Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 7 - Trường ĐH Phenikaa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 74 trang )

HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG
(General Chemistry)

Giảng viên: TS. Vũ Thị Hồng Hà
Mail:

1


CHƯƠNG VII.

DUNG DỊCH

2


Nội dung
I. DUNG DỊCH
1. Hệ thống phân tán
2. Nồng độ của dung dịch
3. Sự hòa tan. Hiệu ứng nhiệt của q trình hịa tan
4. Độ hịa tan
II. TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH
1. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa chất hịa tan
khơng bay hơi- Định luật Raoult 1
2. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc của dung dịch chứa
chất hịa tan khơng bay hơi. Định luật Raoult 2
3. Áp suất thẩm thấu
3



I. DUNG DỊCH

4


Câu hỏi nhỏ

5


1. Hệ thống phân tán

Phân loại hệ phân tán theo kích thước

(a)

(b)

(c)

Hệ phân tán

Kích thước hạt

Đặc điểm

Dung dịch thực (a)

D < 10-10 m


Hệ đồng thể, bền

Dung dịch keo (b)

10-9 m < D < 10-7 m

Hệ dị thể, tương đối bền

Hệ phân tán thô (c)

10-7 m < D < 10-4 m

Hệ dị thể, không bền
6


Hệ phân tán thơ
• Hệ phân tán thơ ( d > 10-4 cm): Hệ dị thể, khơng
bền, do kích thước hạt phân tán lớn nên hệ
phân tán thô không bền về mặt động học, nghĩa
là các hạt phân tán dễ tách ra khỏi môi trường
phân tán _ hiện tượng sa lắng.
• Ví dụ:
+ Các giọt dầu trong nước.
+ Huyền phù: nước phù sa

7


Dung dịch keo (sol)

Hệ keo, còn gọi là hệ phân tán keo, là một hệ
thống có hai thể của vật chất, một dạng hỗn hợp
ở giữa hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không
đồng nhất.
Trong một hệ phân tán keo, các giọt nhỏ hay hạt
nhỏ của một chất, chất phân tán, được phân tán
trong một chất khác, môi trường phân tán.
Rất nhiều chất quen thuộc bao gồm cả bơ, kem
sữa,
sương
mù,
khói
sương,
nhựa
đường, mực, sơn, bọt biển đều là hệ keo.

8


Dung dịch thực

(D < 10-10 m)

Dung dịch là hệ đồng thể (khí, lỏng hay rắn) gồm hai hay nhiều chất mà thành phần
của chúng biến đổi trong 1 phạm vi tương đối rộng.
VD: Hòa tan muối ăn vào nước
+ chất tan: muối ăn
+ dung môi: nước
+ dung dịch: nước muối


9


2. Nồng độ dung dịch
• Nồng độ của dung dịch là lượng chất tan có
trong một đơn vị khối lượng hoặc 1 đơn vị
thể tích dung dịch hay dung mơi

10


Cách biểu thị nồng độ dung dịch






Nồng độ phần trăm (C%)
Nồng độ mol
Nồng độ molan
Nồng độ đương lượng
Nồng độ phần mol


Nồng độ phần trăm (C%)
• Nồng độ phần tram theo khối lượng C% (kl/kl)
: số gam chất tan trong 100g dung dịch



Câu hỏi nhỏ
Trong 225ml nước có hồ tan 25g KCl. Nồng độ
phần trăm của dung dịch là:
A. 10%
B. 11%
C. 12%
D. 13%
Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần
trăm của dung dịch thu được là:
A. 84,22%
B. 84.15%
C. 84.25%
D. 84,48%

13


Câu hỏi nhỏ
Trong 225ml nước có hồ tan 25g KCl. Nồng đọ
phần trăm của dung dịch là:
A. 10%
B. 11%
C. 12%
D. 13%
Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần
trăm của dung dịch thu được là:
A. 84,22%
B. 84.15%
C. 84.25%
D. 84,48%


14


Câu hỏi nhỏ

15


16


Nồng độ mol ( mol/l, M):
Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch


18


19


20


Nồng độ molan
Nồng độ molan: Số mol của chất tan có trong
1kg hoặc 1000g dung mơi.

Ví dụ:

Dung dịch NaCl 0,2 molan: dung dịch chứa 0,2 mol NaCl
trong 1000 gam nước.
21


Nồng độ đương lượng
- Đương lượng (đ): lượng chất tương đương hóa học với
1 mol (nguyên tử hoặc ion) hydro.
HCl + NaOH → NaCl + H2O
- Đương lượng HCl và NaOH = 1 mol

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
- Đương lượng H2SO4 = ½ mol, của NaOH=1 mol

- Khối lượng đương lượng (Đ):
- Đ=khối lượng mol/n; n là số mol ion hydro, ion hóa trị I,
hoặc election cung cấp bởi 1 mol chất trong phản ứng đang xét.

+ Nguyên tố: n = hóa trị của nguyên tố đó
+ Hợp chất: axit, bazo, oxit..: n= H+
• Ví dụ trường hợp của H2C2O4 phản ứng với, NaOH và
KMNO4
22


Ví dụ trường hợp của H2C2O4 phản ứng với, NaOH và KMNO4
H2C2O4 + 2NaOH → Na2C2O4 + 2H2O; Đ= ?

Đ=M/2


Đ=M/1
H2C2O4 + NaOH → NaHC2O4 + H2O; Đ=?
+ + 2e
5 H C O

2
CO
+
2H
2 2 4
2
+
→ Mn2+ + 4H2O
2 MnO4 + 8H + 5e
5 H2C2O4 + 2MnO4- + 6H+→10CO2 + 2Mn2+ + 8H2O
- Đ(H2C2O4) =M/2 và Đ(MnO4-)=M/5

• Số đương lượng: 𝑁Đ =

𝑚
Đ

• Nồng độ đương lượng (N): là số đương lượng chất tan trong 1 lít
dung dịch 𝐶𝑁 = 𝑁Đ
𝑉
VD: dd NaOH 1N có nghĩa là trong 1 lít dung dịch có 1 đương lượng
gam NaOH (40g)
23



Cách ghi nhớ
• Khối lượng đương lượng
Đ=

𝑀
𝑛

• Số đương lượng
𝑚
𝑁Đ =
Đ
• Nồng độ đương lượng
𝑁Đ
𝐶𝑁 =
𝑉

• Khối lượng mol
M
• Số mol
n=

𝑚
𝑀

• Nồng độ mol

𝑛
𝐶𝑀 =
𝑉


24


Nồng độ đương lượng

25


×