Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 8 - Trường ĐH Phenikaa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 58 trang )

1


2


CHƢƠNG VIII.

DUNG DỊCH ĐIỆN LY

3


Tại sao có dung dịch dẫn điện,
dung dịch khơng dẫn điện?

Tại sao CuSO4 khan màu trắng
trong khi CuSO4.5H2O và CuSO4
trong dung dịch có màu xanh ?

Cách tính pH trong từng loại dung dịch?
4


Nội dung
Dung dịch điện li
1. Thuyết điện li
2. Cân bằng trong dung dịch chất điện li yếu
3. Chất điện li mạnh, hoạt độ
4. Sự điện li của nước, độ pH
5. Chất chỉ thị màu


6. Thuyết axit-bazo
7. Tích số hịa tan
5


1. Thuyết điện li
 Thuyết điện li của Arrhenius
 Thuyết điện li của Kablukov ( thuyết điện li
hiện đại)

6


Tính chất bất thường của các dung
dịch axit, bazo và muối

7


1. Thuyết điện li
 Thuyết điện li của Arrhenius
Nguyên nhân của tính bất thường
và tính dẫn điện của các dung dịch
axit, bazo và muối là sự điện li của
các phân tử của chúng.
i=

𝑠ố 𝑝ℎầ𝑛 𝑡ử 𝑐ó 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ
𝑠ố 𝑝ℎầ𝑛 𝑡ử ℎị𝑎 𝑡𝑎𝑛


Thiếu sót: khơng tính tới tương tác
giữa phân tử của chất tan và dung
môi
8


 Thuyết điện li hiện đại
• Thuyết điện li Kablukov: sự điện li là
sự phân li của các chất tan dưới tác
dụng của các tiểu phân dung môi
thành những ion sonvat hóa.
- Sự điện li của hợp chất ion
- Sự điện li của hợp chất phân cực

9


Sự điện li của hợp chất ion

10


Sự điện li của hợp chất phân cực

11


2. Cân bằng trong dung dịch
chất điện li yếu
2.1. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu

2.2. Độ điện li
2.3. Hằng số điện li
2.4. Sự liên hệ giữa hằng số điện li và độ điện liĐịnh luật pha loãng Ostwald
2.5. Các phương pháp xác định độ điện li
2.6. Sự chuyển dịch cân bằng ion

12


13


2.1. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu
• Chất điện li mạnh: là chất khi hịa tan vào nước
thì tất cả phân tử của chúng đều phân li thành
ion. Đó là các axit mạnh, bazo mạnh và đa phần
các muối tan.
VD: NaCl, HCl, Ba(OH)2,…
• Chất điện li yếu là chất khi hòa tan vào nước chỉ
một phần các phân tử phân li thành ion. Đó là các
axit yếu, bazo yếu, amin và một số muois như
CuCl2, HgCl2,…
VD: H2S, CH3COOH,…
14


2.2. Độ điện li
Để biểu diễn khả năng phân ly của một chất trong một dung
dịch, người ta đưa ra đại lượng độ điện li α
α=


𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑝ℎâ𝑛 𝑡ử 𝑏ị 𝑝ℎâ𝑛 𝑙𝑖
𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑝ℎâ𝑛 𝑡ử ℎò𝑎 𝑡𝑎𝑛

=

𝑛ồ𝑛𝑔 độ 𝑝ℎâ𝑛 𝑡ử 𝑏ị 𝑝ℎâ𝑛 𝑙𝑖 (𝑚𝑜𝑙/𝑙)
𝑛ồ𝑛𝑔 độ 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 𝑐ủ𝑎 𝑐ℎấ𝑡 đ𝑖ê𝑛 𝑙𝑖 ℎò𝑎𝑡 𝑎𝑛 (𝑚𝑜𝑙/𝑙)

α=0 dung dịch lỏng phân tử
α=1 điện li hoàn toàn

15


2.3. Hằng số điện li

16


2.4. Sự liên hệ giữa hằng số điện li và độ điện liĐịnh luật pha loãng Ostwald

17


2.5 Sự chuyển dịch cân bằng ion
• Sự chuyển dịch cân bằng của chất điện li yếu cũng tuân theo
nguyên lí Le Chatelier.
• Nếu đưa vào dd của một chất điện li yếu các ion đồng loại (
nghĩa là những ion của chất điện li phân li ra) thì độ điện li sẽ

giảm.
VD: Thêm CH3COONa
CH3COOH ↔ CH3COO- + H+
Thêm NH4Cl
NH4OH ↔ NH4++OH-

18


3. Chất điện li mạnh, hoạt độ
 Chất điện li mạnh
• Theo định nghĩa về chất điện li
mạnh: phân li hồn tồn => α=1.
• Trong thực tế với chất điện li mạnh
và dd ko lỗng thì α<1, chỉ khi dd
rất lỗng thì α→1.
KL: chất điện li mạnh ở nồng độ ko lỗng hay đậm đặc trong dung
dịch vẫn cịn phân tử???
Ans: khi khảo sát bằng quang phổ với những dung dịch đậm đặc
của chất ĐL mạnh vẫn không thấy dấu vết phân tử. Tại sao???
19


• Dung dịch lý tưởng: các ion không tương tác
(Arrhenius)
• Dung dịch thực (Debye và Huckel): Tương tác
tĩnh điện -> xung quanh mỗi ion sẽ tập trung
nhiều điện tích trái dấu với nó. Hậu quả của nó
làm độ linh động của ion giảm đi vì vậy độ điện
li α giảm, nồng độ ion cũng dường như giảm,

vậy nồng độ thực tế tham gia này là nồng độ
hiệu dụng-hoạt độ
Khí quyển ion

Hoạt độ là nồng độ tác dung (hữu hiệu) của nó trong các phản ứng
hóa học:
a = f.C
với a là hoạt độ, f: hệ số hoạt độ, C: nồng độ
20
Khi C lỗng và điện tích ion nhỏ thì f →1 thì a →C


4. Sự điện li của nước, độ pH
• Nước là chất điện li yếu- rất yếu ( cứ 550 triệu phân tử nước
mới có 1 phân tử nước bị phân li)

21


22


Theo thói quen, người ta ít dùng số mũ, nên đặt :
pH=-lg[H+] hoặc pOH=-lg[OH-]

23


24



VD: Hòa tan 4,9 mg H2SO4 vào nƣớc thu dƣợc 1
lít dd. pH của dd thu đƣợc là bao nhiêu?

25


×