Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Chấn thương mắt và bỏng mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 58 trang )

CHẤN THƯƠNG MẮT
BS BIỆN THỊ MINH THƯ

1


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Kể 5 nguyên tắc xử trí vết thương xuyên qua mi mắt.
2. Vẽ được sơ đồ phân loại chấn thương nhãn cầu.
3. Biết cách điều trị nội khoa 1 trường hợp xuất huyết tiền phòng.
4. Kể 4 đặc điểm của vết thương xuyên thủng nhãn cầu.
5. Sơ cấp cứu 1 trường hợp vết thương xuyên thủng nhãn cầu.

2


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

6. Nêu được đặc điểm bỏng mắt do hóa chất (acid và base).
7. Phân loại và tiên lượng được bỏng mắt do hóa chất.
8. Kể 5 nguyên tắc chung điều trị bỏng mắt do hóa chất.
9.Hướng dẫn cách dự phòng chấn thương mắt.

3


1. ĐẠI CƯƠNG
- Là một cấp cứu nhãn khoa (0,4% gây mù)
- Thường gặp trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt...
- Ngun nhân: chia làm 3 loại chính




Cơ học



Vật lý



Hóa học

4


2. CHẤN THƯƠNG MẮT

- Chấn thương mi mắt
- Chấn thương lệ bộ
- Chấn thương nhãn cầu
•5


2.1. CHẤN THƯƠNG MI MẮT

2.1.1. Đụng giập: gây tụ máu dưới da mi



Xuất hiện ngay sau khi đụng dập: là do tổn thương tại chỗ (khỏi sau 1 - 2 tuần nhờ mạng

lưới mạch máu phong phú)



Xuất hiện chậm sau 24 - 48 giờ: là do tổn thương các vùng lân cận

6


2.1. CHẤN THƯƠNG MI MẮT

2.1.2. Vết thương: chấn thương có thể gây rách da, tổn thương cơ vòng cung mi, đứt sụn mi, đứt lệ
quản...
- Vết thương không xuyên qua mi: xử trí
+ Gây tê tại chỗ
+ Cắt lọc vết thương: hết sức tiết kiệm
+ Khâu 2 mép vết thương
+ Dùng kháng sinh
7


2.1. CHẤN THƯƠNG MI MẮT

2.1.2. Vết thương:
- Vết thương xuyên qua mi mắt: Nguyên tắc xử trí:

+

Đặt lại đúng vị trí giải phẫu, giữ ngun hình dạng và độ cong của bờ mi.


+

Vết thương rách mi và bờ mi: phải bắt đầu khâu từ bờ tự do, đảm bảo mắt nhắm kín sau này.

+

Khi mi bị rách rời ở 2 góc mắt: phải khâu 2 góc mắt trước.

8


2.1. CHẤN THƯƠNG MI MẮT

2.1.2. Vết thương:
- Vết thương xuyên qua mi mắt: Nguyên tắc xử trí:
+ Nếu các dây chằng bị đứt: phải khâu nối lại hoặc khâu dính vào màng xương.
+ Nếu kèm theo vết thương xuyên nhãn cầu phải ưu tiên xử trí cấp cứu vết thương nhãn cầu
trước, rồi mới tiến hành khâu mi.

9


2.2. CHẤN THƯƠNG LỆ BỘ

2.2.1. Tuyến lệ: thường ít bị tổn thương, tuyến lệ có thể bị đẩy rời khỏi vị trí, có thể dùng chỉ
khâu lại tuyến lệ vào phần mềm xung quanh, có khi phải cắt bỏ.
2.2.2. Lệ quản: Thường bị cắt đứt khi bị vết thương góc trong mi. Nguyên tắc xử trí là tạo điều
kiện cho lệ quản lành sẹo dựa trên que thông.

10



2.2. CHẤN THƯƠNG LỆ BỘ

2.2.3. Túi lệ:
Thường phối hợp với các vết thương xương thành trong hốc mắt, xử trí cấp cứu rất hạn chế, mà phải
đợi một thời gian sau khi vết thương xương ổn định. Hậu quả của các vết thương này là viêm mủ túi
lệ xuất hiện 2 - 3 tháng sau khi bị thương.

11


2.3. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU
2.3.1. Phân loại chấn thương nhãn cầu

12


2.3. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU
2.3.1. Phân loại chấn thương nhãn cầu

Chấn thương mắt

Chấn thương nhãn cầu kín
Chấn thương nhãn cầu hở
Vết thương không xuyên hết chiều dày của thành nhãn

Vết thương xuyên hết toàn bộ chiều dày của thành nhãn
 


cầu.

cầu

13


2.3. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU
2.3.1. Phân loại chấn thương nhãn cầu

Chấn thương nhãn cầu kín

Rách lớp
Chấn thương đụng giập
Khơng có vết thương xuyên nhãn cầu
 

Vết thương chỉ xuyên một phần chiều dày của thành nhãn
cầu.

14


2.3. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU
2.3.1. Phân loại chấn thương nhãn cầu

Chấn thương nhãn cầu hở

Vỡ nhãn cầu
Rách nhãn cầu

Vết thương xuyên toàn bộ chiều dày của nhãn
 

Vết thương xuyên toàn bộ chiều dày của thành nhãn cầu,

cầu, gây ra bởi vật sắc.

gây ra bởi vật tù.

15


2.3. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU
2.3.1. Phân loại chấn thương nhãn cầu

Rách nhãn cầu

Vết thương xuyên thấu
Vết thương xuyên chột
Vết thương chỉ có đầu vào.
 

Vết thương có cả đầu vào và đầu ra gây ra bởi cùng một tác
nhân.

16


2.3. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU


2.3.2. Xước giác mạc (Abrasion)
Vết xước thường nơng khó thấy. Chẩn đốn dựa vào:

-

Tiền sử chấn thương

-

Dấu hiệu mắt bị kích ứng

-

Nghiệm pháp thuốc nhuộm dương tính

Điều trị: nhỏ thuốc kháng sinh tại chỗ.

17


2.3. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU

2.3.3. Ngoại vật giác mạc: thường do mảnh kim loại văng ra khi mài dũa, bụi…

-

Nếu ngoại vật nằm ở lớp nông của giác mạc:




Nhỏ Dicain 1%



Dùng mũi kim gạt ngoại vật ra



Nhỏ kháng sinh tại chỗ

18


2.3. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU

2.3.3. Ngoại vật giác mạc: thường do mảnh kim loại văng ra khi mài dũa, bụi…

-

Nếu ngoại vật nằm sâu trong giác mạc khó lấy:



Nhỏ kháng sinh tại chỗ



Chuyển nhanh đến tuyến chuyên khoa mắt

19



2.3. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU

2.3.4. Chấn thương đụng giập (Blunt trauma)
Xảy ra do chấn thương trực tiếp bởi một vật tù cùn. Tuy
khơng làm thủng lớp màng ngồi nhãn cầu, nhưng loại tổn
thương này nhiều khi rất nặng.

20


2.3. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU

2.3.4. Chấn thương đụng giập (Blunt trauma)
Sau khi bị đụng giập, các tổ chức nhãn cầu thường phải chịu một quá trình bệnh lý thứ
phát: quá trình viêm và thối hóa liên quan mật thiết đến rối loạn tuần hoàn và rối loạn
dinh dưỡng.

21


2.3. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU

2.3.4. Chấn thương đụng giập (Blunt trauma)

-

Xuất huyết tiền phòng


-

Rách chân mống mắt

-

Đụng giập thể thủy tinh (T3)

-

Xuất huyết dịch kính

-

Rách võng mạc
22


2.3. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU

2.3.4. Chấn thương đụng giập
Xuất huyết tiền phòng
- Xuất huyết tiền phòng là hiện tượng máu tích tụ trong tiền phịng.
- Ngun nhân xuất huyết là do tổn thương mạch máu ở ngoại vi của mống mắt hoặc phần trước của
thể mi.

•23


2.3. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU

2.3.4. Chấn thương đụng giập
Xuất huyết tiền phòng: chia làm 5 mức độ
Độ

Mức độ xuất huyết

0

- Khơng có ngấn máu tiền phịng, máu vi thể lơ lửng trong tiền phòng

1

- Lượng máu < 1/3 tiền phòng

2

- Lượng máu từ 1/3 – 1/2 tiền phòng

3

- Lượng máu > 1/2 tiền phịng

4

- Máu ngập tiền phịng

•24


Xuất huyết tiền phịng độ 2


•25


×