CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HOÁ
DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
TS.BS. HUỲNH HIẾU TÂM
Phó Trưởng Bộ Mơn Nội – Trường Đại Học Y
Dược Cần Thơ
Trưởng Trung Tâm Nội Soi-Nội Soi Can Thiệp
Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1
Đặt vấn đề
2
Chẩn đốn
3
Điều trị trước nội soi
4
Điều trị nội soi
5
Điều trị sau nội soi
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Xuất huyết tiêu hóa do lt dạ dày tá tràng là bệnh tiêu hoá phổ biến
nhất trong các nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa trên cần phải
nhập viện điều trị.
• Nguyên nhân hàng đầu: H.pylori, NSAIDs, Aspirin.
• Là bệnh lý cấp tính, cấp cứu nội khoa và ngoại khoa.
=> Vấn đề chẩn đoán và điều trị
Peery A.F (2019), Burden and cost of gastrointestinal, liver, and pancreatic diseases in the United States: Update 2018, Gastroenterology,156, pp. 254–272
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XHTH
1. Có XHTH hay khơng
1
Vị trí
2
Mức độ
3
Nguyên nhân
4
Diễn tiến
5
Biến chứng
6
Nguy cơ, bệnh kèm theo
7
CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH
Lâm sàng
Cận lâm sàng
• Nơn và/hoặc tiêu ra máu
• Tổng phân tích tế bào máu
• Thay đổi huyết động
• Nội soi chẩn đốn
• Tiền sử
CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT
• Xuất huyết do tăng áp lực tĩnh mạch cửa
• Rách tâm vị
• Ung thư dạ dày biến chứng xuất huyết
• Xuất huyết do dị dạng mạch máu (Dieulafoy)
→ Vai trị của nội soi chẩn đốn
Trên 95% trường hợp được chẩn đoán
xác định qua nội soi.
ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ TRƯỚC NỘI SOI
Đánh giá ban đầu và hồi sức huyết động
Phân tầng nguy cơ
Điều trị thuốc ức chế bơm proton
ĐIỀU TRỊ NỘI SOI
Thời điểm nội soi
Nội soi chẩn đoán và điều trị
ĐIỀU TRỊ SAU NỘI SOI
Liệu pháp ức chế bơm proton
Theo dõi sau nội soi
Tầm soát Helicobacter pylori
Vấn đề sử dụng NSAID, Aspirin
ĐIỀU TRỊ TRƯỚC NỘI SOI
1. ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU VÀ HỒI SỨC HUYẾT ĐỘNG
Hội nội soi tiêu hóa Châu Âu (ESGE) khuyến cáo
Đánh giá ngay tình trạng huyết động ở những bệnh nhân xuất
huyết tiêu hóa trên cấp tính, nếu huyết động khơng ổn định thì
nhanh chóng bồi phụ thể tích, ưu tiên sử dụng dung dịch tinh thể
(Mức khuyến cáo: IC)
European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline – Update 2021
ĐIỀU TRỊ TRƯỚC NỘI SOI
1. ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU VÀ HỒI SỨC HUYẾT ĐỘNG
CHIẾN LƯỢC TRUYỀN MÁU
Ngưỡng cần truyền
Mục tiêu sau truyền
Huyết động ổn định,
không tiền sử bệnh lý tim
mạch (IB)
Hb 7g/dL
Hb 7 – 9g/dL
Huyết động ổn định, có
tiền sử bệnh lý tim mạch
cấp hoặc mạn tính (IC)
Hb 8g/dL
Hb 10g/dL
European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline – Update 2021
ĐIỀU TRỊ TRƯỚC NỘI SOI
2. PHÂN TẦNG NGUY CƠ
Các thang điểm
- Glasgow – Blatchford Score
- Rockall lâm sàng
- AIMS65
- Progetto Nazionale Emorragia Digestive (PNED)
European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline – Update 2021
ACG Clinical Guideline: Upper Gastrointestinal and Ulcer Bleeding 2021
ĐIỀU TRỊ TRƯỚC NỘI SOI
2. PHÂN TẦNG NGUY CƠ
Hội nội soi tiêu hóa Châu Âu (ESGE) khuyến cáo
Khuyến cáo sử dụng thang điểm Glasgow-blatchford (GBS) trên
những bệnh nhân có xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính để phân
tầng nguy cơ trước nội soi. (Mức khuyến cáo: IB)
European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline – Update 2021
ĐIỀU TRỊ TRƯỚC NỘI SOI
2. PHÂN TẦNG NGUY CƠ
Bệnh nhân có GBS ≤ 1
Thơng số lúc nhập viện
1. Ure máu (mmol/l)
được xếp vào nhóm nguy
cơ rất thấp về:
Nam
2. Hemoglobin (g/L)
Nữ
- Xuất huyết tái phát
- Tử vong trong 30 ngày
3. Huyết áp tâm thu (mmHg)
- Cần can thiệp tại viện và
không cần nội soi sớm.
4. Các chỉ số khác
Thông số
6,5 - <8·0
8,0 - <10,0
10,0 - <25,0
≥25
12,0 - <13,0
10,0 - <12,0
<10,0
10,0 - <12,0
<10,0
100 – 109
90 – 99
<90
Mạch ≥100/phút
Có đại tiện phân đen
Có ngất xỉu
Có bệnh lý gan
Có suy tim
Điểm
2
3
4
6
1
3
6
1
6
1
2
3
1
1
2
2
2
European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline – Update 2021
ĐIỀU TRỊ TRƯỚC NỘI SOI
3. ĐIỀU TRỊ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON
Theo ESGE, nên xem xét PPI tiêm tĩnh mạch liều cao trước nội soi
ở BN có XHTH trên cấp tính để làm giảm độ tổn thương trên nội
soi và từ đó làm giảm nhu cầu can thiệp nội soi, tuy nhiên việc này
khơng được làm trì hỗn nội soi sớm (IIA)
Theo ACG, không đủ bằng chứng để khuyên dùng hay
không việc sử dụng liệu pháp PPI trước nội soi cho
bệnh nhân XHTH trên
European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline – Update 2021
ACG Clinical Guideline: Upper Gastrointestinal and Ulcer Bleeding 2021
ĐIỀU TRỊ TRƯỚC NỘI SOI
Không khuyến cáo sử dụng thường quy hút/rửa qua ống thông mũi-dạ
dày/miệng-dạ dày ở những bệnh nhân đang có xuất huyết tiêu hóa trên
cấp tính. (Mức khuyến cáo: IB)
Khuyến cáo chỉ đặt nội khí quản dự phòng để bảo vệ đường thở trước
khi nội soi ở một số BN có XHTH trên cấp tính (nơn ra máu tiếp diễn,
kích động hoặc bệnh não mất khả năng kiểm soát đường thở) (Mức
khuyến cáo: IC)
European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline – Update 2021
ĐIỀU TRỊ NỘI SOI
Mục đích
• Cầm máu nhanh
• Giảm nhu cầu truyền máu
• Ngăn ngừa biến chứng do sốc mất máu
ĐIỀU TRỊ NỘI SOI
1. THỜI ĐIỂM NỘI SOI
Định nghĩa về thời điểm nội soi trong xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính
(tính từ lúc khởi phát của bệnh nhân) (IA)
Nội soi khẩn cấp 12 giờ
Nội soi sớm 24 giờ
Nội soi trì hỗn > 24 giờ
- Sau
khi hồi sức huyết động nên thực hiện nội soi tiêu hóa trên sớm
(≤ 24 giờ) (IA).
- Không khuyến cáo nội soi tiêu hố trên khẩn cấp (≤ 12 giờ) vì so
với nội soi sớm, kết cục BN không được cải thiện (IA).
European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline – Update 2021
ĐIỀU TRỊ NỘI SOI
2. NỘI SOI CHẨN ĐOÁN
Sử dụng phân độ Forrest cho tất cả bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa
do loét dạ dày tá tràng để phân loại bệnh nhân thành 2 nhóm:
- Nguy cơ cao (Ia, Ib, IIa, IIb)
- Nguy cơ thấp (IIc, III)
(Mức chứng cứ: IA)
European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline – Update 2021
ĐIỀU TRỊ NỘI SOI
2. NỘI SOI CHẨN ĐOÁN
Bảng phân độ Forrest
Nguy cơ
Nguy cơ
cao
Tính chất
Mức độ
xuất huyết
Xuất huyết
cấp
Xuất mới
xảy ra gần
đây
Nguy cơ
Khơng có
thấp
xuất huyết
Hình ảnh trên nội soi
llb
llc
Máu phun thành tia (máu động
mạch)
Rỉ máu (máu tĩnh mạch)
Có mạch máu nhưng khơng chảy
máu
Có cục máu đơng
Có cặn đen
III
Đáy sạch
la
lb
lla
Chảy máu
Tỉ lệ tử
tái phát (%) vong (%)
55
11
43
11
22
10
7
3
5
2
ĐIỀU TRỊ NỘI SOI
2. NỘI SOI CHẨN ĐỐN
Hình ảnh XHTH do loét dạ dày tá tràng theo phân độ Forrest
Muguruma N, Kitamura S, Kimura T et al. (2015), "Endoscopic management of nonvariceal upper
gastrointestinal bleeding: state of the art", Clinical Endoscopy. 48(2), pp. 96- 101.
ĐIỀU TRỊ NỘI SOI
3. NỘI SOI ĐIỀU TRỊ
European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline – Update 2021
ĐIỀU TRỊ NỘI SOI
3. NỘI SOI ĐIỀU TRỊ
European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline – Update 2021
ĐIỀU TRỊ NỘI SOI
3. NỘI SOI ĐIỀU TRỊ
European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline – Update 2021
ĐIỀU TRỊ NỘI SOI
3. NỘI SOI ĐIỀU TRỊ
Một số phương pháp cầm máu qua nội soi:
• Tiêm chất cầm máu
• Cơ học: Clip, OTSC
• Đốt điện bằng đầu dị nhiệt
• Phun chất cầm máu: Hemospray, Argon Plasma
ĐIỀU TRỊ SAU NỘI SOI
Liệu
pháp PPI
Điều trị
tiệt trừ
H.Pylori
Điều trị
lành ổ loét
và phòng
ngừa xuất
huyết tái
phát
ĐIỀU TRỊ SAU NỘI SOI
1. LIỆU PHÁP PPI
ACG và ESGE khuyến cáo
Liệu pháp PPI liều cao cho: BN được can thiệp cầm máu qua
nội soi và cho BN có phân độ Forrest IIb không được can
thiệp qua nội soi
a. PPI tiêm bolus tĩnh mạch 80mg, sau đó truyền tĩnh mạch
liên tục 8mg/giờ trong 72 giờ sau nội soi
b. PPI liều cao tiêm tĩnh mạch (2 lần/ngày) hoặc đường uống
(2 lần/ngày) có thể được xem xét như liệu pháp thay thế
(Mức chứng cứ: IA)
ACG Clinical Guideline: Upper Gastrointestinal and Ulcer Bleeding 2021