Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

06 đề VIP hóa số 6 mã k2 (dự đoán minh họa TN THPT 2023) KmwCbxRS6 1677625990

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.34 KB, 15 trang )

06. ĐỀ VIP HĨA SỐ
6 - Mã K2 (Dự đốn

KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC
GIA

minh họa TN THPT

NĂM HỌC 2022-2023

2023)

Mơn: HỐ HỌC

(Đề thi có 06 trang)

Thời gian: 50 phút (khơng tính thời gian phát đề)

(40 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:………………………………………….
Số báo danh:…………………………………………….
 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al
= 27; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108.
 Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuần; giả thiết các khí sinh ra khơng tan trong
nước.

Câu 41. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch H 2SO4 và
Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH) 2 như
sau:



Giá trị của mmax là
A. 88,32.

B. 84,26.

C. 92,49.

D. 98,84.

Câu 42. Fe(OH)3 không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4.

B. KCl.

C. HCl.

D. HNO3.
Trang 1


Câu 43. Thực hiện các phản ứng sau:
(1) K2SO4 + BaCl2;

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2;

(3) NaHSO4 + Ba(OH)2;

(4) H2SO4 + BaSO3;


(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2;

(6) Fe2(SO4)3 + BaCl2;

Số phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn là
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 44. Cho các dung dịch: etylamoni clorua, Gly-Ala, anbumin, Val-Gly-Ala. Số dung
dịch phản ứng với Cu(OH) 2 tạo thành phức màu tím là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 45. Đốt cháy hồn tồn cacbohiđrat X, cần vừa đủ 5,6 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy
thu được hấp thụ hoàn toàn vào 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 49,25.

B. 9,85.


C. 29,55.

D. 19,70.

Câu 46. Vitamin A là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người, có cơng thức cấu tạo


Số nguyên tử cacbon và số nguyên tử hiđro có trong một phân tử vitamin A lần lượt là
A. 19 và 28.

B. 20 và 28.

C. 20 và 30.

D. 19 và 30 .

Câu 47. Ở điều kiện thường, X là chất rắn màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạng không
nhánh, không tan trong nước. Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ.
Chất X là
A. Glicogen.

B. Amilopectin.

C. Xenlulozơ.

D. Saccarozơ.

C. Natri.

D. Xesi.


Câu 48. Kim loại nào sau đây mềm nhất?
A. Nhôm.

B. Kali.

Câu 49. Este X được tạo thành trực tiếp từ axit fomic và ancol etylic có cơng thức phân
tử là
A. C2H4O2.

B. C4H8O2.

C. C4H10O2.

D. C3H6O2.

Câu 50. Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. Ag.

B. Ba.

C. Fe.

D. Na.
Trang 2


Câu 51. Để tạo độ xốp cho bánh mì, trong quá trình nhào bột bánh, người ta cho thêm
chất nào sau đây?
A. Amoni hiđrocacbonat.


B. Phèn chua.

C. Amoni clorua.

D. Amoni sunfat.

Câu 52. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. Tính axit.

B. Tính bazơ.

C. Tính khử.

D. Tính oxi hóa.

Câu 53. Phương trình hóa học nào sau đây sai (điều kiện phản ứng có đủ)?
A. CO2 + NaOH → NaHCO3.

B. CO2 + NaOH → NaHCO3 + H2O.

C. Si + O2 → SiO2.

D. 2CO + O2 → 2CO2.

Câu 54. Dung dịch alanin không tác dụng với chất nào sau đây?
A. HCl.

B. HNO3.


C. NaCl.

D. NaOH.

Câu 55. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa chất X, thu được kết tủa màu xanh.
Chất X là
A. Cu(NO3)2.

B. Ca(HCO3)2.

C. Fe2(SO4)3.

D. NaH2PO4.

Câu 56. X là một hợp chất hữu cơ có dạng: (H2N)xCnHm(COOH)y. Biết rằng 0,2 mol
hỗn hợp X tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 38,2 gam muối. Số
đồng phân cấu tạo của X là
A. 6.

B. 9.

C. 7.

D. 8.

Câu 57. Trong quả chuối xanh có chứa nhiều cacbohiđrat nào sau đây?
A. Saccarozơ.

B. Glucozơ.


C. Fructozơ.

D. Tinh bột.

Câu 58. Kim loại khơng phản ứng được với dung dịch H 2SO4 lỗng là
A. Ag.

B. Mg.

C. Fe.

D. Al.

Câu 59. Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với lượng dung dịch H 2SO4
loãng, dư, đến khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng Cu có trong
15 gam hỗn hợp X là
A. 4,2.

B. 8,4.

C. 2,4.

D. 1,6.

C. tơ bán tổng hợp.

D. tơ thiên nhiên.

Câu 60. Tơ tằm thuộc loại
A. tơ tổng hợp.


B. tơ nhân tạo.

Câu 61. Cho 100 ml dung dịch E gồm HCl 0,75M, HNO 3 0,15M và H2SO4 0,3M tác
dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,25M thu được kết tủa và dung dịch T. Cho từ từ

Trang 3


đến hết dung dịch T vào 100 ml dung dịch K 2CO3 0,32M và NaOH 0,3M, thu được x
gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 2,364.

B. 2,796.

C. 2,955.

D. 3,945.

Câu 62. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 1 mol KHSO 4 vào dung dịch chứa 1 mol NaHCO 3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO 3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(d) Cho bột Cu dư vào dung dịch FeCl 3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối

A. 4.


B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 63. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H11N3O6) và Y (C4H12N2O6). Cho 44,20 gam E tác
dụng tối đa với 0,92 mol KOH, thu được chất hữu cơ Z đa chức, bậc một và dung dịch T.
Cô cạn T thu được chất rắn M gồm các muối vô cơ. Nung M đến khối lượng không đổi,
thu được m gam chất rắn khan. Cho các phát biểu sau:
(a) Giá trị của m là 64,12.
(b) Chỉ có một cơng thức cấu tạo thỏa mãn của chất Y.
(c) Cho X hoặc Y vào dung dịch H2SO4 loãng, đều có khí khơng màu thốt ra.
(d) Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 23,16 gam muối.
Số phát biểu sai là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 64. Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y đều mạch hở. Cho 14,82
gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,165 mol KOH thu được m gam hỗn hợp hai
muối và 7,17 gam hỗn hợp Z gồm các ancol đều no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn 0,048 mol E cần vừa đủ 0,324 mol O 2, thu được 3,888 gam H 2O. Phát biểu nào sau
đây sai?
A. Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là 3.
B. Giá trị của m là 6,756.

C. Phần trăm khối lượng của nguyên tố C trong X là 55,814%.
Trang 4


D. Một phân tử Y có 14 nguyên tử H.
Câu 65. Cho phản ứng sau:
(a) Q + 4NaOH → X + Y + Z + T + H 2O
(b) X + dung dịch AgNO3/NH3 → (NH4)2CO3 + ...
(c) 2Y + H2SO4 loãng → 2Y1 + Na2SO4.
(d) Z + H2SO4 loãng → Z1 + Na2SO4
(e) 2CH2=CH2 + O2 → 2T (xúc tác PdCl2, CuCl2).
(g) 2Z1 + O2 → 4CO2 + 2H2O
Biết MQ < 260, tổng số nguyên tử C và O có trong một phân tử Q là
A. 18.

B. 22.

C. 20.

D. 16.

Câu 66. Cho các polime sau: polietilen, nilon-6,6, poliacrylonitrin, poli(etilenterephtalat), poli(metyl metacrylat). Số polime trùng ngưng là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.


Câu 67. Cho hỗn hợp chứa a mol kim loại X và a mol kim loại Y vào nước dư thu được
dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho dung dịch chứa 2a mol HCl vào dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
+ TN2: Cho dung dịch chứa 1,5a mol H 2SO4 vào dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
+ TN3: Cho dung dịch chứa 0,5a mol HCl và a mol H 2SO4 vào dung dịch Z, thu được
n3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n 2 < n3 < n1. Hai kim loại X, Y lần
lượt là
A. Ba và K.

B. Ba và Zn.

C. Ba và Al.

D. Na và Al.

Câu 68. Trong phương pháp phân tích nhiệt, một chất rắn khối lượng m 1 được gia nhiệt,
thu được chất rắn mới khối lượng m2 và chất khí hoặc hơi. Giản đồ phân tích nhiệt hình
bên cho biết sự biến đối khối lượng của canxi oxalat ngậm nước CaC 2O4.H2O trong mơi
trường khí trơ theo nhiệt độ:

Trang 5


Nhiệt độ

226°C

420°C

840°C


Lượng m2 còn lại so với m1

87,7%

68,5%

38,4%

Cho các phương trình hóa học (theo đúng tỷ lệ mol) ứng với ba giai đoạn phân ứng có kèm
theo thay đổi khối lượng của các chất rắn như sau:
(1) CaC2O4.H2O (t°) → R1 + K1
(2) R1 (t°) → R2 + K2
(3) R2 (t°) → R3 + K3
Ký hiệu R cho các chất rắn, K cho các chất khí hoặc hơi. Trong các phát biểu sau, phát
biểu nào đúng?
A. K2 là oxit axit.
B. R2 không tan trong axit.
C. R3 tan trong nước tạo mơi trường trung tính.
D. K3 là chất khí nặng hơn khơng khí.
Câu 69. Đốt cháy hồn tồn x mol hỗn hợp E gồm CH4, C2H4, C3H6 và C2H2, thu được
8,064 lít CO2 (đktc) và 7,56 gam H 2O. Mặt khác, cho 6,192 gam E phản ứng được với tối
đa 0,168 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,1.

B. 0,25.

C. 0,2.

D. 0,15.


Câu 70. Cho thí nghiệm được mơ tả như hình vẽ:

Trang 6


Các chất X và Y lần lượt là
A. KMnO4 và O2.

B. Cu(NO3)2 và NO.

C. NH4Cl và NH3.

D. NH4HCO3 và NH3.
Câu 71. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch
H2SO4 dư vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch X có màu da cam.
(b) Dung dịch Y có màu da cam.
(c) Dung dịch X có màu vàng.
(d) Dung dịch Y oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 72. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo E cần vừa đủ 150 ml dung dịch KOH

0,5M, thu được dung dịch chứa a gam muối X và b gam muối Y (MX < MY, trong mỗi
phân tử muối có khơng q ba liên kết π, X và Y có cùng số nguyên tử C, số mol của X
lớn hơn số mol của Y). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 28,56 lít CO 2
(đktc) và 20,25 gam H2O. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 11,6 và 5,88.

B. 13,7 và 6,95.

C. 14,5 và 7,35.

D. 7,25 và 14,7.

Câu 73. Cho hỗn hợp gồm KHCO 3 và Na2CO3 (có tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình chứa dung
dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa và dung dịch X, sau đó cho từ từ dung dịch HCl vào
bình đến khi khơng cịn khí thốt ra thì số mol HCl phản ứng là 0,28 mol. Mặt khác, toàn
bộ X tác dụng với tối đa dung dịch chứa 0,16 mol Ca(OH) 2, thu được a gam kết tủa. Giá
trị của a là
A. 19,88.

B. 17,88.

C. 23,88.

D. 17,91.

Câu 74. Hấp thụ hết 1,68 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol
K2CO3 thu được 200 ml dung dịch E. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch E vào 112,5 ml
Trang 7



dung dịch HCl 0,5M thu được 1,008 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch
E tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 14,775 gam kết tủa. Tỉ lệ của x : y là
A. 3 : 1.

B. 1 : 2.

C. 2 : 3.

D. 2 : 1.

Câu 75. Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào
bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng
vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:

Cho phát biểu sau:
(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.
(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.
(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất
khơng khí.
(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước
trong bình sẽ có màu xanh.
(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.
(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.
(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH 3 bão hòa chứa
phenolphtalein.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

Câu 76. Cho m gam X gồm các este của CH3OH với axit cacboxylic và 0,1 mol glyxin
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, rồi đốt cháy hoàn
toàn chất rắn, thu được hỗn hợp khí, hơi Z gồm CO2, H2O, N2 và 0,3 mol chất rắn
Na2CO3. Hấp thụ Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 80 gam kết tủa và khối lượng
Trang 8


dung dịch giảm 34,9 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm
khối lượng của glyxin trong X là
A. 16,67.

B. 17,65.

C. 21,13.

D. 20,27.

Câu 77. Chất hữu cơ E có cơng thức phân tử C 9H8O4, thỏa mãn các phản ứng có phương
trình hóa học sau:
(1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O
(2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z
(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E có 3 cơng thức cấu tạo phù hợp.
(b) Chất T vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc.

(d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO 2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 78. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m
+ 4,16) gam hỗn hợp Y chứa các oxit. Hịa tan hồn toàn Y trong dung dịch HCl vừa đủ
thu được dung dịch Z chứa (3m + 1,82) gam muối. Cho AgNO 3 dư vào dung dịch Z thu
được (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết 3m gam Y bằng lượng vừa đủ dung
dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO 3 và NaHSO4, thu được dung dịch T chỉ chứa x gam muối
sunfat của kim loại và 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 107,6.

B. 127,1.

C. 152,2.

D. 152,9.

Câu 79. Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu, Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu
được dung dịch Y, khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và chất rắn Z. Cho các dung dịch
sau: CuCl2, Br2, HCl, NaNO3, KMnO4, Na2CO3. Số dung dịch trong dãy tác dụng được
với dung dịch Y là
A. 4.


B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 80. Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của
metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm
CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng
Trang 9


14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu
được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là.
A. 40.

B. 48.

C. 42.

D. 46.

ĐÁP ÁN
41C
51A
61A
71B

42B

52C
62C
72C

43C
53B
63B
73C

44C
54C
64B
74B

45B
55A
65A
75B

46C
56B
66C
76B

47C
57D
67D
77D

48D

58A
68D
78D

49D
59C
69C
79A

50C
60D
70A
80C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41. Chọn C.
Tại vị trí n Ba(OH) 2  0, 03 mol  n H 2SO 4  0, 03 mol
Tại vị trí n Ba(OH) 2  0, 43 mol  4n Al3  n OH   n H   n Al2 (SO4 )3  0,1 mol
Khối lượng kết tủa cực đại gồm BaSO 4 (0,33 mol) và Al(OH)3 (0,2 mol)  m = 92,49
(g)
Câu 43. Chọn C.
Trang 10


Các phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn: Ba 2+ + SO42-  BaSO4 là (1), (2),
(6).
Câu 56. Chọn B.
Dễ thấy x = 2
BTKL


 MX 

38, 2  0, 4.36,5
 118 
(NH 2 )2  C3 H 5  COOH
0, 2

1, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH;

6, H2N-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH;

2, (H2N)2-CH2-CH2-CH2-COOH;

7, H2N-CH2-CH(CH2NH2)-COOH;

3, (H2N)2-CH2-CH(CH3)-COOH;

8, H2N-CH2-C(CH3)(NH2)-COOH;

4, CH3-CH(NH2)-CH(NH2)-COOH;

9, CH3-C(NH2)2-CH2COOH;

5, CH3-CH2-C(NH2)2-COOH.
Câu 61. Chọn A.
Ta có: n H   0,15 mol  n OH   0,1 mol  Dung dịch T có chứa Ba2+ dư (0,02); H+ dư (0,05
mol)
Khi cho cho từ từ T vào dung dịch trên thì:
H+ + OH-  H2O


H+ + CO32-  HCO3-

Lượng CO32- còn dư lại: 0,032 – (0,05 – 0,03) = 0,012 mol < Ba 2+ : 0,02 mol
Kết tủa thu được là BaCO 3 (0,012 mol)  m = 2,364 (g)
Câu 62. Chọn C.
Thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là (a), (d), (g).
Câu 63. Chọn B.
HCO 3 NH 3  C 2 H 4  NH 3 NO 3 : x mol 185x  184y  44, 2 x  0, 04



C 2H 4 (NH 3HCO3 ) 2 : y mol
3x  4y  0,92
y  0, 2

Muối M thu được gồm KNO3 (0,04 mol) và K2CO3 (0,44 mol)
Khi nung M thu được rắn khan gồm KNO 2 (0,04 mol) và K2CO3 (0,44 mol)  m = 64,12
(g)
(b) Sai, Có 2 cấu tạo thỏa mãn của chất Y là CH2CH2(NH3HCO3)2; CH(CH3)(NH3HCO3)2
(d) Sai, Z là C2H4(NH2)2: 0,24 mol tác dụng với HCl thu được 31,92 (g)
Câu 64. Chọn B.
Trang 11


BTKL
 m  16,89 (g)  B sai.
Khi cho E tác dụng với KOH thì: 

Câu 65. Chọn A.
o


PdCl 2 , CuCl 2 , t
(e) 2CH2=CH2 + O2 
 2CH3CHO (T)

(g) 2(COOH)2 (Z1) + O2 → 4CO2 + 2H2O
(d) (COONa)2 (Z) + H2SO4 loãng → (COOH)2 (Z1) + Na2SO4
(b) HCOONa (X) + dung dịch AgNO 3/NH3 → (NH4)2CO3 + ...
Với MQ < 260  Q là HCOO-CH2-C6H4-OOC-COO-CH=CH2 có tổng số nguyên tử C và
O là 18
Câu 66. Chọn C.
Polime trùng ngưng là nilon-6,6, poli(etilen-terephtalat).
Câu 67. Chọn D.
Loại A vì dung dịch Z tác dụng với H+ không sinh ra kết tủa.
+ Nếu X là Ba, Y là Zn  Z chứa Ba2+: a mol và ZnO22-: a mol  n2 > n1 (Loại)
+ Nếu X là Ba, Y là Al  Z chứa Ba2+: a mol ; AlO2-: a mol ; OH- dư: a mol  n2 > n1
(Loại)
+ Nếu X là Na, Y là Al  Z chứa Na+: a mol ; AlO2-: a mol  n2 < n3 < n1 (Thoả)
Câu 68. Chọn D.
Tự chọn 1 mol CaC2O4.H2O (146 gam). Khi đó các chất rắn hoặc khí đều có số mol là 1.
mK1 = 146 – 146.87,7% ≈ 18—> MK1 = 18 —> K1 là H2O —> R1 là CaC2O4
mK1 + mK2 = 146 – 146.68,5% = 46 —> mK2 = 28 —> MK2 = 28
—> K2 là CO —> R2 là CaCO3
mK1 + mK2 + mK3 = 146 – 146.38,4% = 90 —> mK3 = 44 —> MK3 = 44
—> K3 là CO2 —> R3 là CaO
=> D đúng
Các phản ứng khi nung:
1, CaC2O4.H2O (226°C) —> CaC2O4 + H2O
2, CaC2O4 (420°C) —> CaCO3 + CO
3, CaCO3 (840°C) —> CaO + CO2

Câu 69. Chọn C.
Trang 12


Khi đốt cháy E, ta có: n CO2  n H 2O  (k  1)n E (1) và m E  12n CO2  2n H 2O  5,16 (g)
Khi

cho

k.n E  n Br2 

5,16

gam

E

tác

dụng

với

Br 2

thì:

0,168.5,16
(1)
 0,14 mol 

 n E  0, 2 mol
6,192

Câu 71. Chọn B.
Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X gồm Na2CrO4 và NaOH dư
Cho H2SO4 dư vào X thu được dung dịch Y gồm Na2Cr2O7, Na2SO4, H2SO4 dư
(a) Sai, Dung dịch X có màu vàng.
Câu 72. Chọn C.
Khi cho E tác dụng với KOH thì: n E 

n KOH
 0, 025 mol
3
k  3

X
Khi đốt cháy E thì: CE = 51 và HE = 90 và n CO 2  n H 2O  (k E  1)n E  k E  7  k  1



Y

Hai muối X, Y lần lượt là C15H27COONa (0,05 mol), C 15H31COONa (0,025 mol) 
a  14,5

b  7,35

Câu 73. Chọn C.
Xét hỗn hợp ban đầu có KHCO 3 (a mol); Na2CO3 (a mol); Ba(HCO3)2 (b mol)
Khi cho HCl vào bình thì: a  2a  2b  0, 28 (1)

Dung dịch X có chứa Ba2+ dư (b – a mol); HCO 3- (a + 2b mol); K+ (a mol) và Na+ (2a
mol)
Khi cho X tác dụng với Ca(OH)2 thì: a + 2b = 0,32 – 3a (2)
Từ (1), (2) suy ra: a = 0,04 và b = 0,08  BaCO3 (0,04 mol) và CaCO 3 (0,16 mol)  a =
23,88 (g)
Câu 74. Chọn B.
n HCO3  2n CO32  n H   0, 05625 n HCO3  0, 03375 n HCO 
3


 3 (tính theo
Khi cho X vào HCl: n
n
n
  n
2  0, 045
2  0, 01125
2
CO 3
CO3
 HCO3
 CO3

pư)
n HCO3  0, 05625 mol
n

n

n


0,
075


2


Khi cho X vào Ba(OH)2 dư thì: HCO3
BaCO3
CO3
n CO32  0, 01875 mol

Trang 13


Trong 200ml dung dịch Y chứa CO32– (0,0375 mol), HCO3– (0,1125 mol), K+ (2y mol),
Na+ (x mol).
BT: C
BTDT (Y)

 0, 075  y  0,15  y  0, 075 
 x  0, 0375  x : y  1: 2

Câu 75. Chọn B.
(a) Sai, Khí X NH3.
(b) Sai, Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH 3 trong nước.
(c) Sai, Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất
khí quyển.
(g) Sai, Nhiệt độ càng cao thì độ tan trong nước càng giảm.

(h) Sai, Không thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH 3 bão hòa chứa
phenolphtalein.
Câu 76. Chọn B.
Ta có: n NaOH  0,3.2  0, 6 mol  n RCOOCH3  0, 6  0,1  0,5 mol và n N 2  0,1.0,5  0, 05 mol
Hấp thụ Z vào nước vôi trong dư thì: 80  (44.0,8  m H 2O )  34,9  n H 2O  0,55 mol
BT: O
BTKL

 2.0, 6  2n O 2  2.0,8  0,55  0,3.3  n O 2  0,925 mol 
 mY = 48,7 (g)
BTKL
 m  0, 6.40  48, 7  0,5.32  0,1.18  %m Gly  17, 65%
Khi cho X tác dụng với NaOH: 

Câu 77. Chọn D.
(1) HCOO-CH2-C6H4-OOCH + 3NaOH → 2HCOONa + HO-CH 2-C6H4-ONa + H2O
(2) 2HCOONa + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCOOH
(3) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 78. Chọn D.
BT: O
 n O  0, 26 mol
Khi cho X tác dụng với oxi thì: 

Khi cho Y tác dụng với HCl thì: 3m + 1,82 = m + 35,5.2.0,26  m = 8,32 = 24x + 56.(y
+ z) (1)
BTDT
 2x  2y  3z  0,52
Z chứa Mg2+ (x mol), Fe2+ (y mol), Fe3+ (z mol), Cl- (0,52 mol) 


(2)
Kết tủa thu được là AgCl (0,52 mol) và Ag (0,04 mol)  y  0, 04
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,16 và z = 0,04

Trang 14


BT: N
 
 n NaNO3  0, 025 mol
Khi cho 3m (g) Y tác dụng với hỗn hợp trên thì: 
 n NaHSO 4  2n O  4n NO  1,14 mol
BT: H
BTKL

1,14  2n H 2O  n H 2O  0,57 mol 
 x  152,875 (g)

Câu 79. Chọn A.
Dung dịch Y chứa Fe2+, H+, SO42-, Cu2+ tác dụng được Br2, NaNO3, KMnO4, Na2CO3.
Câu 80. Chọn C.
Ta có:

 N 2 : 0,1

n X  0, 2 
1,58 H 2 O : 0,82 
 n Otrong X  0, 28
CO : 0,66
 2


Do áp dụng công thức đốt cháy
BTKL

 m X  16,84 
 m  29, 47 

CTDC

 n CO2  n H2O  n N2  (k  1)n X  n   n X

29, 47
.0, 2.36,5  42, 245
16,84

Trang 15



×