Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp giảng dạy trực quan cho học sinh làm quen các thiết bị máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.81 KB, 8 trang )

1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Trong thời đại của chúng ta, sự bùng nổ công nghệ thông tin (CNTT) đã tác
động lớn đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội loài người. Đảng và Nhà nước đã xác
định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của tin học và CNTT, truyền thông cũng như những
yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hố, hiện đại hố, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước
ta nói riêng - thế giới nói chung.
Việc giảng dạy bộ môn Tin học của các trường THCS cần mang lại cho các em
một cái nhìn trực quan, sinh động. Chính vì thế để học tốt bộ mơn Tin học thì giáo
viên giảng dạy cần chú ý đến các tiết thực hành nhiều, việc tiếp xúc với công nghệ
mới, không nên quá chú trong vào lý thuyết, chỉ thực hành nhiều thì các em mới lĩnh
hội được nhiều kiến thức.
Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Tin học Tự chọn, qua một thời gian công
tác giảng dạy tôi xin đưa ra Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp giảng dạy trực
quan cho học sinh làm quen các thiết bị máy tính”
1.2. Phạm vi áp dụng sáng kiến:
- Phạm vi nghiên cứu: Bài dạy về phần cứng máy tính - Chương trình tin học lớp
6
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 6 THCS

2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Thực trạng:
Nhiều học sinh có ý nghĩ sai lệch về bộ Môn Tin học, nghĩ rằng Tin học
đơn thuần chỉ là đánh văn bản, làm giảm hứng thú học tập của các em. Là một giáo
1


viên tin học, cần phải hướng cho các em thấy được tầm quan trọng của Công nghệ
thông tin.
Tiết thực hành luôn là tiết học khiến cho các em học sinh hứng thú học tập nhất,


tuy nhiên giáo viên chưa đưa ra được những phương pháp dạy bài thực hành như thế
nào để học sinh lĩnh hội được lượng kiến thức yêu cầu. Sau một tiết thực hành, học
sinh biết được những gì? là một câu hỏi mà giáo viên giảng dạy luôn phải đặt ra để
chọn phương pháp dạy sao cho có hiệu quả cao nhất bởi vì nhiều học sinh không nhận
biết được đâu là USB hoặc thẻ nhớ bởi vì: Bây giờ có q nhiều kiểu dáng USB khác
nhau, nếu không trang bị một số kỹ năng quan sát cho các em thì các em khơng thể
nhận biết được một số kiểu dáng USB mới hiện nay, ….
Bài thực hành đầu tiên của học sinh lớp 6 là bài thực hành 1: "Làm quen với
một số thiết bị máy tính". Khi dạy bài thực hành này, nhiều giáo viên cịn khơng cho
các em lên phịng máy mà chỉ giới thiệu nội dung trong sách giáo khoa, khiến cho các
em khơng có được hình ảnh trực quan nhất về các thiết bị máy tính
Giáo viên cho các em lên phịng máy nhưng chỉ giới thiệu sơ qua hình thức bề
ngồi của một chiếc máy tính trên phịng máy. Điều này làm giảm khả năng nhận biết
của một số học sinh vì kiểu dáng, màu sắc của máy tính khác nhau, ngồi ra cịn
những thiết bị bên trong mà giáo viên khơng dám tháo ra cho học sinh tím hiểu.
2.2. Các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả:
2.2.1. Về cơ sở vật chất
a. Phòng máy:
- Nguồn điện phải ổn định
- Kết nối Internet
- Có máy chiếu
- Số lượng máy đảm bảo 02 em/01 máy.
b. Học sinh: Nghiên cứu nội dung SGK trước.
c. Giáo viên giảng dạy.
- Chuẩn bị giáo án kỹ càng.
- Một số thiết bị máy tính đơn giản.
2


- Chuẩn bị kỹ càng cho phòng máy, kiểm tra kết nối Internet.

2.2.2. Biện pháp thực hiện
Giáo viên trình bày các thiết bị máy tính có sẵn, bên cạnh đó cân tìm kiếm trên
mạng để có những hình ảnh khác: Ví dụ để giới thiệu về chuột, ta có thể lên Google.
Tìm các hình ảnh về chuột.

Giáo viên cần giải thích cho học sinh: Có rất nhiều kiểu dáng và hình thức khác
nhau nhưng cấu tạo thì tương tự nhau, chuột có 3 nút bấm chính. Điều này lam cho
các em dễ dàng nhận biết được chuột máy tính ma các em không bị ngỡ ngàng khi gặp
khải loại chuột co kiểu dáng khác với chuột mà mình học trên phòng máy.
Giáo viên cần giới thiệu một số thiết bị mà học sinh chưa được biết đến như thẻ
nhớ là một thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu trong điện thoại, máy ảnh, máy quay kỹ
thuật số, …

3


Thiết bị nhớ USB cũng có nhiều kiểu dán khác nhau

Giáo viên cần giúp các em nhận biết USB bằng cách quan sát phần giao tiếp
giữa máy và USB

Phần giao tiếp
Đặc biết là khi giới thiệu về một số thiết bị như Ram, Chíp, đĩa cứng, main của
máy tính, nếu khơng có hình ảnh trực quan thì học sinh sẽ không hiểu được và chỉ
hiểu mơ hồ, giáo viên giới thiệu thì là lãng qua tai của học sinh, làm cho các em
khơng có hứng thú học, giáo viên có thể đưa một số hình ảnh để học sinh nhận biết.
Ram máy tính

Chíp máy tính


4


Đĩa cứng

Main máy tính

Giáo viên cũng cần chỉ ra một số thiết bị kết nối với Main máy tính để học sinh
thấy được tầm quan trọng của main máy tính

Gắn chíp

Gắn đĩa cứng

Gắn Ram

5


Sau tiết học, giáo viên cần kiểm tra lại mức độ nhận biết của học sinh thơng qua
hình thức câu hỏi trắc nghiệm .

6


3. KẾT LUẬN:
3.1. Ý nghĩa của sáng kiến:
3.1.1. Trước khi áp dụng sáng kiến.
Học sinh không nhận biết được một số thiết bị máy tính trên thực tiễn, các em
có cái nhìn mơ hồ về các thiết bị trong máy tính.

3.1.2. Sau khi áp dụng sáng kiến
Học sinh ham mê học hơn, các em rễ dàng nhận biết được một số thiết bị máy
tính trong thực tiễn, điều này giúp các em không bị lạc hậu trong thời đại công nghệ
thông tin
3.1.3. Ý nghĩa
Kiến thức tin học luôn gắn liên với công nghệ và và sự thay đổi rất nhanh trên
thế giới. Nếu học sinh không được tiếp cận với những thiết bị mới, vơ tình đẩy các em
vào tình trạng lạc hậu về công nghệ. Việc dạy bộ môn tin học cần phải linh hoạt,
không nhất thiết lấy sách giáo khoa làm chuẩn, thông tin phải cập nhật liên tục cho
các em qua hình thức mạng Internet.
Trên đây là một số kinh nghiệm giảng dạy trực quan cho học sinh làm quen các
thiết bị máy tính tơi thấy sau khi áp dụng phương pháp dạy trực quan cho học sinh
làm quen các thiết bị máy tính học sinh hứng thú học hơn và có trao đổi nhiều hơn với
nhau về các thiết bị máy tính so với cách dạy thông thường theo sách giáo khoa. Chất
lượng học sinh cung tăng lên rất nhiều.
Việc chọn phương pháp giảng dạy kết hợp mạng Internet đã nâng cao hiệu quả
học tập bộ môn tin học cho các em những cũng không tránh khỏi nhiều thiếu sót,
mong các đồng chí đồng nghiệp góp ý để có sự hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cám ơn!

7


8



×