Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

VI nấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.33 KB, 14 trang )

VI NẤM
Vi nấm:
- Vi sinh vật có nhân thật
- Khơng có diệp lục tố
- Sinh sản: vơ tính và hữu tính
- Hình thể: dạng men và dạng sợi
HÌNH THỂ
 Nấm men:
- Tế bào nhỏbhình trịn, bầu dục hay hơi dài, sinh sản vơ tính bằng nảy chồi hoặc cắt đơi.
Nấm sợi :
- Đa bào, hình sợi, phân nhánh
- Có vách ngăn hoặc khơng có vách ngăn
- Sinh sản vơ tính hoặc hữu tính
Sợi tơ nấm có vách ngăn
Tế bào chất và nhân lưu thơng giữa các ngăn
Nấm lưỡng hình
- Có một số nấm có thể có hai dạng:
hạt men và sợi tùy theo nhiệt độ, dinh dưỡng
- Ở nhiệt độ 35 -37ºC: dạng hạt men
- Ở nhiệt độ 20-30ºC: dạng sợi tơ
SINH SẢN
 Vi nấm có thể sinh sản hữu tính và vơ tính
 Sinh sản hữu tính:
- Vi nấm hạt men: 2 tế bào hạt men phối hợp tạo thành túi và bào tử túi
- Vi nấm sợi tơ: có nhiều cách phối hợp cho ra các loại bào tử khác nhau
Sinh sản vơ tính:
- Vi nấm hạt men: nảy chồi của tế bào mẹ, khi chồi lớn gần bằng tế bào mẹ thì cả hai tách
ra
- Vi nấm sợi tơ:
 Sinh bào tử từ sợi nấm:
- Bào tử đốt : sợi nấm đứt ra thành những đốt


- Bào tử bao dày: tế bào chất thành khối đặc, vách phồng và dày lên
Bào tử đính nhỏ
Những hạt nhỏ hình tròn hay bầu dục phát triển quanh sợi nấm
Bào tử đính lớn
Những bào tử đa dạng, kích thước khá to
thường đứt ra khỏi sợi nấm sau khi thành lập
Dựa vào cách sinh sản hữu tính, nấm được chia thành 4 nhóm:
1. Nấm tảo: sinh bằng trứng, thơng suốt
1


2. Nấm túi: sinh bằng túi, có ngăn
3. Nấm đảm: sinh bằng đảm, có ngăn
4. Nấm khuyết: khơng có bộ phận sinh sản hữu tính
PHÂN LOẠI
Tuỳ theo ái tính đặc biệt với loại mơ, nấm có thể gây bệnh ở nhiều cơ quan khác nhau và được
chia thành nhóm:
 Bệnh nấm ngoại biên
 Bệnh nấm ở da
 Bệnh nấm dưới da
 Bệnh nấm gây bệnh nội tạng
 Bệnh nấm cơ hội
 Bệnh độc tố nấm
VI NẤM GÂY BỆNH NGOẠI BIÊN
- Lang ben (Pityrosporum orbiculare /
Malassezia furfur)
- Trứng tóc đen (Piedraia hortai)
- Trứng tóc trắng (Trichosporon beigelii)
- Nấm đen lịng bàn tay (Phaeoannnellomyces
werneckii)

- Vi nấm gây viêm nấm tay ngoài, viêm giác mạc (Aspergillus sp, Candida sp., Penicillium sp…)
o Những nấm gây bệnh trên bề mặt cơ thể : da, lông, tóc, giác mạc, ống tai ngồi…
o Bệnh phổ biến ở các nước nhiệt đới

Malassezia furfur ( Pityrosporum orbiculare) :
nấm ưa chất béo, sống hoại sinh ở da người và động vật máu nóng
có thể gây bệnh ở lớp ngoại biên và da:
- lang ben, gàu
- viêm nang lông
- viêm da tăng tiết bã
Bệnh lang ben:
- bệnh khu trú ở lớp ngoài cùng cùng của lớp sừng
- thường gặp ở vùng có tuyến bã hoạt động mạnh: ngực, cổ vai, tứ chi
- vết thương : đốm da đổi màu, nhạt hơn hay sậm hơn da bình thường
- bệnh nhân ngứa khi đổ mồ hơi
- bệnh lành tính, hay tái đi tái lại
Dịch tễ
o Phổ biến khắp nơi, vùng nhiệt đới
o Bệnh lây trực tiếp từ người sang người hoặc qua vật dụng (khăn lau, quần áo…)
o Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi
o Yếu tố thuận lợi: nóng, ẩm, da nhờn, tăng tiết mồ hơi, tăng tiết bã
Chẩn đốn
2


-

Chiếu đèn Wood lên da, chỗ có nấm sẽ phát huỳnh quang, màu vàng xanh lá cây nhạt
Cạo vẩy da hoặc dán băng keo lên sang thương
Làm phết ướt với KOH 20%

Quan sát dưới kính hiển vi
 Tế bào men hình cầu
- sinh sản bằng nảy chồi
- xếp thành chùm
 Sợi tơ nấm: ngắn cong, thường phân nhánh V,Y,S,…

Điều trị
Các bệnh ở da:
- thuốc bơi ngồi: selenium sulfit, ketoconazol, minacozol
Nhiễm trùng huyết:
- tiêm truyền tĩnh mạch Amphotericin B
Dự phòng
- Vệ sinh cá nhân
- không dùng chung khăn, quần áo
- Phát hiện và điều trị cho những người bị nhiễm

Piedraia hortai – bệnh trứng tóc đen








Những hạt nhỏ nâu, đường kính 4-8 µm
Chứa những túi trịn, đường kính 30 - 60µm
Nấm sinh bào tử túi
Gây bệnh ở tóc, râu, lơng
Phổ biến ở vùng nóng, ẩm

Lây truyền từ người này sang người khác qua vật dùng chung (lược, khăn…)
Bệnh lành tính, có thể phát thành dịch nhỏ trong gia đình.

 Lâm sàng:
- Hạt rắn chắc, màu nâu đen, đường kính khoảng 1,5 mm dọc theo tóc, râu
- Da đầu khơng sưng
 Chẩn đốn:
- Nhổ sợi tóc, râu hay lơng
- Làm phết ướt với KOH 20%
- Quan sát dưới kính hiển vi
 Túi hình trịn chứa 2 - 8 bào tử túi
 Bào từ túi : dài 14 - 31µm, hình quả chuối, mỗi đầu có một roi
Dự phịng:
- Vệ sinh cá nhân, khơng dùng chung lược, khăn lau

Vi nấm gây bệnh ngồi da
Có 3 giống:
3






Microsporum có khoảng 15 loại:
M. canis, M. audouinii, M. gypseum …
Trichophyton có khoảng 21 loại:
T. rubrum, T. mentagrophytes, T. concentrium, T. violaceum, T. tonsurans…
Epidermophyton chỉ có một loại:
Epidermophyton floccosum


1 Nấm ưa đất:
là những nấm sống trong đất và nhiễm sang người qua sang thương trên da
2 Nấm ưa thú:
Nấm thường truyền từ động vật sang người qua tiếp xúc
3 Nấm ưa người:
Ký sinh trên người và lây lan do tiếp xúc trực tiếp giữa người bệnh sang người lành hoặc
gián tiếp qua vật dụng sinh hoạt
BỆNH HỌC
Nơi nào trên cơ thể có kêratin thì đều có khả năng bị vi nấm ngoài da ký sinh
Bệnh do vi nấm ngoài da rất đa dạng, thường gặp các loại bệnh sau đây :
1. Nấm đầu
2. Bệnh ở da nhẳn
3. Chân vận động viên
4. Nấm bẹn
5. Nấm má
6. Nấm móng
HÌNH THỂ
Trichophyton spp.
 Sợi tơ nấm, mảnh
 Hai bên có các bào tử đính nhỏ
 Đơi khi có bào tử đính lớn vách nhẵn
- Trichophyton rubrum : Các bào tử đính nhỏ hình giọt nước
- Trichophyton mentagrophytes: Sợi tơ nấm mảnh, đơi khi có những sợi xoắn, bào tử
đính nhỏ, trịn
Microsporum







spp.
Nhiều bào tử đính lớn hình thoi
Vách xù xì, có gai
Số vách ngăn: 3-15
Cách đính vào sợi tơ nấm: từng cái
Bào tử đính nhỏ hình quả lê

Epidermophyton floccosum
 Nhiều bào tử đính lớn hình chùy
 Vách nhẵn
4





Số vách ngăn: 2 - 4
Cách đính vào sợi tơ nấm: chùm 2 – 3 cái

BỆNH HỌC

Nấm gây bệnh ở da:
1. Chân vận động viên
Thường gặp ở kẽ chân vận động viên thể dục thể thao, cũng có thể gặp ở những người lính đi giầy
Có 2 thể:
- Thể mạn tính
- Thể bóng nước
Thể mạn tính thường do T. rubrum : kẽ chân tróc vẩy trắng, để lộ da non màu đỏ bên dưới. Đôi khi

kẽ nứt da, nhiễm khuẩn gây đau đớn.
2. Nấm bẹn
Có 2 thể, tùy theo loại vi nấm gây bệnh:
- Epidermophyton floccosum: hai bên bẹn có 2 mảng da đỏ hồng, ngứa, đối xứng bờ viêm, có
bóng nước, lan rộng ra hai bên đùi.
- T. rubrum, T. mentagrophytes var. interdigitale: hai mảng ở bẹn không đối xứng, ngứa, lan một
cách chậm chạp ra mông hoặc lên thân mình.
3. Nấm má
Vi nấm gây bệnh:
T. mentarophytes ở chó, mèo
M. canis ở chó, mèo
T. verrucosum ở trâu bị
- Thường vết thương ở một bên má, đôi khi ở cằm
- Bệnh nhân nhiễm bệnh vì hơn hít thú ni trong nhà có vi nấm trên lơng.

Nấm gây bệnh ở móng:
Nấm móng
Bệnh nấm móng có thể chia làm 2 thể chính :
- Thể trắng và nông: vi nấm phát triển thành những mảng có giới hạn trên bề mặt móng.
- Thể xâm nhập từ bờ xa của móng:
vi nấm ăn lần vào bên trong và lên trên; dần dần móng trở nên đục lồi lõm, nâu đen và bị
phá hủy một phần hoặc tồn phần, trơ ra nền móng xù xì, đen và đầy vi nấm.
Khi xâm nhập từ bờ bên, vi nấm thường lan lên trên, tạo ra những mảng trắng vàng nhạt, từ đó xâm nhập vùng tiểu nguyệt và gốc móng.
Vi nấm gây bệnh: Trichophyton sp và Epidermophyton sp.
Ở Việt Nam : T. rubrum, T. mentagrophytes và E. floccosum

Nấm gây bệnh ở tóc:
Nấm phát nội ngoại
 Nấm gây bệnh ở bên ngồi: Bào tử trịn (to hoặc nhỏ) mọc bên ngồi sợi tóc gọi là hiện
tượng phát ngoại (Ectothrix)

5


 và bên trong sợi tóc : Sợi tơ nấm mọc bên trong sợi tóc, phân nhánh, phân vách hoặc đứt
thành đoạn ngắn gọi là hiện tượng phát nội (Endothrix)

CHẨN ĐOÁN
1. Cách lấy bệnh phẩm:
- Trước khi lấy bệnh phẩm 7-10 ngày, bệnh nhân phải không dùng bất kỳ một loại thuốc
kháng nấm nào.
- Bệnh phẩm được lấy tại phòng xét nghiệm: cần lấy bệnh phẩm đúng chỗ và đủ nhiều
để quan sát trực tiếp và cấy, đảm bảo tính tin cậy của kết quả xét nghiệm.
Bệnh phẩm:
- Da: cạo ở phần ngoại vi sang thương là nơi có vi nấm đang phát triển.
- Móng: cạo phần lùi sùi như bơng cải dưới móng.
- Tóc: nhổ bằng nhíp, chọn những sợi đục, ngắn và cong; hoặc những sợi phát huỳnh quang
dưới ánh sáng đèn Wood.
2. Khảo sát trực tiếp:
Làm phết ướt với dung dịch KOH 20%,
hơ ấm rồi quan sát dưới kính hiển vi.
Bệnh phẩm: - tóc
- da
- móng
3. Cấy nấm:
Cấy vào 3-4 ống mơi trường Mycosel (Sabouraud có chloramphenicol và cycloheximid)
Ủ nhiệt độ 25-280C, theo dõi lứa cấy:
DỰ PHÒNG
1. Tránh dùng chung lược, nón, khăn lau, quần áo (nhất là quần áo lót, áo tắm) với người
bệnh
2. Tránh gần gũi, chung đụng với thú ni trong nhà. Khi chó, mèo...bị rụng lông bất thường

nên cho đi khám thú y
3. Đi khám da liễu khi phát hiện một sang thương mới nổi trên da
4. Với các vận động viên, có thể rắc vào giầy một loại bột có acid undecylenic.

VI NẤM NỘI TẠNG
Khảo sát bệnh phẩm dưới kính hiển vi:
- Tế bào hạt men
- Sợi tơ
 Mầm bệnh có thể khu trú, có thể xâm nhập sâu, phát tán ra toàn thân.
6


1. Bệnh do vi nấm hạt men:
– Candida spp.
– Cryptococcus neoformans
2. Bệnh do vi nấm sợi tơ:
- Aspergillus spp.
- Penicillium marneffei
- Histoplasma capsulatum
- Sporothrix schenckii

Candida spp.
Là một loại nấm men
Sống hoại sinh trong cơ thể người
Gây bệnh khi môi trường thuận lợi
Các loại thường gặp:
- Candida albicans
- Candida glabrata
- Candida krusei
- Candida tropicalis

Dịch tễ
 Gặp ở khắp nơi
 Candida spp. sống hoại sinh ở người
- hệ tiêu hóa
- sinh dục
- da, móng
 C. albicans thường gây bệnh cho người
 Đường lây nhiễm:
- nội sinh
- ngoại sinh
Ở người bình thường khỏe mạnh, vi nấm Candida sp:
miệng 30%
ruột 38%
âm đạo 39%
các nếp xếp của da quanh hậu môn 46%
phế quản 17%
- Candida albicans là loại gây bệnh cho người thường gặp nhất
- Tỷ lệ nhiễm Candida ở miệng cao ở:
- người mang răng giả
- đái tháo đường
- bệnh nhân ung thư dùng hóa trị
- trẻ em





Bệnh do Candida
Trong một số điều kiện nhất định, Candida sp chuyển từ trạng thái hoại sinh sang ký sinh (gây
bệnh)

Đặc trưng của trạng thái ký sinh làø
- Số lượng vi nấm tăng lên nhiều
7


- Có sự thành lập sợi tơ nấm giả cho phép vi nấm len lỏi giữa những tế bào ký chủ
và xâm nhập sâu hơn và gây bệnh:
1. Bệnh ở miệng và đường tiêu hóa
2. Bệnh ở đường sinh dục
3. Bệnh ở da và móng
4. Bệnh ở mơ sâu
5. Bệnh Candida lan toả
-

Candida ở miệng (đẹn): gặp ở người suy giảm miễn dịch (100% bệnh nhân AIDS)
Candida ở hầu: 15% bệnh nhân AIDS
Biểu hiện: niêm mạc miệng viêm đỏ, có các đốm trắng mềm, dễ tróc
Đau họng

Bệnh Candida đường sinh dục
Viêm âm hô – âm đạo:
 Thường gặp ở phụ nữ
 Triệu chứng:
- ngứa, rát bỏng
- huyết trắng đục như sữa, không mùi hôi
- niêm mạc âm đạo sưng đỏ
 Đàn ơng ít gặp hơn phụ nữ
- viêm quy đầu
Bệnh Candida ở da và móng
Nấm móng và viêm quanh móng

- Có tính chất nghề nghiệp: bán nước, bán rau, bán cá…
- Thường do Candida albicans
- Bắt đầu từ chân móng, dần dần móng trở nên đục, sần sùi, bề mặt nâu nhạt
- Phần mềm chung quanh móng sưng đỏ, đau, dễ chảy mủ
Bệnh nhiễm Candida ở mô sâu
Bệnh Candida máu
- Gia tăng sự cố định của Candida
có thể do nội sinh hay ngoại sinh
- Sự thay đổi tính nguyên vẹn của niêm mạc
- Suy giảm miễn dịch tại chỗ
Bệnh Candida lan tỏa
- Rất hiếm gặp
- Đối tượng:
• ung thư máu
• dùng thuốc ức chế miễn dịch lâu ngày
• có giải phẫu tim, đường tiêu hóa
• nghiện ma túy
Chẩn đốn
1. Chẩn đoán lâm sàng
8


2. Chẩn đốn trong thí nghiệm
Chẩn đốn lâm sàng
Chẩn đốn các thể nội tạng rất khó khăn
Các yếu tố sinh lý, bệnh lý, nghề nghiệp và thuốc men cần được lưu ý để có định hướng
chẩn đốn
Khảo sát trực tiếp
Ly trích (Cấy nấm)
Chẩn đốn xét nghiệm

Bệnh phẩm
- Có nhiều loại bệnh phẩm khác nhau tùy theo bệnh:
- Đàm, mủ, giác mạc…
- Dịch sinh học (DNT, NT, dịch màng bụng màng phổi…)
- Máu, tủy xương, sinh thiết…
Quan sát trực tiếp ở kính hiển vi:
- Bệnh phẩm dạng ướt: mủ, nước tiểu, cặn lắng các dịch
+ Soi tươi với NaCl 0,85%
+ Làm phết mỏng, nhuộm Gram
- Đàm: Làm phết mỏng nhuộm Gram, nhuộm kháng acid
- Giác mạc: Soi tươi với NaCl 0,85%
- Máu, tủy xương: Nhuộm Giemsa, Wright
Kết quả quan sát trực tiếp
Trong bệnh phẩm thấy
- Tế bào men tròn hay bầu dục
- d = 3 – 5 µm nẩy chồi (nẩy búp)
- Sợi tơ nấm giả
 Tế bào men
 Và sợi tơ nấm giả -> Candida sp
 Nấm men
 Sợi tơ nấm giả
 Bào tử bao dày -> Candida albicans
Cấy nấm
Các loại bệnh phẩm tạp nhiễm:
Cấy vào Sabouraud có thể thêm kháng sinh vào môi trường
Ủ nhiệt độ PXN 2 – 3 ngày
- Bệnh phẩm vô trùng (máu, dịch não tủy):
Cấy vào BHI ủ 37 0C
Theo dõi lứa cấy từ 7 – 10 ngày
Nấm mọc cấy chuyển qua Sabouraud

Định danh Candida albicans
 Cấy Candida lên môi trường:
- P.C.B (thạch khoai tây-cà rốt-mật)
9


- thạch bột ngô – Tween 80
 Ủ ở nhiệt độ phòng từ 48 -96 giờ
 Lấy ra, quan sát dưới kính hiển vi
 Kết quả:
- Bào tử bao dày: tế bào tròn, vách dày, phồng to nằm ở giữa, một bên hay cuối sợi tơ
nấm giả -> Candida albicans
- Chỉ thấy hạt men: không phải Candida
 Thử nghiệm huyết thanh ( Serum test )





Hòa tan khúm nấm vào huyết thanh người
Ủ ở 370C trong 4 giờ
Lấy 1 giọt huyết thanh khảo sát dưới kính hiển vi
Kết quả:

Có ống mầm: Candida albicans

Khơng có ống mầm: các loại Candida khác

Cryptococcus neoformans










Là nấm hạt men có nang
Có hai dịng : C.neoformans var. neoformans và C.neoformans var. gattii
Được phân biệt bằng kỹ thuật sinh hóa và phân tử
Phổ biến khắp nơi
Đất, khơng khí, phân chim bồ câu
Nhiễm do hít phải bào tử
Người bình thường: ít gặp
Thường gặp: ở những người bị ung thư, Hodgkin, tiểu đường, dùng thuốc corticoid lâu
ngày hoặc thuốc ức chế miễn dịch và người bị suy giảm miễn dịch do AIDS

BỆNH HỌC
Cryptococcus neoformans gây:
1. Bệnh nguyên phát ở phổi
2. Bệnh ở thần kinh trung ương
3. Bệnh ngoài da
4. Các bệnh thứ phát khác: ở xương, nhãn cầu, đường niệu….
CHẨN ĐOÁN
Quan sát trực tiếp :
 Dịch ngoại tiết và dịch cơ thể : nhuộm mực tàu → nang của tế bào hạt men
 Đàm, mủ: làm lỏng với KOH 10% trước khi nhuộm mực tàu
 Mẫu sinh thiết: cắt → nhuộm PAS, H&E,…..→ quan sát thấy tế bào hạt men với nang
mucopolysaccharide

 Đơi khi có chủng C.neoformans khơng sinh nang
 Nấm hạt men
 Có bao dày
10


 Cấy:
- môi trường Sabouraud-chloramphenicol
- ủ ở 37ºC trong 2-3 ngày
- khúm nấm nhão, màu vàng
- xem dưới kính hiển vi: hạt men trịn có nang dày
 Chẩn đốn huyết thanh:
- Thử nghiệm Latex tìm kháng ngun
Dự phịng
 Cẩn thận khi tiếp xúc với phân chim bồ câu
 Không lạm dụng thuốc kháng sinh và corticoid

Aspergillus sp.
Nấm sợi tơ
Đầu bào đài phình to giống dùi trống
Tiểu bào đài xếp đều quanh đầu bao đài
Bào tử dính thành chuỗi trên đầu bào đài
Nấm hoại sinh
Ở người bình thường:
- Khơng xâm nhập mô
- Gây viêm tai
- Bướu Aspergillus trong hang lao cũ hoặc bị dị ứng
- Ở bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch:
- Xâm nhập mô, phát tán khắp cơ thể
 Viêm phổi do Aspergillus thường gặp:

- Người bị bệnh về máu, ghép tủy, ghép cơ quan
- Những người dùng thuốc làm giảm bạch cầu hoặc dùng corticoid liều cao, làm ức
chế hoạt động của đại thực bào
 Vì nấm này có ái tính với mạch máu  gây ho ra máu
 Bệnh diễn tiến nhanh, thường đưa tới tử vong

-

CHẨN ĐOÁN
1.Bệnh phẩm:
Đàm, dịch rửa phế quản, sinh thiết phổi và các cơ quan (gan,lách,xương…)
2.Khảo sát trực tiếp:
Đàm: nhuộm Gram,nhuộm kháng acid,soi tươi với KOH 20%
Mủ: nhuộm Gram,soi tươi với NaCl 0.85%
Giác mạc: soi tươi với NaCl 0.85%
Sinh thiết các cơ quan xử lý theo qui trình Mơ học, nhuộm Hematoxyline và Eosin(HE) hoặc
PAS…
Kết quả khảo sát trực tiếp có thể thấy:
Có thể thấy nhiều sợi tơ nấm phân nhánh, tạo với nhánh chính một góc 45 độ
Đơi khi thấy đầu bào đài, tiểu bào đài và bào tử
3. Chẩn đoán miễn dịch:
Có thể tìm thấy kháng thể kết tủa đặc biệt trong máu bệnh nhân có bướu nấm bằng các phương
pháp miễn dịch khuếch tán,điện di…
11


Trong thể lan tỏa đáp ứng miễn dịch yếu hoặc khơng có;người ta có khuynh hương tìm kháng
ngun hịa tan thay vì kháng thể
Các xét nghiệm riêng giúp chẩn đốn được bệnh u nấm phổi là:
 Chụp X-quang phổi, dấu hiệu điển hình trên phim X-quang thấy được là hình ảnh “lục lạc”

 Phim CT scan cũng rất cần thiết để chẩn đốn xác định

Penicillium marneffei









vi nấm lưỡng hình
phổ biến ở Đơng Nam Á
nhiễm vào ngườiqua đường hơ hấp, hít phải bào tử
gây bệnh mạn tính và lan tỏa cho người suy giảm miễn dịch
Bệnh thường gặp ở người bị nhiễm HIV
Nấm lưỡng hình
Đầu bào đài phân nhánh
Bào tử dính thành chuỗi trên đầu bào đài

Triệu chứng:
- Biểu hiện: sốt, chán ăn, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, tiêu chảy, gan lách to, viêm hạch
bạch huyết
- Sang thương ngoài da: mụn sẩn, màu trắng, hoại tử ở trung tâm
- Bệnh tiến triển nhanh ở người suy giảm miễn dịch
CHẨN ĐOÁN
1. Bệnh phẩm:
- Máu, da
2. Quan sát trực tiếp:

- Làm sinh thiết rồi nhuộm P.A.S hay Giemsa : tìm các
tế bào hạt men bầu dục trong
mô và đại bạch bào
- Cấy lên mơi trường Sabouraud ở 25ºC: khóm nấm màu đỏ sậm
- Chẩn đoán bằng miễn dịch khuyếch tán
1. Bệnh phẩm :
● Dịch não tủy
● Sinh thiết
● Đàm
● Dịch rửa phế quản
● Mủ
● Máu
● Nước tiểu

Sporothrix schenckii
 Bệnh mãn tính ở mô dưới da
 Phân bố rộng rải
 Sang thương từ chổ vi nấm xâm nhập lan theo mạch bạch huyết dưới dạng cục nhỏ, sau đó
vở thành các vết loét không đau.
12


 Bệnh thường gặp ở vùng ôn đới và nhiệt đới.
 Vi nấm Sporothrix schenchii có trong đất, thực vật mục nát hoặc trên cả vỏ cây, có thể gặp
ở những cột, mảnh gỗ chống ở các hầm mỏ, xâm nhập vào cơ thể qua các vết trầy xước
ngoài da.
 Trong vùng nội dịch, vi nấm có thể xâm nhập qua đường hô hấp gây thể phổi nguyên phát.
- Bệnh thường gặp ở vùng cao nguyên , tăng vào mùa mưa
- Gặp ở mọi lứa tuổi , nam nhiều hơn nữ
- Liên quan đến nghề nghiệp: những người cắt cây, trồng gẫy, công nhân mỏ hoặc người phụ nữ

cấm hoa…
- Ở Việt Nam, nhiều trường hợp được phát hiện ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam
- Đà Lạt là vùng nội dịch do nông dân hầu hết trồng rau đậu.
CÁC THỂ BỆNH
1. Thể da – mạch bạch huyết
- Thể phổ biến nhất
- Bệnh bắt đầu từ một chi, thường là tay phải, dưới dạng sẩn cứng, không đau, dần dần phát
triển thành một cục u cứng, lúc đầu di động, sau đố trở nên dính
- Do có hoại tử nên quanh cục u đỏ rồi tím đen, cục u mềm và loét ra cho một loại mủ sệt
màu vàng
- Bệnh nhân không đau không sốt
2. Thể đơn thuần khu chú ở da:
 Hiếm, gặp ở người có sức đề kháng tốt
 Sang thương dưới dạng bướu gai và mụn cóc
 Khơng lan theo mạch bạch huyết
3. Thể bệnh lan tỏa: Rất hiếm
4. Thể nguyên phát ở phổi:
 Xảy ra ở những người sống trong vùng nội dịch, do hít bào tử vi nấm vào phổi
 Lâm sàng rất giống bệnh lao, nổi hạch khí quản – cuống phổi, rốn phổi và thâm nhiễm
phổi, hang phổi
CHẨN ĐOÁN
1. Bệnh phẩm:
- Mủ chọc hút từ các cục mềm chưa loét, nếu tất cả các cục đều lt có dùng tâm bơng vơ khuẩn
quệt lấy mủ ở đáy vết loét, bệnh phẩm này thường khơng tốt lắm vì thường bị bội nhiễm.
- Sinh thiết da, mô dưới da.
Chủ yếu dựa vào cấy và tiêm bệnh phẩm vào thú thí nghiệm
Cấy:
- Bệnh phẩm cấy - vào môi trường Sabouraud – chloramphenicol – cycloheximid ủ nhiệt độ
phịng và lên thạch tim óc hầm – chloramphenicol – cycloheximid hoặc thạch máu ủ 35oc.
- Mt Sabouraud, sau 3 – 5 ngày vi khuẩn mọc thành khúm nhỏ, phẳng, màu kem. Để thêm 1 tuần

khúm trở nên nhăn nheo và có màu đen
Quan sát dưới kính hiển vi:
13


- Khúm nấm mảnh
- Những sợi tơ nấm mảnh mai, màu nâu, có bào đài ngắn, trên đầu có các bào tử đính Kt (24mcm) x (2-6mcm)
- Bào tử đính mọc trực tiếp từ sợi tơ nấm.

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×