất bảo vệ đúng theo yêu cầu của quy
phạm nối đất thiết bị điện hiện hành (TCVN – 5738 – 2021).
1.6.3 - Đầu báo khói
Các đầu báo khói được lắp đặt cố định trên trần nhà, có diện tích
bảo vệ theo nhà cung cấp thiết bị và phù hợp với TCVN – 5738 –
2021
1.6.4 - Cơng tắc khẩn
Cơng trình được bố trí các cơng tắc khẩn tại lối ra vào của cơng trình
(TCVN – 5738 – 2021). Công tắc khẩn này được lắp chung zone với
các đầu báo (TCVN – 5738 – 2021).
1.6.5 - Chng báo động
Tại cơng trình được bố trí chng báo động được lắp đặc tại các khu

vực khác nhau (xem bản vẽ chi tiết).
1.6.6 - Dây tín hiệu
Dây tín hiệu được luồn trong ống PVC. Đối với các đường dây trục
chính, ngồi các đơi dây kết nối với các thiết bị cịn có từ 2 đến 3 đơi
dây dự phịng. Các mạch tín hiệu của hệ thống báo cháy được kiểm
tra tình trạng kỹ thuật theo suốt chiều dài mạch tín hiệu. (Chức năng
tự kiểm tra của Trung tâm xử lý).
1.7 Nguồn điện cấp cho hệ thống PCCC:
Nguồn cấp cho hệ thống PCCC là:
Gồm 01 nguồn: 01 nguồn ưu tiên và 1 nguồn dự phòng.
- Nguồn điện ưu tiên: là nguồn điện từ lưới trung thế chuyển đổi từ
MBA 22/0.4kV, 400 KVA
- Nguồn dự phòng: là nguồn điện của các máy phát điện hoạt động
trong trường hợp có sự cố cháy, nổ; khi mất nguồn điện ưu tiên thì
sau 10 giây ATS tự động kích hoạt máy phát điện chạy và tự động
cấp nguồn cho hệ thống PCCC.


PHẦN 2. HỆ THỐNG ĐÈN CHỈ DẪN LỐI THOÁT HIỂM
VÀ ĐÈN CHIẾU SÁNG SỰ CỐ
- Tiêu chuẩn áp dụng TCVN 3890 - 2009: Phương tiện phòng cháy
và chưa cháy cho nhà và cơng trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo
dưỡng
-

Hệ thống đèn chiếu sáng sự cố và đèn thoát hiểm được thiết kế

như sau:
Đèn chiếu sáng sự cố được lắp đặt ở các hành lang, trong cầu thang,
gần các cửa ra vào…nhằm giúp ta định vị được lối thốt ra ngồi khi

có sự cố xảy ra hoặc khi cúp điện. Đèn chiếu sáng sự cố là loại đèn
tự sạc. Trong trường hợp bình thường (khơng cúp điện) đèn chiếu
sáng sự cố không sáng. Khi cúp điện, đèn chiếu sáng sự cố lập tức
bật sáng giúp ta xác định rõ được lối ra vào.
+ Thời gian hoạt động của acquy trong đèn tối thiểu 2 giờ.
-

Đèn chỉ dẫn lối thoát hiểm được lắp đặt ở các hành lang,

cửa vào cầu thang, cửa ra vào …giúp ta định vị được lối ra vào một
cách chính xác hơn.
Nguồn điện cho hệ thống chiếu sáng sự cố được cấp từ tủ phân
phối tầng.


PHẦN 3. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY
3.1 Mô tả thiết bị hệ thống
Việc thiết kế trên cơ sở phải thỏa mãn yêu cầu về PCCC của khu vực.
Hệ thống chữa cháy
thiết kế cho cơng trình bao gồm:
• Hệ thống máy bơm chữa cháy
• Họng tiếp nước chữa cháy
• Hệ thống cấp nước chữa cháy vách tường
• Hệ thống Trụ cấp nước chữa cháy ngồi trời
• Bình chữa cháy cầm tay: bình CO2, bột chữa cháy ABC
• Hệ thống ống cấp nước chữa cháy.
3.1.1 – Hệ thống máy bơm chữa cháy
Hệ thống bơm chữa cháy sẽ lấy nước từ hồ nước dự trữ cho chữa
cháy được đặt trong nhà, cấp nước chữa cháy cho hệ thống chữa
cháy vách tường, hệ thống trụ chữa cháy ngồi trời. Hệ thống gồm

có:
• 02 bơm chữa cháy động cơ điện: Q = 120m3/h, H = 70m
• 01 bơm bù áp động cơ điện: Q = 5.4m3/h, H = 75m
3.1.2 - Họng tiếp nước chữa cháy, trụ chữa cháy ngồi nhà
- Bố trí 01 họng tiếp nươc chữa cháy 2xD65 ở gần lối ra vào của khối
nhà. Nhằm tiếp nước để chữa cháy từ xe chữa cháy khi lượng nước
chữa cháy dự trữ đã hết mà ngọn
- Họng tiếp nước chữa cháy được nối với hệ thống đường ống cấp
nước chữa cháy vách tường, hệ thống trụ chữa cháy ngoài trời.lửa
chưa được dập tắt.
- Bố trí 1 trụ chữa cháy ngồi nhà (2xD65) gần lối ra vào của khối
nhà.
- Ngồi ra, phía ngồi cạnh khn viên trường có bố trí 2 họng cấp
nước cứu hỏa của địa phương.


3.1.3 – Hệ thống chữa cháy vách tường
3.1.3.1 - Tủ vịi chữa cháy trong nhà
- Tồn bộ cơng trình có 12 bộ hộp tủ chữa cháy vách tường Mỗi bộ
hộp tủ chữa cháy bao gồm:
• 1 Tủ chữa cháy 600x400x220
• 1 Cuộn vịi đường kính DN50mm, dài 20m.
• 1 Van góc chữa cháy DN50.
• 1 Lăng phun đường kính DN50/13mm.
3.1.4 - Bình chữa cháy cầm tay
Bình chữa cháy cho cơng trình được bố trí như bản vẽ. Số lượng bình
chữa cháy cho tồn bộ cơng trình gồm có 12 bình CO2 loại 5kg, 21
bình bột ABC loại 8kg và 12 bộ tiêu lệnh PCCC.
3.1.5 – Hệ thống đường ống cấp nước
Bao gồm hệ thống ống đứng và các ống phân nhánh đến các đầu

van góc của cuộn vịi, các ống nhánh tới đầu sprinkler
3.2 Vai trò của hệ thống
Hệ thống chữa cháy cấp nước vách tường và hệ thống trụ chữa cháy
ngoài trời là một trong các hệ thống nhằm tăng cường thêm biện
pháp bảo vệ an toàn tài sản khi hỏa hoạn xảy ra.
Hệ thống chữa cháy cấp nước vách tường được lắp đặt tại cơng trình
nhằm dập tắt kịp thời đám cháy ngay từ khi mới phát sinh và ngăn
chặn không cho đám cháy phát triển lan sang khu vực khác, góp
phần vào việc nâng cao hiệu quả chữa cháy.
Ngay sau khi nước chữa cháy được sử dụng (qua họng vịi chữa
cháy) thì áp lực nuớc trong hệ thống sẽ giảm tác động lên hệ thống
điều khiển khởi động bơm chữa cháy.
Trong hệ thống bơm chữa cháy có 1 bơm bù áp dùng để duy trì áp
lực nước trong hệ thống trong trường hợp bị sụt áp do rò rỉ hoặc mất
nuớc hay hơi. Bơm bù áp hoạt động hoàn toàn tự động.
3.2.1 - Bộ phận đường ống


- Trong hệ thống chữa cháy vách tường đường ống dùng để truyền
dẫn chất chữa cháy từ bể đến các van chữa cháy. Đường ống được
tính tốn để đảm bảo cung cấp đủ lưu lượng và áp lực chữa cháy.
3.2.2 - Bộ phận cung ứng, dự trữ chất chữa cháy
Nước là chất được dùng để chữa cháy sẽ được dự trữ trong bể riêng.
Lượng nước dự trữ này đã được tính tốn để đảm bảo cung cấp chất
chữa cháy cho hệ thống. Bể nước của cơng trình có dung tích thiết
kế tối thiểu là 99m3 (Bể nước ngầm cấp nước chữa cháy cho dự
án gồm 01 bể giai đoạn 1 có khối tích 64m3, 01 bể xây dựng
giai đoạn 2 có khối tích 64m3 hai bể được đấu thơng với
nhau bằng đường ống uPVC D168 tổng khối tích của 02 bể là
128m2, đường nước thủy cục cấp vào bể DN50 một giờ có

thể cấp được tối thiểu 15m3/h)
3.2.3 - Bộ phận máy bơm tạo áp lực chữa cháy
Đối với máy bơm điện
• Đối với máy bơm chữa cháy hoạt động bằng điện, khi khởi động
máy bơm bằng cách bật CB máy bơm điện trong tủ điện điều khiển
máy bơm đặt tại phòng máy bơm hoặc khởi động bằng chế độ tự
động.
3.3 Tiêu chuẩn thiết kế
Thiết kế hệ thống phải tuân thủ theo mọi qui định về tiêu chuẩn
thiết kế của Nhà Nước Việt Nam và kết hợp với các tiêu chuẩn quốc
tế nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động trong điều kiện tốt nhất, phù
hợp với việc chữa cháy cho cơng trình.
• TCVN 5760 – 1993: u cầu chung về lắp đặt và sử dụng HT Chữa
Cháy.
• TCVN 4513 – 1988: Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế.
• TCVN 5739 – 1993: Thiết bị chữa cháy – Đầu nối.
• TCVN 5740 – 1993: Thiết bị chữa cháy – Vòi chữa cháy tổng hợp
tráng cao su.


• TCVN 2622 – 1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình
(u cầu thiết kế)
• TCVN 7336 – 2021: Hệ thống sprinkler tự động – Yêu cầu thiết kế
lắp đặt.
•TCVN 3890 - 2009: Phương tiện phịng cháy và chưa cháy cho nhà
và cơng trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng
• TCVN 7435 - 2:2004: Phịng cháy chữa cháy - Bình chữa cháy xách
tay và xe đẩy
• QCVN 06:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn cháy
cho nhà và cơng trình

3.4 u cầu về thiết kế
- Theo TCVN 2622 – 1995 Việc thiết kế hệ thống chữa cháy phải đáp
ứng yêu cầu sau:
- Ống dẫn chính, ống nhánh và tồn bộ phụ kiện của đường ống đều
sử dụng ống sắt tráng kẽm.
- Hệ thống dẫn chất chữa cháy được thiết kế dựa trên hệ thống chịu
áp lực cao.
- Đảm bảo lưu lượng chất chữa cháy. Lưu lượng này phụ thuộc vào
loại chất cháy, chất chữa cháy, diện tích và thể tích cần chữa cháy.
- Hệ thống chữa cháy phải đảm bảo đủ áp lực đưa chất chữa cháy tới
nơi xảy ra cháy.
- Bộ phận cung ứng, dự trữ chất chữa cháy phải đảm bảo hoạt động
thường xuyên và phải có lượng dự trữ phù hợp với từng loại hệ thống
chữa cháy theo các tiêu chuẩn.
- Bộ phận phân bổ chất chữa cháy, đầu phun và lăng phun phải đảm
bảo phủ kín chất chữa cháy lên bề mặt chất cháy, diện tích chữa
cháy và tỉ lệ phần trăm cần thiết khi chữa cháy thể tích.
3.5 Nguồn điện cấp cho hệ thống PCCC:


Nguồn cấp cho hệ thống PCCC là:
Gồm 01 nguồn: 01 nguồn ưu tiên và 1 nguồn dự phòng.
- Nguồn điện ưu tiên: là nguồn điện từ lưới trung thế chuyển đổi từ
MBA 22/0.4kV, 400 KVA
- Nguồn dự phòng: là nguồn điện của các máy phát điện hoạt động
trong trường hợp có sự cố cháy, nổ; khi mất nguồn điện ưu tiên thì
sau 10 giây ATS tự động kích hoạt máy phát điện chạy và tự động
cấp nguồn cho hệ thống PCCC.
3.6 Tính tốn thơng số kỹ thuật của hệ thống
Do xung quanh cơng trình (ngồi cổng tường rào) nhà nước có bố trí

2 trụ tiếp nước chữa cháy cơng cộng. Nên lượng nước chữa cháy
vách tường trong và ngoài nhà cần tính đáp ứng trong 1 giờ.

- Lưu lượng nước chữa cháy được tính theo bảng sau:
B - THỂ TÍCH NƯỚC CHỮA CHÁY
Vb = Vtn + Vnn + Vtd = 9 + 72 + 18 = 99 (m3)
I

II

Cụ thể:
Vtn: Thể tích dự trữ CC trong nhà (m3)
Lưu lượng nước CC trong nhà (Qtn, l/s)
Thời gian chữa cháy (t, giờ)
Thể tích nước CC trong nhà (Vtn =
Qtn*t*3,6, m3)
Vnn: Thể tích dự trữ CC ngoài nhà (m3)
Lưu lượng nước CC ngoài nhà (Qnn, l/s)
Thời gian chữa cháy (t, giờ)

Thể tích nước CC ngồi nhà (Vnn =
Qnn*t*3,6, m3)
III Vtd: Thể tích dự trữ CC tự động (m3)
Lưu lượng nước CC tự động (Qtd, l/s)

2.5
1

(l/s)
giờ


9

m3

20.0

(l/s)

1

giờ

72

m3

10.00

(l/s)


Thời gian chữa cháy (t, phút)
Thể tích nước CC tự động (Vtd =
Qtd*(t/60)*3,6, m3)

30

phút


18.00

m3

tra Bảng 1 TCVN
7336:2021

Lượng nước cần cho PCCC là Vb = Vtn + Vnn + Vtd = 9 + 72 + 18 = 99 m³
Do đó cơng trình sử dụng bể nước ngầm tối thiểu 99m3 là phù hợp theo quy định.


3.5.1 – Chọn máy bơm chữa cháy cho cơng trình:
Lưu lượng nước chữa cháy cần cung cấp cho cơng trình là:
A - LƯU LƯỢNG BƠM CHỮA CHÁY
Qb = (Qtn + Qnn + Qtd = 2.5 + 20 + 10 = 32.5 (l/s) = 117 m3/h
Cụ thể :
I Qtn: Lưu lượng nước CC trong nhà (l/s)
Khối tích cơng trình

2.5
<25,000

m3

Nguy cơ cháy

F4.1

Số họng nước tính tốn (N)


1.00

Lưu lượng nước họng nước (Qh, l/s)

2.50

l/s

2.50

l/s

20

l/s

Lưu lượng nước CC trong nhà
(Qtn=N*Qh, l/s)
Qnn: Lưu lượng nước CC ngoài nhà
II
(l/s)
III Qtn: Lưu lượng nước CC tự động (l/s)
Nhóm nguy cơ cháy phát sinh

1

Lưu lượng nước CC tự động tối thiểu (l/s)

10


l/s

10.00

l/s

Lưu lượng nước CC tự động lựa chọn

Cột áp cần cho hệ thống chữa cháy của công trình:
Theo phương pháp tính tốn Hazen-Williams ta có:

Bảng 6 QCVN
06:2021/BXD
tra Phụ Luc C TCVN
3890:2021
tra Phụ Luc C TCVN
3890:2021
tra Bảng 8
QCVN06:2021/BXD
tra phụ lục A TCVN
7336:2021
tra Bảng 1 TCVN
7336:2021


Dự án:
Tiêu đề:

TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS IGC
Ngày:

BẾN TRE
Tính tốn hệ thống phịng cháy chữa cháy.

Q = K × P Khoảng cách giữa đầu phun
2
 Q  Diện tích bảo vệ 1
∴ P =   dầu phun
K
Diện tích tính tốn

3

4
5

M2

60

M2

Đường kính đầu phun

0.50

Lưu lượng
(gpm)

Vị trí tính tốn


1

2

3

4
5

2

3

4

5
6

Inch

5.6

Hằng số C

2

12

5


Lưu lượng đầu phun

1

m

Số đầu phun tính tốn
Hệ số K đầu phun

STT

4

q

15.2

GPM

120

Ống thép

Cỡ ống
(mm)
20

Q

15.20


q

17.78

Q

32.98

q

20.77

Q

53.75

q

25.34

Q
q

79.09

25

25


32
80

Chiều dài
ống
(feet)
L
11.2
F
T
L
11.2
F
T
L
8.2
F
T
L
1.64
Tê(32)-6 F
6
T
7.64
L
11.2

Phụ kiện ống
&thiết bị


1

Hệ số
ma sát
0.248
C=120
0.329
C=120
0.818
C=120
0.435
C=120
0.004

AÙp lực
(psi)
Pt
Pe
Pf
Pt
Pe
Pf
Pt
Pe
Pf
Pt
Pe
Pf
Pt


7.30
2.78
10.08
3.68
13.76
6.71
20.47
3.32
23.79

Tham
khảo
Q=15.2gpm, hệ
số : 5.6
Q= 5.6x √10.1 =
17.8
Q= 5.6x √13.8
=20.8
Q= 5.6x √20.5
=25.33

Bảng hệ số
ma sát đường
ống


6

7


6

7

7

Q

79.09

q

79.14

Q

158.23

q

357.00

7 Đến
8(Bơm)

80

100
Q


515.23

F
T
2
co(80)-5 L
1 Van cổng(80)-1 F

Pe
Pf
Pt
Pe

11.2
16.5
11

C=120

0.04
23.84
36.30

T

27.6

C=120

Pf


0.44

2 Co(80)-5

L

236

0.076

Pt

60.58

2 Van cổng(80)-1

F

43

1 V(80)-31

T

279

0.016

Pe

C=120

Pf

21.20

Pt

81.78

K=79.1/√23.8 =
17.18
Q=23.84x
√16.21= 79.14
Pe=36.3 (Chiều
cao trục 25m)
Lưu lượng
cho chữa
cháy vách
tường 357
gpm(22.5l/s)

Theo bảng tính ta được:
Q=515.23 GPM ~ 117m3/h
P=81.78 psi ~ 57.5 m H2O
Như vậy, Hệ thống bơm chữa cháy của cơng trình gồm có 3 máy bơm:
• 01 bơm chữa cháy động cơ Điện: Q = 120m3/h, H = 70m
• 01 bơm chữa cháy động cơ Điện dự phòng: Q = 120m3/h, H = 70m
• 01 bơm bù áp động cơ điện: Q = 5.4m3/h, H = 75m
Hệ thống chữa cháy của cơng trình được lắp đặt máy bơm nước chữa cháy chuyên dùng, nhằm tăng áp

lực nước trong hệ thống khi xảy ra sự cố bằng với áp lực theo tiêu chuẩn thiết kế.
Với chủng loại máy bơm chữa cháy như đã chọn sẽ đáp ứng được yêu cầu và phát huy được hiệu quả
trong công tác chữa cháy cho công trình.


PHẦN 4. HỆ THỐNG CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG
4.1 Hệ thống nối đất
• Nối đất chống sét yêu cầu điện trở nối đất phải nhỏ hơn hoặc bằng
10 Ohm.
• Nối đất hệ thống trung thế điện trở nối đất phải đạt nhỏ hơn 4
Ohm.
• Nối đất cho hệ thống hạ thế (hệ thống nối đất an toàn IT) điện trở
nối đất phải đạt nhỏ hơn hoặc bằng 1 Ohm.
• Tất cả các hệ thống nối đất sử dụng cọc đồng được đóng xuống đất
và được liên kết bằng cáp đồng trần theo hệ thống mạch vịng.
4.2 Hệ thống chống sét
• 01 kim thu sét loại phóng tia tiên đạo sớm bán kính bảo vệ cấp II là
RP = 95m,
h= 5m
• Dây dẫn sét là loại dây đồng trần có tiết diện 70mm2 được dẫn từ
trên kim thu sét
đến các rảnh tiếp đất.
• Các mương của các cọc tiếp địa có kích thước 100x100mm. Cao độ
bằng với mặt
đất hồn thiện.
• Mỗi cọc tiếp đất được chôn sâu xuống đất sao cho tổng hệ thống
cọc có điện trở đất khơng vượt q 10 Ohm.
• Hệ thống tiếp đất: tất cả dây trung tính được tiếp đất. Các chi tiết
kim loại xung
quanh thiết bị điện được tiếp đất.

4.3 Phương án thiết kế.
Hệ thống chống sét đánh thẳng được thiết kế sử dụng 01 đầu thu sét
(Theo tiêu chuẩn NFC17 - 102 - tiêu chuẩn quốc gia Pháp và phù hợp
với TCVN 20 - TCVN - 46 - 84).
4.3.1 Cấu tạo


• Kim thu sét trung tâm bằng đồng điện phân, kim này có tác dụng
tạo một đường
dẫn dịng sét liên tục từ tia tiên đạo của sét dẫn xuống đất theo dây
dẫn sét.
• Vỏ hộp bảo vệ bằng đồng hoặc sắt khơng rỉ, có tác dụng bảo vệ
thiết bị ion bên
trong. Hộp này được gắn vào kim thu sét trung tâm.
• Thiết bị tạo ion, giải phóng ion và phát tia tiên đạo. Đây là thiết bị
đặc biệt để tạo ra một vùng bảo vệ rộng lớn với mức độ an tồn cao.
• Hệ thống các điện cực phía trên có tác dụng phát tia tiên đạo.
• Hệ thống các điện cực phía dưới có tác dụng thu năng lượng điện
trường khí quyển, giúp thiết bị chống sét hoạt động.
4.3.2 Nguyên tắc hoạt động
Trong trường hợp giông bão xảy ra, điện trường khí quyển gia tăng
nhanh chóng khoảng vài ngàn (Vơn/mét). Đầu kim thu sẽ thu năng
lượng điện trường khí quyển bằng hệ thống điện cực phía dưới, năng
lượng được tích trữ trong thiết bị Ion hố. Trước khi xảy ra hiện tượng
phóng điện sét (ta gọi là sét đánh), có một sự gia tăng nhanh chóng
và đột ngột của điện trường khí quyển, ảnh hưởng này tác động làm
thiết bị ion hố giải phóng năng lượng đã tích lũy dưới dạng Ion, tạo
ra một đường dẫn tiên đạo về phía trên, chủ động đón sét và dẫn
chúng xuống đất theo dây cáp thoát sét
4.3.3 Vùng bảo vệ của đầu thu sét

Bán kính bảo vệ của đầu kim thu sét được tính theo cơng thức đã
định bởi tiêu chuẩn NFC17 - 102.
Bán kính bảo vệ của đầu kim thu sét cấp bảo vệ: Cấp II Rbv = 95m
được gắn trên chân đế cao 5m trên điểm cao nhất của công trình.
Với bán kính bảo vệ của đầu kim thu sét như trên đảm bảo phù hợp
cho việc bảo vệ toàn bộ mặt bằng của cơng trình.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×