Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA TIN HỌC LỚP 6,7 CẢ NĂM HỌC, CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ NĂM HỌC 2022 2023 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.79 KB, 84 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN: Tin học 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
% tổng
Điểm

Mức độ nhận thức
TT

1

2

Chương/Chủ
đề

Nội
dung/Đơn vị
kiến thức

Chủ đề D:
Đạo đức pháp Đề phòng tác
luật và văn
hại khi tham
hóa trong mơi gia Internet
trường số
1. Soạn thảo
văn bản cơ
bản
Chủ đề E: Ứng
2. Sơ đồ tư
dụng Tin học


duy và phần
mềm sơ đồ
tư duy
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Số câu
hỏi
6

Thời
gian
4,5

Số câu
hỏi
4

Thời
gian
4

6


4,5

6

6

4

3

2

2

1

6

1

9

35%
(3,5
điểm)

16

12


12

12

2

12

1

9

31(45’)
100%
100%

40%

Số câu
hỏi
1

Vận dụng cao

Thời
gian
6

Số câu

hỏi

Thời
gian
35%
(3,5
điểm)
30%
(3,0
điểm)

30%

20%

70%

10%
30%

ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII
MÔN TIN HỌC LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT
TT

Nôi dung
kiến thức

Đơn vị kiến
thức


Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Mức đô của yêu cầu cần đạt

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao


1

Chủ đề D.
Đạo đức,
pháp luật
và văn hố
trong mơi
trường số

2

Chủ đề E.
Ứng dụng
tin học

Đề phòng một
số tác hại khi

tham gia
Internet

1. Soạn thảo
văn bản cơ
bản

2. Sơ đồ tư
duy và phần
mềm sơ đồ tư
duy

Nhận biết
– Nêu được một số tác hại và nguy cơ bị hại
khi tham gia Internet.
– Nêu được một vài cách thông dụng để
bảo vệ, chia sẻ thông tin của bản thân và
tập thể sao cho an toàn và hợp pháp.
– Nêu được một số biện pháp cơ bản để
phòng ngừa tác hại khi tham gia Internet.
Thơng hiểu
– Trình bày được tầm quan trọng của sự an
toàn và hợp pháp của thơng tin cá nhân và
tập thể, nêu được ví dụ minh hoạ.
– Nhận diện được một số thông điệp
(chẳng hạn email, yêu cầu kết bạn, lời mời
tham gia câu lạc bộ,...) lừa đảo hoặc mang
nội dung xấu.
Vận dụng
– Thực hiện được các thao tác để bảo vệ

thông tin và tài khoản cá nhân.
Nhận biết
– Nhận biết được tác dụng của cơng cụ căn
lề, định dạng, tìm kiếm, thay thế trong phần
mềm soạn thảo văn bản.
– Nêu được các chức năng đặc trưng của
những phần mềm soạn thảo văn bản.
Vận dụng
– Thực hiện được việc định dạng văn bản,
trình bày trang văn bản và in.
– Sử dụng được công cụ tìm kiếm và thay
thế của phần mềm soạn thảo.
– Trình bày được thơng tin ở dạng bảng.
Thơng hiểu
– Giải thích được lợi ích của sơ đồ tư duy,
nêu được nhu cầu sử dụng phần mềm sơ đồ
tư duy trong học tập và trao đổi thông tin.
Vận dụng
– Sắp xếp được một cách logic và trình bày

6(TN)

4(TN)

6(TN)

6(TN)

4(TN)


2(TN)

1(TL)

1(TL)

1(TL)


được dưới dạng sơ đồ tư duy các ý tưởng,
khái niệm.
Vận dụng cao
– Sử dụng được phần mềm để tạo sơ đồ tư
duy đơn giản phục vụ học tập và trao đổi
thơng tin.
16(TN)
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

PHỊNG GIÁO DỤC...
TRƯỜNG THCS...

16(TNKQ)
12(TNKQ)
40%
30%
70%

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
NĂM HỌC 2022 – 2023

Mơn: TIN HỌC – LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Khơng tính thời gian phát đề
Họ và tên học sinh:......................................................Mã số học sinh:......................................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Lưu ý:
- Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh trịn một trong các phương án phía dưới.
- Trong đề kiểm tra này sử dụng phần mềm MS Office 2016, …
Câu 1. Hãy chọn đáp án SAI trong các phương án dưới đây.
Khi sử dụng Internet, có thể
A. tin tưởng mọi nguồn thông tin trên mạng.
B. bị lôi kéo vào các hoạt động không lành mạnh.
C. máy tính bị nhiễm virus hay mã độc.
D. bị lừa đảo hoặc lợi dụng.
Câu 2. Việc làm nào được khuyến khích khi sử dụng các dịch vụ Internet?
A. Mở thư điện tử do người lạ gửi.
B. Tải các phần mềm miễn phí khơng được kiểm duyệt.
C. Liên tục vào các trang mạng xã hội để cập nhập thông tin.
D. Vào trang web để tìm thơng tin liên quan để làm bài tập về nhà.
Câu 3. Việc làm nào sau đây là SAI khi sử dụng Internet
A. Thường xuyên sử dụng Internet ở các máy tính cơng cộng
B. Sử dụng phần mềm diệt virus cho máy tính

2(TL)
20%

1(TL)
10%
30%



C. Sử dụng mạng internet phục vụ cho việc học tập
D. Không chia sẽ thông tin cá nhân và gia đình trên internet

Câu 4: Lời khuyên nào SAI khi em muốn bảo vệ máy tính và thơng tin trên máy tính của mình?
A. Đừng bao giờ mở thư điện tử từ những người không quen biết.
B. Luôn nhớ đăng xuất khi sử dụng xong ứng dụng.
C. Chẳng cần làm gì vì máy tính đã được bảo vệ từ nhà sản xuất.
D. Nên cài đặt phần mềm bảo vệ máy tính.
Câu 5: Em nên làm gì với các mật khẩu của mình dùng trên mạng ?
A. Cho bạn bè biết mật khẩu nếu quên còn hỏi bạn.
B. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi ứng dụng.
C. Đổi mật khẩu thường xuyên và không cho bất cứ ai biết
D. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quên
Câu 6: Em nên làm gì với các mật khẩu tài khoản của mình?
A. Cho bạn bè biết mật khẩu để nếu quên còn hỏi bạn
B. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi ứng dụng.
C. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không cho ai biết.
D. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quên
Câu 7: Các lệnh định dạng đoạn văn bản nằm trong nhóm lệnh nào dưới đây?
A. Page Layout
B. Design
C. Paragraph
D. Font
Câu 8. Để gạch dưới một từ hay cụm từ, sau khi chọn cụm từ đó, ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl+L
B. Ctrl+I
C. Ctrl+B
D. Ctrl+U
Câu 9. Phát biểu nào đúng khi nói đến cách để xác định đoạn văn bản cần định dạng

A. Đặt con trỏ vào trong đoạn văn bản.
B. Đánh dấu một phần đoạn văn bản.
C. Đánh dấu toàn bộ đoạn văn bản.


D. Hoặc A hoặc B hoặc C
Câu 10. Để thực hiện định dạng cho đoạn văn bản em dùng nhóm lệnh nào trên thẻ Home
A. Font

C.Table

B. Paragraph

D. Editing

Câu 11: Thao tác nào KHÔNG phải là thao tác định dạng văn bản?
A. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng.
C. Căn giữa đoạn văn bản.

B. Chọn chữ màu xanh.
D. Thêm hình ảnh vào văn bản.

Câu 12: Trong phần mềm soạn thảo văn bản để phân cách các đoạn chúng ta nhấn phím nào dưới đây?
A. Enter
B. Tab

C. Backspace
D. Shif

Câu 13: Sơ đồ tư duy là gì?

A. Trình bày thơng tin một cách trực quan bằng cách sử dụng văn bản, hình ảnh và các đường nối.
B. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng
C. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà
D. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi
Câu 14. Để tạo sơ đồ tư duy em cần phải
A. vẽ chủ đề chính ở bên phải tờ giấy để tiện kết nối chủ đề chính với các chủ đề phụ
B. tạo nhánh từ các chủ đề phụ
C. thêm từ khóa, tạo các nhánh và chọn màu khác nhau
D. xác định chủ đề chính, tạo nhánh, thêm từ khóa và tạo thêm nhánh con.
Câu 15: Phát biểu nào KHÔNG phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính?
A. Có thể sắp xếp, bố trí với khơng gian rộng mở, dễ sửa chữa, thêm bớt nội dung.
B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người.
C. Có thể làm ở bất cứ đâu, khơng cần cơng cụ hỗ trợ.
D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác.
Câu 16: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:


A. Bút, giấy, mực
B. Phần mềm máy tính
C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc, …
D. Con người, đồ vật, khung cảnh, …
Câu 17: Đâu không phải là tác hại khi dùng Internet?
A. Thông tin cá nhân bị lộ hoặc bị đánh cắp

B. Bị lừa đảo, dụ dỗ, đe dọa, bắt nạt trên mạng

C. Nghiện Internet, nghiện trò chơi trên mạng

D. Học tập nâng cao kiến thức.


Câu 18. Khi truy cập Internet, em nhận được một mẫu điền thông tin cá nhân để nhận thưởng không rõ nguồn gốc, em sẽ làm gì?

A.
B.
C.
D.

Chia sẻ cho bạn bè để cùng nhận thưởng
Im lặng, điền thông tin nhận thưởng một mình
Khơng điền thơng tin và thốt khỏi trang web đang truy cập
Không quan tâm

Câu 19. Khi bị một người quen chụp được một khoảng khắc xấu của em và đe doạ đăng lên mạng xã hội. Em sẽ làm gì?

A.
B.
C.
D.

Khơng quan tâm
Sợ hãi, im lặng khơng nói với ai
Làm theo sự điều khiển của người đó để khơng bị đăng ảnh lên mạng xã hội
Nói với người lớn để nhờ sự giúp đỡ

Câu 20: Một người bạn mới quen qua mạng muốn em mở webcam. Em sẽ xử lí như thế nao?
A. Không mở webcam.
B. Đồng ý mở bất cứ lúc nào.
C. Chỉ mở khi cần thiết.
D. Dùng ứng dụng giả lập webcam để chia sẻ hình ảnh người khác.
Câu 21: Thao tác nào sau đây KHÔNG thực hiện được sau khi dùng lệnh File/Print để in văn bản?

A. Nhập số trang cần in.
B. Chọn khổ giấy in.
C. Thay đổi lề của đoạn văn bản.
D. Chọn máy in để in nếu máy tính được cài đặt nhiều máy in.


Câu 22: Bạn An đang định in trang văn bản, theo em khi đang ở chế độ in, An có thể làm gì?
A. Xem tất cả các trang văn bản.
B. Chỉ có thể thấy trang văn bản mà An đang làm việc.
C. Chỉ có thể thấy các trang khơng chứa hình ảnh.
D. Chỉ có thể thấy trang đầu tiên của văn bản.
Câu 23: Để thay từ “Tý” bằng cụm từ “Bạn Tý” thì gõ từ “Tý” vào khung nào của hộp thoại Find and Replace
A. Find what
C. Go to
B. Replace with
D. Find
Câu 24: Em hãy sắp xếp lại các bước sau đây theo thứ tự đúng để thực hiện thao tác thay thế một từ hoặc cụm từ trong phần
mềm soạn thảo văn bản.
a. Gõ từ, cụm từ cần thay thế
b. Nháy chuột vào thẻ Home
c. Trong nhóm lệnh Editing, chọn Replace
d. Gõ từ, cụm từ cần tìm
e. Nháy chuột vào nút Replace để thay lần lượt từng từ hoặc cùm từ
Trật tự sắp xếp các bước đúng:
A. b-c-d-a-e
C. a-e-d-c-b
B. c-b-a-e-d
D. a-b-c-d-e
Câu 25: Nếu muốn tạo bảng nhiều cột, hàng hơn ta thực hiện như thế nào?
A. Insert -> Table -> Quick Tables

B. Insert -> Table -> Insert Table
C. Insert -> Table -> Drawtable
D. Insert -> Table -> Excel Speadsheet
Câu 26. Để tạo ra một bảng gồm 14 cột 8 hàng thì cần gõ số vào ơ tương ứng như nào?
A. Ô Columns : 14; Ô Rows : 12

B. Ô Columns : 14; Ô Rows : 8

C. Ô Columns : 8; Ô Rows : 12 D. Ô Columns : 8; Ô Rows : 14
Câu 27: Cho các thông tin sau:


a. Vẽ các hình elip và viết các từ “đường ô tô”, “đường hàng không”, “đường sông”, “đường biển”, “đường sắt”, “đường ống”
vào các hình elip
b. thảo luận về các loại hình giao thơng vận tải
c. Vẽ các đường nối từ chủ đề chính đến các chủ đề nhánh. Trên các đường nối, viết các từ, ví dụ từ “máy bay” trên đường nối
với chủ đề nhánh “đường hàng không”.
d. viết từ “giao thơng vận tải” trong hình elip ở giữa tờ giấy
e. vẽ hình elip ở giữa tờ giấy
Trật tự sắp xếp đúng là:
A. b – e – d – a – c
B. e – b – d – a – c
C. b – e – a – d – c
D. b – e – d – c – a
Câu 28: Trong sơ đồ tư duy sau:

Trong sơ đồ trên có bao nhiêu chủ đề nhánh:
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5


II. PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm)
Câu 1. Máy in của em in ra những kí hiệu khơng mong muốn và em biết lỗi này là do virus gây ra. Em cần phải diệt virus ở máy in hay máy tính? Giải
thích vì sao?
Câu 2. Hãy xây dựng sơ đồ thể hiện kế hoạch sử dụng thời gian của em trong một tuần (vẽ trên giấy, khơng dùng máy tính)?
PHẦN THỰC HÀNH (1 điểm)
Câu 3. Em hãy dùng phần mềm vẽ sơ đồ tư duy, vẽ hoàn chỉnh lại một nhánh chính trong yêu cầu của câu 2 phần tự luận ở trên.
PHÒNG GIÁO DỤC...
TRƯỜNG THCS...

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
Đáp án
A
Câu
Đáp án

15
C

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: TIN HỌC – LỚP 6

2
D


3
A

4
C

5
C

6
C

7
C

8
D

9
D

10
B

11
D

12
A


13
A

14
D

16
C

17
D

18
C

19
D

20
C

21
C

22
A

23
A


24
A

25
B

26
C

27
A

28
C

* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu hỏi
Câu 1
(1 điểm)
Câu 2
(1 điểm)

Nội dung
- Diệt virus ở máy tính.
- Kiểm tra xem thiết bị nào bị nhiễm virus. Diệt virus cho thiết bị đó.
- Trình bày đúng các hoạt động cơ bản hằng ngày bằng sơ đồ.
- Vẽ đủ: chủ đề, nhánh chính, nhánh con.
- Sử dụng từ 2 màu sắc trở lên


Điểm
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25

PHẦN THỰC HÀNH
Câu hỏi
Câu 3
(1 điểm)

Nội dung
- Vẽ được chủ đề chính ở giữa
- Vẽ được một nhánh chính

Điểm
0,25
0,25


- Vẽ được các nhánh con (theo nhánh chính)
- Sử dụng màu sắc và gõ đúng nội dung văn bản

0,25
0,25

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 - MƠN TIN HỌC, LỚP 6
Tổng

% điểm

Mức độ nhận thức
TT

Chương/ch
ủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

1

Chủ đề D.
Đạo đức,
pháp luật và
văn hóa
trong mơi
trường số

Đề phòng một số tác hại khi tham
gia Internet

2

Chủ đề E.
Ứng dụng
Tin học

1. Soạn thảo văn bản cơ bản


Chủ đề F.
Giải quyết
vấn đề với

Khái niệm thuật toán và biểu diễn
thuật toán

3

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Câu
hỏi
1

Câu
hỏi
1

Câu
hỏi

4

TL
1

phút

10
phút

TL

1
phút

4
phút

2. Sơ đồ tư duy và phần mềm sơ
đồ tư duy
11

TL

Vận dụng
cao
Câu
TL
hỏi
5%
(0,5
điểm)

1(TL)


6
1 (TL)
6
phút
phút

2

2
phút

9

9
1 (TL)
6
phút
phút

30%
(3 điểm)
5%
(0,5
điểm)
60%
(6 điểm)


Tổng
% điểm


Mức độ nhận thức
TT

Chương/ch
ủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

Câu
hỏi

Câu
hỏi

Câu
hỏi

TL

TL

TL


Vận dụng
cao
Câu
TL
hỏi

sự trợ giúp
của máy tính
Tởng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

TT

Chương/
Chủ đề

1

Chủ đề D.
Đạo đức,
pháp luật
và văn hóa
trong mơi
trường số

2

Chủ đề E.
Ứng dụng


16
(TN)

15
12
12
phú (TN) phút
t
40%
30%
70%

2

12
phút
20%

1

6
phút
10%

30%

100%
100%


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KÌ 2 LỚP 6
MƠN: TIN HỌC LỚP: …
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung/Đơn vị
Vận
Mức độ đánh giá
Nhận
Thơng
Vận
kiến thức
dụng
biết
hiểu
dụng
cao
Đề phịng một số
Nhận biết
1 (TN) 1 (TN)
tác hại khi tham gia – Nêu được một số tác hại và nguy cơ bị hại
Internet
khi tham gia Internet. (Câu 1)
Thông hiểu
– Nêu và thực hiện được một số biện pháp
cơ bản để phòng ngừa tác hại khi tham gia
Internet với sự hướng dẫn của giáo viên.
(Câu 2)
1. Soạn thảo văn
Nhận biết
4 (TN)
1 (TL)

1 (TL)
bản cơ bản
– Nhận biết được tác dụng của công cụ căn


TT

Chương/
Chủ đề

Nội dung/Đơn vị
kiến thức

Tin học

lề, định dạng, tìm kiếm, thay thế trong phần
mềm soạn thảo văn bản. (câu 3, câu 4, câu
5)
– Nêu được các chức năng đặc trưng của
những phần mềm soạn thảo văn bản.(Câu 6)
Vận dụng
– Thực hiện được việc định dạng văn bản,
trình bày trang văn bản và in. (Bài 1-TL)
– Trình bày được thơng tin ở dạng bảng.
(Bài 2-TL)
2. Sơ đồ tư duy và
phần mềm sơ đồ tư
duy

3


Chủ đề F.
Giải quyết
vấn đề với
sự trợ giúp
của máy
tính

Mức độ đánh giá

Sớ câu hỏi theo mức độ nhận thức
Vận
Nhận
Thơng
Vận
dụng
biết
hiểu
dụng
cao

Khái niệm thuật
tốn và biểu diễn
thuật tốn

Thơng hiểu
– Giải thích được lợi ích của sơ đồ tư duy,
nêu được nhu cầu sử dụng phần mềm sơ đồ
tư duy trong học tập và trao đổi thông tin.
(Câu 7, Câu 8)

Nhận biết
11 (TN)
– Nêu được khái niệm thuật toán. (Câu 9)
– Biết được chương trình là mơ tả một thuật
tốn để máy tính “hiểu” và thực hiện được.
(Câu 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19)
Thông hiểu
– Nêu được một vài ví dụ minh hoạ về thuật
tốn.
(Câu 20,21,22,23,24,25,26,27,28)
Vận dụng
– Mơ tả được thuật tốn đơn giản có các

2 (TN)
9 (TN)

1 (TL)


TT

Chương/
Chủ đề

Nội dung/Đơn vị
kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Vận
Nhận
Thông
Vận
dụng
biết
hiểu
dụng
cao

cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp dưới dạng
liệt kê hoặc sơ đồ khối. (Bài 3-TL)
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

16 TN 12 TN
40%
30%
70%

2 TL
20%

1 TL
10%
30%

Lưu ý:
- Ở mức độ nhận biết và thơng hiểu thì có thể ra câu hỏi ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

tương ứng (một gạch đầu dịng thuộc mức độ đó).
- Ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể xây dựng câu hỏi vào một trong các đơn vị kiến thức.


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
Mơn: Tin học 6. Năm Học: 2022 – 2023
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
- Họ và tên học sinh:

Điểm

Nhận xét của GV

...............................................
- Lớp: 6/….
- Ngày KT: ......./.…/ 2022
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trước khẳng định
đúng nhất:
Câu 1 (NB). Tìm đáp án SAI trong các phương án sau đây:
Khi dùng Internet có thể
A. bị lơi kéo vào các hoạt động khơng lành mạnh.
B. máy tính bị nhiễm virus hoặc mã độc.
C. tin tưởng mọi nguồn thông tin trên mạng.
D. bị lừa đảo hoặc lợi dụng.
Câu 2 (TH). Nếu bạn thân của em muốn mượn tên đăng nhập và mật khẩu tài khoản
trên mạng của em để sử dụng trong một thời gian, em sẽ làm gì?
A. Cho mượn ngay khơng cần điều kiện gì.
B. Cho mượn một ngày thơi rồi lấy lại, chắc khơng có vấn đề gì.
C. Cho mượn nhưng yêu cầu bạn phải hứa là khơng được dùng để làm việc gì

khơng đúng.
D. Khơng cho mượn, bảo bạn tự tạo một tài khoản riêng, nếu cần em có thể
hướng dẫn.
Câu 3 (NB). Thao tác nào không phải là thao tác định dạng văn bản?
A. Căn giữa đoạn văn bản.
B. Chọn chữ màu xanh.


C. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng.
D. Thêm hình ảnh vào văn bản.
Câu 4 (NB) Bạn An đang viết về đặc sản cốm Làng Vồng để giới thiệu Ầm thực Hà
Nội cho các bạn ở Tuyên Quang. Tuy nhiên, bạn muốn sửa lại văn bản, thay thế tất cả
các từ “món ngon” bằng từ “đặc sản”. Bạn sẽ sử dụng lệnh nào trong hộp thoại “Find
and Replace"?
A. Replace.
B. Find Next.
C. Replace All.
D. Cancel.
Câu 5 (NB). Các lệnh định dạng trang văn bản nằm trong thẻ nào trong phần mềm
soạn thảo?
A. Page layout
B. Design
C. Paragraph
D. Font
Câu 6 (NB). Phần mềm soạn thảo văn bản khơng có chức năng nào sau đây?
A. Nhập văn bản
B. Sửa đổi, chỉnh sửa văn bản
C. Lưu trữ và in văn bản
D. Chỉnh sửa hình ảnh và âm thanh
Câu 7 (TH). Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng

phần mềm máy tính?
A. Có thể chia sẻ được cho nhiều người.
B. Có thể làm ở bất cứ đâu, khơng cần cơng cụ hỗ trợ.
C. Có thể sắp xếp, bố trí với khơng gian mở rộng, dễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội
dung.


D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tinh khác.
Câu 8 (TH). Sơ đồ tư duy không hỗ trợ được em điều gì trong học tập?
A. hệ thống hóa kiến thức, tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thức
B. sáng tạo, giải quyết các vấn đề trong học tập
C. ghi nhớ nhanh các kiến thức đã học
D. ghi nhớ lời giảng của thầy cơ
Câu 9 (NB). Thuật tốn là gì?
A. Các mơ hình và xu hướng được sử dụng để giải quyết vấn đề.
B. Một dãy các chỉ dẫn từng bước để giải quyết vấn đề.
C. Một ngơn ngữ lập trình.
D. Một thiết bị phần cứng lưu trữ dữ liệu
Câu 10 (NB). Thuật toán dưới đây thuộc cấu trúc:

A. Cấu trúc nhánh dạng thiếu
B. Cấu trúc nhánh dạng đủ
C. Cấu trúc lặp
D. Cấu trúc tuần tự
Câu 11(NB). Trong Scratch, câu lệnh ở hình dưới đây thể hiện cấu trúc điều khiển
nào?


A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ

C. Cấu trúc lặp
D. Cấu trúc tuần tự
Câu 12 (NB). : Cấu trúc tuần tự là gì?
A. Là cấu trúc xác định thứ tự dữ liệu được lưu trữ.
B. Là cấu trúc xác định thứ tự các bước được thực hiện.
C. Là cấu trúc lựa chọn bước thực hiện tiếp theo.
D. Là cấu trúc xác định số lần lặp lại một số bước của thuật toán.
Câu 13(NB). : Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cấu trúc lặp có số lần lặp ln được xác định trước.
B. Cấu trúc lặp bao giờ cũng có điều kiện để vồng lặp kết thúc.
C. Cấu trúc lặp có hai loại là lặp với số lần biết trước và lặp với số lần khơng biết
trước.
D. Cấu trúc lặp có loại kiểm tra điều kiện trước và loại kiểm tra điều kiện sau.
Câu 14 (NB). Cấu trúc rẽ nhánh có mấy loại?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15 (NB). Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện cơng việc như thế nào?


A. thơng qua một từ khóa
B. thơng qua các tên
C. thông qua các lệnh
D. thông qua một lệnh
Câu 16 (NB). Trong thuật tốn, biểu tượng dưới đây có nghĩa:

A. Bắt đầu hoặc Kết thúc
B. Đầu vào hoặc Đầu ra
C. Bước xử lí

D. Chỉ hướng thực hiện tiếp theo
Câu 17 (NB). Thuật tốn có thể được mơ tả theo hai cách nào?
A. Sử dụng các biến và dữ liệu.
B. Sử dụng đầu vào và đầu ra.
C. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và sơ đồ khối.
D. Sử dụng phần mềm và phần cứng.
Câu 18 (NB). Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Ngơn ngữ lập trình chỉ là cơng cụ soạn thảo văn bản
B. Thứ tự thực hiện các lệnh trong chương trình khơng ảnh hưởng đến kết quả đầu
ra
C. Chương trình máy tính là tập hợp các lệnh viết bằng ngơn ngữ lập trình
D. Tất cả các ngơn ngữ lập trình đều giống nhau
Câu 19 (NB). Chương trình máy tính được tạo ra gồm những bước nào?
A. Nhận dữ liệu đầu vào, thực hiện các bước xử lí, đưa ra kết quả
B. Chỉ thực hiện một lệnh do con người yêu cầu


C. Chỉ thực hiện các bước xử lí và đưa ra kết quả
D. Nhập sơ đồ khối, đưa ra kết quả
Câu 20 (TH). Thuật tốn thực hiện cơng việc rửa rau được mô tả bằng cách liệt kê
các bước như sau:
(1). Cho rau vào chậu và xả nước ngập rau.
(2). Dùng tay đảo rau trong chậu.
(3). Vớt rau ra rổ, đổ hết nước trong chậu đi.
(4). Lặp lại bước 1 đến bước 3 cho đến khi rau sạch thì kết thúc.
Điều kiện để dừng việc rửa rau là gì?
A. Vớt rau ra rổ.
B. Đổ hết nước trong chậu đi.
C. Rau sạch.
D. Rau ở trong chậu.

Câu 21 (TH). Câu “ Nếu Tết năm nay Covid được kiểm soát em sẽ đi chúc tết bà
con, họ hàng, nếu không em sẽ ở nhà.” thể hiện cấu trúc điều khiển nào?
A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
C. Cấu trúc lặp.
D. Cấu trúc tuần tự.
Câu 22 (TH). Bạn Thành viết một thuật tốn mơ tả việc đánh răng. Bạn ấy ghi các
bước như sau:
(1) Rửa sạch bàn chải.
(2) Súc miệng.
(3) Chải răng.
(4) Cho kem đánh răng vào bàn chải.
Trật tự sắp xếp đúng là:
A. (1) (2) (3) (4)


B. (4) (3) (2) (1)
C. (2) (3) (1) (4)
D. (4) (2) (1) (3)
Câu 23 (TH). Cho dãy các thao tác sau đây:
a) Max <- a
b) Nếu Max < b thì Max <- b
c) Nhập a, b
d) Thông báo Max và kết thúc
Sắp xếp thứ tự các thao tác để nhận được thuật tốn tìm giá trị lớn nhất của hai số
nguyên a và b:
A. c – a – b – d
B. a – b – c – d
C. c – d – a – b
D. c – b – d – a

Câu 24 (TH). Bạn Tuấn nghĩ về những công việc sẽ thực hiện sau khi thức dậy vào
buổi sáng. Bạn ấy viết một thuật toán bằng cách ghi ra từng bước, từng bước một.
Bước đầu tiên bạn ấy viết ra là: "Thức dậy". Em hãy cho biết bước tiếp theo là gì?
A. Đánh răng.
B. Thay quần áo.
C. Đi tắm.
D. Ra khỏi giường.
Câu 25 (TH). Công việc không hoạt động theo cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ là:
A. Nếu trời mưa em sẽ ở nhà đọc truyện, ngược lại em sẽ đi đá bóng
B. Nếu một số chia hết cho 2 thì nó là số chẵn, ngược lại là số lẻ
C. Nếu mai trời vẫn mưa, đường vẫn ngập nước, em được nghỉ học ở nhà
D. Nếu cuối tuần trời không mưa cả nhà em sẽ đi picnic, ngược lại cả nhà sẽ ở nhà
xem phim


Câu 26 (TH). Bạn Hải đã viết một chương trình điều khiển chú mèo di chuyển liên
tục trên sân khấu cho đến khi chạm phải chú chó. Bạn Hải nên dùng loại cấu trúc điều
khiển nào để thực hiện yêu cầu di chuyển liên tục của chú mèo?
A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
B. cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
C. Cấu trúc lặp.
D. Cấu trúc tuần tự.
Câu 27 (TH). Lệnh trong Hình 22 là lệnh lặp thực hiện cho nhân vật, nhân vật sẽ
dừng lại khi nào?

A. Nhân vật không dừng lại
B. Nhân vật dừng lại khi tọa độ x lớn hơn 200
C. Nhân vật dừng lại khi tọa độ x nhỏ hơn 200
D. Nhân vật dừng lại khi tọa độ x bằng 200
Câu 28 (TH). Chương trình Scratch ở hình 24 thực hiện cơng việc gì?


A. Phát âm thanh "Meow" một lần trong 1 giây
B. Phát âm thanh "Meow" bà lần, mỗi lần cách nhau 1 giây
C. Phát âm thanh "Meow" một lần trong 3 giây
D. Phát âm thanh "Meow" nhiều lần liên tục


II. TỰ LUẬN: (3 điểm)
Bài 1 (1 điểm). Bạn Minh đã soạn thảo một câu ca dao và định dạng văn bản như
Hình 11. Theo em, bạn Minh đã sử dụng những định dạng nào? Giải thích?

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 2 (1 điểm). Nêu thao tác tạo bảng với 5 dòng, 9 cột?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 3 (1 điểm). Cho các bước sau:


Sắp xếp các bước đúng theo thứ tự để hoàn thành sơ đồ khối tính giá trị trung bình

của 2 số ngun a và b?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đáp án kiểm tra ći kì 2.

Bài
Bài 1

Bài 2

Bài 3

Đáp án
- Tiêu đề: Căn lề giữa, định dạng chữ đậm
- Khổ thơ: Căn thẳng lề trái và tăng mức thụt lề, đặt khổ
thơ lùi vào một khoảng cách tạo điểm nhấn cho văn bản.
- Dòng cuối: Căn thẳng lề phải, định dạng chữ nghiêng,
đậm
- Chọn dải lệnh Insert
- Nháy chọn vào nút lệnh Table
- Nháy chọn tiếp lệnh Insert table
- Nhập số 5 tại ô Number of rows, nhập số 9 tại ô number
of columns
- Nháy chọn OK
1–3–2–4–6-5

Điểm
0,5
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HK2 MÔN TIN HỌC, LỚP 7
Mức độ nhận thức
TT

Chương/ch
ủ đề

Nội dung/đơn vị kiến
thức

Nhân biết
Số
CH

1

2

Thời
gian
(phút)


Bài 12. Tạo bài trình
chiếu.
8TN
Bài 13. Thực hành định
CĐ E. Ứng dạng trang chiếu
dụng tin học Bài 14. Thêm hiệu ứng
cho trang chiếu
4TN
Bài 15. Thực hành tổng
hợp bài trình chiếu
CĐ F. Giải Bài 1. Tìm kiếm tuần tự
quyết vấn đề
Bài 2. Tìm kiếm nhị
với sự trợ
phân
giúp
của
Bài 3. Sắp xếp chọn
máy tính.
Bài 4. Sắp xếp nổi bọt.
Bài 5. Thực hành mơ
4TN
phỏng các thuật tốn
tìm kiếm, sắp xếp.
Tởng số câu
16
Điểm
4

Thơng hiểu

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Tổng

Vân dụng
Số
CH

Tổng
%
điểm

Thời
gian
(phút)

Vân dụng
Số CH
cao
Thời
Thời TN TL gian
Số
(phút)
gian
CH

(phút)

8

8
12

30

4

4
4TN

4

4TN

4

1TL

7

11
4
16

4


4TN

4

1TL

10

16

12

12

1

10

3

2

1

70
18

1

7

1

28
7

2
3

45


Tỉ lê %
Tỉ lê chung

40

30
70%

20

10
30%

70

30

100
100%



×