Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ CÁC MÔN GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 4 THEO THÔNG TƯ 222016BGD NĂM HỌC 20162017 TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ CÁC MÔN GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 4 THEO THÔNG TƯ 222016BGD NĂM HỌC 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.65 KB, 53 trang )

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
--------------------------

TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ
CÁC MÔN GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 4
THEO THÔNG TƯ 22/2016-BGD
NĂM HỌC 2016-2017

NĂM 2017


LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình
thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên
đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định
về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về
tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người
dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ
chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh
môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của


học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không
gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất
cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho
đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục


toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có
chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh
đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài liệu giảng dạy,
ôn luyện kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên
soạn: “Tuyển tập đề khảo sát định kì Giữa học kì II lớp 4 theo Thông
tư 22/2016 – BGD năm học 2016 - 2017” nhằm giúp giáo viên có tài
liệu giảng dạy, ôn luyện nhằm nâng cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn
đọc tham khảo và phát triển tài liệu:

TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ
CÁC MÔN GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 4
THEO THÔNG TƯ 22/2016-BGD
NĂM HỌC 2016-2017
Trân trọng cảm ơn!


TUYỂN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT ĐỊNH KÌ
CÁC MÔN GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 4
THEO THÔNG TƯ 22/2016-BGD
NĂM HỌC 2016-2017
******************
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2016 - 2017

MÔN: TOÁN - LỚP 4
(Thời gian làm bài 40 phút)
Họ và tên:…………………………………………………..Lớp: 4……….
Điểm

Chữ kí của giáo viên
Gv coi:………………………………………
Gv chấm:……………………………………

I. Kiểm tra đọc: (10 điểm)
1. Đọc thầm và làm bài tập (7 điểm)
HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn
nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp
ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác
Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa
bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh
xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:
- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi
người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.
Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng
tôi để đựng nước uống.


Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên
tiếng:
- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố

định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn
nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước
và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.Tất cả
mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Lê Ngọc Huyền
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?
(0,5 điểm) (M1)
A. Tác dụng của nước.
B. Hình dáng của nước.
C. Mùi vị của nước.
D. Màu sắc của nước
Câu 2: Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng
của nước có gì giống nhau? (0,5 điểm) (M1)
A. Nước có hình chiếc cốc.
B. Nước có hình cái bát.
C. Nước có hình như vật chứa nó.
D. Nước có hình cái chai.
Câu 3: Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ
và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước? (0,5
điểm) (M2)
A. Nước không có hình dáng cố định.
B. Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng nó.
C. Nước tồn tại ở thể răn và thê lỏng và khí
D. Nước tồn tại ở thể thể lỏng và thể khí.
Câu 4: Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi
gay gắt? (0,5 điểm) (M2)



A. Các bạn không giữ được bình tĩnh khi có ý kiến khác mình.
B. Các bạn không nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác.
C. Các bạn không có hiểu biết đầy đủ về điều đang được bàn luận.
D. Các bạn không giữ được bình tĩnh khi có ý kiến khác mình, không
nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác, không có hiểu biết đầy đủ
về điều đang được bàn luận.
Câu 5: Từ nào không điền được vào chỗ trống trong câu sau: Đũa
Kêu chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những
chiếc cốc.....................à? (1 điểm) (M3)
A. nhỏ xinh
B. xinh xinh
C. xinh tươi
D.
xinh xắn
Câu 6: Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ
nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống. (1 điểm) (M3)
A. Cô chủ
B. Cô chủ nhỏ
C. Cô chủ nhỏ lúc nào
D. Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi
Câu 7: Viết câu văn tả một giọt sương trong đó có sử dụng từ ngữ
gợi tả và biện pháp so sánh. (1 điểm) (M4)
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………
Câu 8: Hãy đặt một câu kể: “Ai làm gì ?”. (0,5 điểm) (M1)
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………
Câu 9: Xác định chủ ngữ và vị ngữ đã đặt được ở câu 8. (0.5 điểm)

(M2)
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………
Câu 10: Chuyển câu khiến của bác Tủ Gỗ: “Các cháu đừng cãi
nhau nữa!” thành hai câu cầu khiến mới bằng cách sử dụng từ
cầu khiến khác. (1 điểm) (M4)


a)
………………………………………………………………………
……………………..
………………………………………………………………………
……………….
b)
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………
2. Đọc thành tiếng (3điểm)
Các em bốc thăm và đọc 1 trong các bài tập đọc sau:
STT
Tên bài
Trang
1
Bốn anh tài
4
2
Bốn anh tài (tiếp theo)
20
3

Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
37
4
Sầu riêng
55
5
Hoa học trò
72
6
Vẽ về cuộc sống an toàn
90
7
Khuất phục tên cướp biển
108
8
Thắng biển
124
9
Dù sao trái đất vẫn quay!
142
Trong Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 4 tập 2. Giáo viên cho học
sinh trả lời 1 câu hỏi trong bài đã đọc.
II. Kiểm tra viết: (10 điểm)
1.
Chính tả: Nghe - viết (2 điểm)
Cái đẹp
Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: nắng chan
hòa như rót mật xuống quê hương, khóm trúc xanh rì rào trong gió
…Có cái đẹp do bàn tay con người tạo nên: những mái chùa cong
vút, những bài ca náo nức lòng người….Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ

đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả năng
thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp
hơn.


2. Tập làm văn: (8 điểm)
Đề bài: Em hãy tả một cây bóng mát (hoặc một cây hoa, cây ăn
quả) mà em yêu thích.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT
I. Kiểm tra đọc: (10 điểm)
1. Đọc thầm và làm bài tập (7 điểm)


Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng..
Câu
Đáp án

Câu 1
B

Câu 2
C

Câu 3
A

Câu 4
D


Câu 5
C

Câu 6
B

Câu 7: Viết câu văn tả một giọt sương trong đó có sử dụng từ ngữ
gợi tả và biện pháp so sánh. (1 điểm)
TL: Giọt sương long lanh như một hạt ngọc.
Câu 8: Hãy đặt một câu kể: “Ai làm gì ?”. (0,5 điểm)
- Học sinh đặt được câu.
Câu 9: Xác định chủ ngữ và vị ngữ đã đặt được ở câu 8. (0,5 điểm)
- Học sinh xác đính đúng chủ ngữ và vị ngữ
Câu 10: Chuyển câu khiến của bác Tử Gỗp: “Các cháu đừng cãi
nhau nữa!” thành hai câu cầu khiến mới bằng cách sử dụng từ
cầu khiến khác. (1 điểm)
TL: a) Các cháu thôi cãi nhau đi!
b) Đề nghị các cháu không cãi nhau nữa!
2. Đọc thành tiếng (3điểm)
Các em bốc thăm và đọc 1 trong các bài tập đọc ở Hướng dẫn
học Tiếng Việt lớp 4 tập 2A. Giáo viên cho học sinh trả lời 1 câu hỏi
trong bài đã đọc.
- Đọc rõ ràng, có độ lớn vừa đủ nghe, tốc độ đọc đạt 80-90
tiếng/ phút, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm: đạt hai trong ba yêu
cầu:0,5 điểm; đạt 0 đến một yêu cầu: 0 điểm
- Đọc đúng tiếng, từ, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, ở chỗ
tách các cụm từ: Có từ 0-3 lỗi: 1 điểm, có 4-5 lỗi: 0,5 điểm, có trên 5
lỗi: 0 điểm
- Nghe hiểu và trả lời đúng trọng tâm câu hỏi về nội dung đoạn
đọc: 1 điểm: trả lời đúng trọng tâm câu hỏi nhưng chưa thành câu

hoặc lặp từ: 0,5 điểm; trả lời không đúng trọng tâm câu hỏi: 0 điểm
II. Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả: Nghe - viết (2 điểm)
- Viết đúng chính tả, chữ đều và đẹp toàn bài được 2 điểm.


- Mỗi lỗi chính tả:(sai phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa
đúng, thiếu từ trừ: 0,1 điểm; lỗi giống nhau chỉ trừ 1 lần điểm)
2. Tập làm văn: (8 điểm)
- Học sinh viết được bài văn đủ yêu cầu và đảm bảo đủ 3 phần, câu
văn đúng ngữ pháp, diễn đạt hay, sáng tạo : 8 điểm
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết để trừ điểm.

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: TOÁN - LỚP 4
(Thời gian làm bài 40 phút)
Họ và tên:…………………………………………………..Lớp: 4……….
Điểm

Chữ kí của giáo viên
Gv coi:………………………………………
Gv chấm:……………………………………


Câu 1: Trong các phân số dưới đây, phân số lớn hơn 1 là:
7

8


A. 8

7

B. 7

8

C. 7

D. 8

Cõu 2: Tổ em có 10 bạn, trong đó có 6 bạn nữ. Tỉ số giữa số bạn nữ và số bạn
nam trong tổ là:
A.

2
3

B.

6
10

C.

3
2

D.


3
5

Câu 3: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 4km 32m = ................. m là:
A. 4320

B. 40032

Câu 4: T×m x biÕt:
A. x = 3

C. 432

D. 4032

C. x = 2

D. x = 4

× 10
=
6 15
B. x = 5
4

3

Câu 5: Thương của hai phân số 3 và 2 là
A. 2


17

B.

C. 9

D.
2

Câu 6: Một hình chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng bằng 5 chiều dài.
Diện tích hình chữ nhật đó là:
A. 200cm2

B. 160cm2

C. 180cm2

D. 100cm2

Cõu 7 : Dãy phân số nào dưới đây được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
2

2

1

A. 7 ; 5 ; 2

2


2

1

B. 5 ; 7 ; 2

1

2

2

C. 2 ; 7 ; 5

1

2

D. 2 ; 5 ;

2
7

Câu 8: Tính: (1 điểm)
- +1
= ....................................................................................................................


...............................................................................................................................

..............
...............................................................................................................................
..............
Câu 9: (1 điểm) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài bằng 24m, chiều
rộng bằng

3
chiều dài. Biết rằng cứ 1 mét vuông thu được 2 ki –lô-gam rau.
4

Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu ki-lô-gam rau?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
.........................................................................................
...............................................................................................................................
..............
Câu 10: (1 điểm)
Viết 1 số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau chia hết cho cả 2, 3 và 5.
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
....................................................................................



...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...........................

BIỂU ĐIỂM CHẤM
1. Phần trắc nghiệm : 7 điểm, mỗi câu đúng 1 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
B
C
D
D
B
2. Phần tự luận:
Câu 1: Tính (1đ)
- +1= - + =

Câu 6
B

Câu 7
A

4 − 3 + 10
=

10

Câu 2: Giải toán (1đ)
Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là: 24 x

3
= 18 (m) (0,25đ)
4

Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là: 24 x 18 = 432 (m2) (0,25đ)
Cả thửa ruộng thu được số ki lô gam rau là: 2 x 432= 864 (kg) (0,4đ)
Đáp số: 864 kg (0,1đ)
Câu 3: (1đ)
Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau chia hết cho cả 2, 3 và 5 là: 1230


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- LỚP 4
Năm học : 2016- 2017

Môn :TOÁN
(Thời gian :…………..phút)
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 ĐIỂM
I. Đọc thành tiếng( 3điểm) :


- Đoàn thuyền đánh cá
- Sầu riêng
- Hoa học trò
- Khuất phục tên cướp
- Thắng biển

* Giáo viên cho học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn, thơ khoảng
85-90 chữ trong trong bài và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung
trong đoạn văn, thơ vừa đọc.
II. Đọc thầm và làm bài tập( 7 điểm): (Thời gian: 20 phút)
Bài đọc: Chuyện cái đuôi
Nhà Thằn Lằn sống trong khe của một bức tường. Thằn Lằn con
tính hiếu động nên rất hay bò đi chơi. Bức tường thẳng đứng nhưng
Thằn Lằn con bò trên tường như đi trên đất bằng vì chú vừa bò vừa
bám chặt bàn chân vào tường. Một hôm, mải kiếm mồi, Thằn Lằn
con đã bò xuống tận chân tường lúc nào không hay. Và Thằn Lằn
con không biết rằng có một lão Mèo đang nằm rình ở góc sân.
Trong chớp mắt, lão Mèo đã lao vút tới tóm chặt được đuôi Thằn
Lằn con. Thằn Lằn giật mình, cố sức giãy thật mạnh, cái đuôi bị đứt
phựt và chú thoát nạn. Thằn Lằn con ào vào lòng mẹ nức nở: "Hu…
hu…con không có đuôi nữa, đuôi của con đứt mất rồi!". Thằn Lằn
mẹ nhẹ nhàng nói: " Con đừng lo, họ Thằn Lằn có thể tự ngắt đuôi,
đuôi đứt rồi, không bao lâu đuôi mới lại mọc!". Nghe mẹ nói vậy,
Thằn Lằn con mới yên tâm theo mẹ đi tìm bắt những côn trùng có hại
làm thức ăn. Và ít ngày sau, chú mừng rỡ khi thấy cái đuôi mới đã
mọc dài đẹp hơn cả đuôi cũ.
(Theo Minh
Phương)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu1.(Mức1) – 0,5đ:Nhà Thằn Lằn sống ở đâu?
a. Trong khe của một bức tường.
b. Trong khe của một cửa sổ.
c. Trong một hốc cây to.


Câu 2.( M1) 0,5 đ:Vì sao Thằn Lằn bị đứt đuôi?

a. Thằn Lằn bị ngã nên gãy đuôi.
b. Vì Thằn Lằn tự dứt đuôi để thoát nạn.
c.Vì bị lão Mèo tóm chặt đuôi.
Câu 3.(M1)-0,5đ : Vì sao Thằn Lằn con bò trên tường như đi trên đất
bằng ?
a. Vì bức tường thẳng đứng.
b. Vì Thằn Lằn con bò rất giỏi.
c.Vì chú vừa bò vừa bám chặt bàn chân vào tường.
Câu 4. (M4) 1đ Câu chuyện trên muốn nói với em biết điều gì ?
………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………
……
Câu 5.(M3)-1đ : Tìm và ghi lại 2 động từ , 2 tính từ có trong bài :
2 độngtừ là:
……………………………………………………………...
2 tính từ là:
……………………………………………………………..
Câu 6. (M2)- 0,5đCâu "Một hôm, mải kiếm mồi, Thằn Lằn con đã
bò xuống tận chân tường lúc nào không hay." là kiểu câu:
a) Ai- làm gì?
b) Ai- là gì?
c) Ai- thế nào?
Câu 7. (M3)- 1đ Tìm thành ngữ trái nghĩa với thành ngữ sau :
a.Chậm như rùa :
…………………………………………………………...
b,Yếu như sên :
……………………………………………………………



Câu 8.(M2)- 0,5đ Vị ngữ trong câu " Thằn Lằn con tính hiếu động
nên rất hay bò đi chơi.”là:
a. hay bò đi chơi
b.nên rất hay bò đi chơi
c.tính hiếu động nên rất hay bò đi chơi
Câu 9.( M2)- 0,5đ : Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?
Cô bé bắt được một con ve sầu - con ve có bộ cánh óng ánh xanh
đen, trông rất đẹp - và định vặt chân ve.
a. Dùng để đánh dấu bộ phận liệt kê
b. Dùng để đánh dấu phần chú thích.
c.Dùng để đánh dấu lời nói nhân vật.
Câu 10(M4) (1đ). Hãy viết 1-2 câu tả con thằn lằn mà em có dịp
quan sát.
...............................................................................................................
........
………………………………………………………………………
……
B - KIỂM TRA VIẾT
1,Chính tả- Nghe viết (2 điểm): 20 phút
Hương làng
Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để
trồng hoamà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng ,tôi luôn thấy những làn
hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân
chất. Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không
khí rồi bay đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba,tháng tư hoa cau
thơm lạ lùng.
2) Tập làm văn (8 điểm): 35 phút
Đề bài: Em hãy tả một cây bóng mát( cây ăn quả, cây hoa) mà em
thích.
PHẦN II. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN VÀ CHẤM ĐIỂM

A. Đọc thành tiếng : 3đ
* Cách đánh giá, cho điểm :


- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có
biểu cảm : 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc
đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng) : 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc : 1 điểm
B.Đọc hiểu:
Nội dung cần đạt
Câu 1

a. Trong khe của một bức tường.

Câu 2

b. Vì Thằn Lằn tự dứt đuôi để thoát nạn.

Câu 3

c.Vì chú vừa bò vừa bám chặt bàn chân vào
tường.

Câu 4

Gợi ý : Đuôi Thằn Lằn đứt có thể mọc lại
được…
ĐT : bò,tóm TT : dài ,đẹp
a. Ai làm gì?


Câu 5
Câu 6
Câu 7

a.Nhanh như cắt
b.Khỏe như voi

Câu 8

c.tính hiếu động nên rất hay bò đi chơi

Câu 9

b.Dùng để đánh dấu phần chú thích.

Câu 10

Gợi ý : Buổi tối em nhìn thấy chú thằn lằn bò trên
mái nhà. Thân chú màu vàng nhạt , tròn như ngón
tay . Chú bắt muỗi rất tài….

C. Bài kiểm tra viết
1. Chính tả - Nghe viết đoạn văn: 2 điểm
- Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểm chữ, cỡ
chữ; trình bày đúng quy định,viết sạch, đẹp : 1 điểm
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi) : 1điểm
2. Tập làm văn: Viết bài văn: 8 điểm
1. Phần mở bài: Giới thiệu được cây mình định tả : 1đ



2. Phần thân bài :
a. Tả bao quát : 1đ
b. Tả chi tiết : 5đ
- Tả được các bộ phận : thân, rễ, cành, lá, hoa, quả…(3đ)
- Nêu được ích lợi của cây: (2đ)
c. Phần kết bài: 1đ
+ Nêu cảm nghĩ, chăm sóc, bảo vệ cây
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II- Lớp 4
Năm học : 2016- 2017
Môn :TOÁN
(Thời gian :…………..phút)
A. TRĂC NGHIỆM: (7đ)
Câu 1.(1đ) (M1)Phân số

5
đọc là: ………………
9

Câu 2. ( 1 đ)(M1)Phân số nào bé hơn 1?
A.

4
5

B.

8
7


C.

6
6

D.

9
8

Câu 3 ( 1đ)(M2).Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô trống :
2
5

2
3
8
b,1>
9

a, >

c, 5700dm2 < 5m2 70dm2
Câu 4.( 1đ)(M3) Một hình chữ nhật có diện tích

4 2
1
m , chiều rộng m . Chiều
5
4


dài của hình chữ nhật đó là ……….
Câu 5.(1đ)(M2) Nối các phân số bằng nhau :
3
7

1
3

6
11

5
15

18
33

9
21


5 1
và là: (mức 3)
9 3
2
B.
27

Câu 6 (1đ)(M3) Hiệu của

A.

4
27

Câu 7.(1đ) (M4) Rút gọn phân số
A.

1
2

B.

19
38

103103
206206

C.

5
25

D.

2
9

ta được phân số tối giản là :

C.

103
206

D.

76
152

B. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. Tính: (1điểm) (M3)
11 2 2
− : = ……………………………………………………………………
10 5 3

Câu 2. Một khu đất hình bình hành có cạnh đáy 24m, chiều cao tương ứng
bằng

2
cạnh đáy.Trên khu đất người ta trồng lúa, cứ 1m2 thu hoạch được 2kg
3

thóc. Tính số thóc thu hoạch được trên khu đất đó ? (1 điểm).(M4)
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
….
Câu 3. Tính bằng cách thuận tiện (1 đ) ( M4)
3 × 145 + 3 × 55
6 × 115 + 6 × 85

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………..

BIỂU ĐIỂM CHẤM
A. Phần trắc nghiệm : 7 điểm, mỗi câu đúng 1 điểm
Câu 1 : năm phần chín
Câu 2 : A
Câu 3:
2
5

a, >

2
S

3


b,1>

8
9

Đ

c, 5700dm2 < 5m2 70dm2 S
Câu 4:

16
m
5

Câu 5:
3
7

1
3

6
11

5
15


18
33

9
21

Câu 6 : D
Câu 7 : C
B. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. Tính: (1điểm) (M3)
11 2 2 11 2 3 11 6 11 − 6 5
− : =
− × =

=
=
10 5 3 10 5 2 10 10
10
10

Câu 2 : (1đ)

Bài giải

Chiều cao khu đất hình bình hành là : 24 x

2
= 16 m (0,25đ)
3


Diện tích khu đất hình bình hành là: 24 x 16 = 384 (m2) (0,25đ)
Cả thửa ruộng thu được số ki lô gam thóc là: 2 x 384= 768 (kg) (0,4đ)
Đáp số: 768 kg (0,1đ)
Câu 3 : (1đ)
3 × 145 + 3 × 55 3 × (145 + 55) 3 × 200 3 1
=
= =
=
6 × 115 + 6 × 85 6 × (115 + 85) 6 × 200 6 2


Họ và tên:.......................................
Lớp: 4/…

Điểm

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Năm học: 2016-2017.
Môn :TIẾNG VIỆT
Thời gian: (40’)

Lời phê của thầy cô


A. Đọc thành tiếng kết hợp trả lời câu hỏi : (3đ)
+ Cho HS bốc thăm đọc bài tập đọc và trả lời câu hỏi SGK
B. Đọc hiểu (7 điểm):
Đọc thầm bài: “Bàn tay người nghệ sĩ ”và khoanh vào câu trả lời
đúng nhất:
Bàn tay người nghệ sĩ

Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu
nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.
Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say
mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ
cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của
Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho
một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên
một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn.
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo
đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ.
Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như
một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi
mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể
tưởng tượng nổi.
Câu 1 (0,5đ): Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì?
A. Đất sét

B. Thiên nhiên

C. Đồ ngọc

Câu 2(0,5đ): Điều gì ở Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng
phải kinh ngạc?
A. Sự kiên nhẫn

B. Sự chăm chỉ

C. Sự tinh tế


Câu 3(0,5): Pho tượng Quan Âm có điều gì khiến người ta không thể
tưởng tượng nổi?


A. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung
và cực kì mĩ lệ.
B. Pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy.
C. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như
biết nhìn theo.
D. Cả 3 ý trên
Câu 4(0,5đ): Theo em, bài đọc "Bàn tay người nghệ sĩ" thuộc chủ
điểm nào đã học?
A. Trên đôi cánh ước mơ
B. Măng mọc thẳng
C. Có
chí thì nên
Câu 5(1đ): Theo em, điều gì khiến Trương Bạch trở thành người
nghệ sĩ tài ba?
Câu 6(1đ): Qua câu chuyện trên, em học tập được ở Trương Bạch
điều gì?
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
..........................................................................................
Câu 7(0,5đ): Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính kiên
nhẫn?
A.Có công mài sắt có ngày nên kim.
B.Môi hở răng lạnh.
C. Ở hiền gặp lành.
Câu 8(0,5): Bộ phận chủ ngữ trong câu : “Lúc nhàn rỗi, cậu nặn

những con giống bằng đất sét trông y như thật.” là:
A. Lúc nhàn rỗi
B. Cậu
C. Cậu nặn những con giống bằng đất sét
Câu 9 (1đ) : Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng
gì?


×