CHƯƠNG 9: CHÍNH SÁCH
NHẬP KHẨU
CHƯƠNG 9
I. VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨU
II. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH NHẬP
KHẨU
III. CÁC CƠNG CỤ QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH
NHẬP KHẨU
VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨU
1. Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đất nước
Tỷ trọng sản phẩm CN trong GDP VN
1990: 18.8%
2001: 32.1%
2004: 34%
1995: 22.8%
2002: 32.6%
2005: 34.7%
2000: 31.4%
2003: 33.4%
2008: 39.91%
• 1999-2000: chặng đường đầu tiên của quá trình CNH, HĐH trên
nền tảng, nguyên tắc nền KTTT đưa nền KT VN vào đường băng
sẵn sàng để cất cánh
• 2001-2010: chặng đường đẩy nhanh quá trình CNH, đưa nước ta
vượt qua giai đoạn trung bình của q trình CNH
• 2011-2020: chặng đường đẩy nhanh HĐH
• 2020: về cơ bản nước ta trở thành nước CN hiện đại
VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨU
2. NK giúp bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh
tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối, ổn định
- NK bổ sung những đầu vào cho sản xuất phát triển
- Giúp mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, cho phép tận hưởng
được những nguồn lực từ bên ngoài, khắc phục những mặt
mất cân đối của nền kinh tế quốc dân
VAI TRỊ CỦA NHẬP KHẨU
3. NK góp phần cải thiện và nâng cao mức sống
của nhân dân
- Trực tiếp: NK hàng tiêu dùng, giúp nâng cao đời
sống NK cả về vật chất và tinh thần
- Gián tiếp:
• NK máy móc, nguyên vật liệu…góp phần thúc đẩy
SX trong nước phát triển tạo cơng ăn việc làm
đời sống nhân dân nâng cao
• NK giúp nâng cao tính cạnh tranhchất lượng lẫn
sự đa dạng hàng hóa được nâng lên lợi ích cho
người tiêu dùng
VAI TRỊ CỦA NHẬP KHẨU
4. NK có vai trị tích cực đến thúc đẩy XK
- NK tạo đầu vào cho XK
- NK tạo cơ hội đầu ra cho XK
II. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH NHẬP
KHẨU
1. Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn NK với tinh thần
tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao
- Nguyên tắc tiết kiệm là ngun tắc quan trọng
nhất trong hoạt động NK vì:
•
•
•
Nhu cầu tiêu dùng trong SX và nhân dân ngày càng
cao trong khi lượng ngoại tệ hạn chế (chủ yếu bằng
XK)
Môi trường tự do cạnh tranh, khơng cịn sự viện trợ
như trước đây
Những nước giàu bản thân họ cũng phải tiết kiệm
II. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH NHẬP
KHẨU
1. Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn NK với tinh thần
tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao
- Nội dung tiết kiệm:
•
Về mặt hàng:
•
Về số lượng:
•
Thời gian:
•
Giá cả:
II. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH NHẬP
KHẨU
2. NT 2: NK thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại,
phù hợp với điều kiện của VN
- Phương châm: đón đầu, đi thẳng vào tiếp thu
cơng nghệ hiện đại
- Máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại ? 4 tiêu chí:
• Tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu
• Tạo NSLĐ cao
• Chất lượng sản phẩm tốt
• Bảo vệ mơi trường
II. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH NHẬP
KHẨU
3. NT3: NK phải có tác dụng bảo vệ và thúc đẩy
SX trong nước phát triển, tăng nhanh XK
Thực hiện nguyên tắc này chính là hạn chế NK,
giành thị trường cho nhà SX nội địa bảo hộ
một phần SX trong nước
II. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH NHẬP
KHẨU
4. NT4: Kết hợp giữa NK-XK
- XK và NK là 2 bộ phận của quá trình mua bán
quốc tế, vừa là điều kiện tiền đề, vừa là kết quả
của nhau. Mục tiêu của XK là NK, và NK là
phục vụ XK mối quan hệ chặt chẽ
- Lợi dụng vốn NK để tạo nguồn hàng XK
- Ổn định thị trường NK để ổn định thị trường XK
- Cân nhắc lợi ích lâu dài: lấy lãi XK bù lỗ cho
NK, lãi NK bù lỗ cho XK nhưng tổng hợp phải
có lãi
II. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH NHẬP
KHẨU
5. NT5: Xây dựng thị trường NK ổn định, vững
chắc và lâu dài
- Phương châm: đa dạng hóa thị trường, đa
phương hóa quan hệ
- Cần lưu ý: DN phải ổn định thị trường NK vững
chắc, lâu dài, xây dựng mối quan hệ bạn hàng
tốt, tránh chạy đua theo thị trường, theo thời
vụ…
III. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ, ĐiỀU
HÀNH NHẬP KHẨU
1. Thuế NK
2. Quản lý NK thông qua các hàng rào phi
thuế quan
1. Thuế Nhập khẩu
1.1. Khái niệm
1.2. Phương pháp đánh thuế
1.3. Mức thuế và giá tính thuế
1.4. Biểu thuế NK
1.5. Mục đích và tác dụng của thuế
1. Thuế Nhập khẩu
1.1. Khái niệm
- Với tư cách là một công cụ quản lý nhập khẩu:
“Thuế NK là một loại thuế quan đánh vào hàng
mậu dịch, phi mậu dịch, khi hàng hóa đi qua khu
vực hải quan của một nước”.
-
Với góc độ kinh tế đơn thuần, một cách đơn
giản, thuế NK được xem là một khoản tiền mà
đối tượng nộp thuế phải nộp cho cơ quan hải
quan của một nước khi có hàng hóa đi vào khu
vực hải quan của nước đó.
1. Thuế Nhập khẩu
1.2. Phương pháp đánh thuế
a) Thuế tính theo giá:
b) Thuế tuyệt đối:
c) Thuế theo mùa:
d) Hạn ngạch thuế quan:
e) Thuế lựa chọn
f) Thuế hỗn hợp:
g) Thuế tính theo giá tiêu chuẩn
1. Thuế Nhập khẩu
1.2. Phương pháp đánh thuế
a) Thuế tính theo giá:
- Là loại thuế đánh một tỷ lệ phần trăm (%)
nhất định trên giá hàng nhập khẩu.
- Ưu điểm: Tính linh hoạt
- Nhược điểm:
1. Thuế Nhập khẩu
1.2. Phương pháp đánh thuế
b) Thuế tuyệt đối:
- Là loại thuế quy định mức thuế theo giá trị
tuyệt đối tính trên đơn vị hàng hố nhập khẩu
(số lượng, trọng lượng, dung tích)…
- Ưu điểm:
- Nhược điểm: Thiếu tính linh hoạt
Tháng 5/2006 VN mới bắt đầu áp dụng thuế tuyệt đối
với mặt hàng đầu tiên là ô tô cũ NK (QĐ 69/2006/QĐTtg)
Mô tả mặt hàng
Mức thuế
(USD)
1. Xe từ 5 chỗ ngồi trở xuống, kể cả lái xe, có dung tích xi-lanh động cơ
- Dưới 1.0
3.000
- Trên 1.0 dưới 1.5
7.000
- Trên 1.5 dưới 2.0
10.000
- Trên 2.0 dưới 3.0
15.000
- Trên 3.0 dưới 4.0
18.000
- Trên 4.0 dưới 5.0
22.000
- Trên 5.0
25.000
2. Xe từ 6 đến 9 chỗ, kể cả lái xe, có dung tích xi-lanh động cơ:
- Từ 2.0 trở xuống
9.000
- Trên 2.0 đến 3.0
14.000
- Trên 3.0 đến 4.0
16.000
- Trên 4.0
20.000
3. Xe từ 10 đến 15 chỗ, kể cả lái xe, có dung tích xi lanh động cơ:
- Từ 2.0 trở xuống
8.000
- Trên 2.0 đến 3.0
12.000
- Trên 3.0
15.000
1. Thuế Nhập khẩu
1.2. Phương pháp đánh thuế
b) Thuế theo mùa: là loại thuế áp dụng mức thuế
khác nhau tuỳ thuộc vào mùa nhập khẩu.
Vào mùa thu hoạch thì hàng nhập khẩu bị đánh thuế cao.
Nhưng vào các mùa vụ khác lại đánh thuế thấp hơn dể
góp phần đáp ứng nhu cầu cuả người tiêu dùng.
Nhiều nước áp dụng loại thuế này đối với các loại trái cây
sản xuất trong nước đắt đỏ, khơng trồng được quanh
năm và rất khó cạnh tranh với các loại trái cây nhập
khẩu rẻ từ nước ngoài.
1. Thuế Nhập khẩu
1.2. Phương pháp đánh thuế
c) Hạn ngạch thuế quan
-
-
Hạn ngạch thuế là chế độ thuế áp dụng mức thuế suất khơng
(%) hoặc thấp khi hàng hố nhập khẩu trong giới hạn số
lượng hạn ngạch nhập khẩu quy định, nhưng khi nhập khẩu
vượt quá hạn ngạch thì phải chịu mức thuế cao hơn đối với
phần vượt đó.
2003: thí điểm với 3 hàng: bông, thuốc lá nguyên liệu, muối
2004: thêm 4 mặt hàng nữa: sữa nguyên liệu chưa cô đặc, sữa
nguyên liệu cô đặc, trứng gia cầm, ngô hạt
2006: còn 4 mặt hàng: Muối, thuốc lá nguyên liệu, trứng gia
cầm, đường tinh luyện, đường thô
1. Thuế Nhập khẩu
1.2. Phương pháp đánh thuế
d) Thuế lựa chọn là loại thuế quy định cả hai cách tính theo giá
và theo lượng, có thể chọn một trong hai cách tính theo số
tiền thuế cao hay thấp.
e) Thuế hỗn hợp: Thuế hỗn hợp là loại thuế vừa áp dụng tính
theo số lượng vừa áp dụng tính theo giá trên số hàng nhập
khẩu.
f) Thuế tính theo giá tiêu chuẩn: Thuế tính theo giá tiêu chuẩn
(có nước gọi là thuế giá chênh lệch) là loại thuế đánh vào
hàng nhập khẩu khi có sự chênh lệch giữa giá nhập khẩu và
giá tiêu chuẩn do Nhà nước quy định. Việc áp dụng loại thuế
suất này nhằm đối phó với trường hợp giá nhập khẩu thấp
hơn giá tiêu chuẩn.
1.3. Mức thuế và giá tính thuế
a)
•
•
•
Mức thuế:
Luật thuế XNK VN hiện nay (Luật số 45/2005/QH-11) quy định áp dụng
3 loại thuế suất đối với hàng NK, tùy thuộc vào các đối tác khác nhau:
Thuế suất thông thường: Được áp dụng đối với hàng hóa NK có xuất xứ
từ nước khơng có thỏa thuận về đối xử Tối huệ quốc (MFN) trong quan hệ
với Việt Nam. Thuế suất thông thường được áp dụng thống nhất cao hơn
50% so với thuế suất ưu đãi. (Thuế suất thông thường = 150% thuế suất ưu
đãi).
Thuế suất ưu đãi: Được áp dụng cho hàng hóa NK có xuất xứ từ các nước
hoặc khối nước có thỏa thuận đối xử Tối huệ quốc trong quan hệ thương
mại với Việt Nam.
Thuế suất ưu đãi đặc biệt: Được áp dụng cho hàng hóa NK có xuất xứ từ
nước hoặc khối nước mà Việt Nam và họ đã có thỏa thuận đặc biệt về thuế
NK theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan hoặc để
tạo thuận lợi giao lưu thương mại biên giới.
1.3. Mức thuế và giá tính thuế
b) Trị giá tính thuế:
- Theo Nghị định 149/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật
Thuế XNK 2005:
• Giá tính thuế đối với hàng XK là giá bán tại cửa khẩu xuất theo hợp
đồng (FOB) khơng bao gồm phí vận tải và phí bảo hiểm, được xác
định theo quy định của luật pháp về trị giá hải quan.
• Giá tính thuế đối với hàng NK là giá thực tế phải trả tính đến cửa
khẩu NK đầu tiên theo giá hợp đồng, được xác định theo quy định
của luật pháp về trị giá hải quan.
- Theo Thông tư 113/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 hướng dẫn thi
hành Luật Thuế XK, thuế NK năm 2005 quy định cụ thể về cách xác
định trị giá tính thuế theo 6 cách mà Hiệp định trị giá hải quan
(ACV) của WTO quy định.
1.4. Biểu thuế NK
- Danh mục mặt hàng chịu thuế của Biếu thuế NK được xây dựng trên
cơ sở Danh mục của Hệ thống điều hịa mơ tả và mã hóa hàng hóa
của Tổ chức Hải quan thế giới (viết tắt là Danh mục HS), đến cấp độ
phân nhóm hàng (mã hóa 6 chữ số); ở cấp độ mặt hàng (mã hóa 8
chữ số).
- Biểu thuế NK của Việt Nam hiện hành bao gồm 96 chương từ
chương 1 tới chương 97 (chương 77 để dự phòng). Mỗi chương
được chia làm 5 cột:
•
•
•
•
•
Cột 1: Là cột mã hiệu của Nhóm hàng
Cột 2: Cột mã hiệu của Phân nhóm hàng
Cột 3: Cột mã hiệu của Mặt hàng
Cột 4: Cột mô tả tên Nhóm hàng, Phân nhóm hàng hoặc Mặt hàng
Cột 5: Cột quy định đơn vị tính (trong Danh mục hàng hóa XNK),
hoặc Thuế suất (trong Biểu thuế NK ưu đãi).