Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

thiết kế nghiên cứu dịch tể học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.86 KB, 33 trang )

NHỮNG THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU
DỊCH TỄ HỌC
Mai Thị Thanh Thúy
BM DỊCH TEÃ – KHOA YTCC


Những Thiết Kế Nghieân Cứu Dịch
Học
Mục Tiêu Bài Tễ
Giảng

Sau khi học xong, học viên có
thể
1. Liệt

kê được 9 loại thiết kế
nghiên cứu dịch tễ học.

2. Xác

định được bản chất
của một loại thiết kế
nghiên cứu dịch tễ.


Những Thiết Kế Nghiên Cứu Dịch
TễCứu
Học
Định Nghĩa Thiết Kế Nghiên
Một kế hoạch chi tiết những bước cơ


bản để xác định đối tượng
nghiên cứu, phương pháp thu thập,
phân tích, và lý giải những dữ
kiện nhằm mô tả về bệnh
trạng, hoặc suy diễn về nguyên
nhân của bệnh, hoặc kết luận
về hiệu quả của một biện pháp
can thiệp sức khỏe.


Thiết Kế Nghiên Cứu _Phân

MỤC ĐÍCH

CHIẾN LƯC

Mơ tả bệnh trạng
Hình thành giả thuyết
nhân quả

Mơ tả

So sánh
Xác định ngun nhân

So sánh

Loại

THIẾT KẾ

QUAN SÁT
Mô Tả
Tương quan
Báo cáo một ca
Loạt ca
Cắt ngang mơ tả

Phân Tích
Cắt ngang phân tích
Bệnh-chứng
Đồn hệ

Đánh giá biện pháp
can thiệp

So sánh

CAN THIEÄP
Thử nghiệm lâm sàng
Thử nghiệm thực địa
Can thiệp cộng đồng


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT


Chỉ đơn thuần quan sát những tính chất
tự có của bệnh và những yếu tố ảnh
hưởng đến bệânh trạng, hoàn toàn
không có một tác động nào lên chúng




Nghiên cứu mô tả: mô tả bệnh trạng
với các thuộc tính của nó



Nghiên cứu phân tích: xác định mối liên
quan hoặc quan hệ nhân quả giữa yếu
tố nguy cơ và bệnh
Có 2 loại
Các nghiên cứu mô tả


CÁC NGHIÊN CỨU MÔ TẢ
1.Nghiên cứu tương quan (Correlational
study)


Mô tả mối liên quan giữa bệnh và các yếu
tố quan tâm



Hình thành giả thuyết về mối liên quan giữa
nguyên nhân (yếu tố tiếp xúc) với hậu quả
(bệnh)




Đối tượng nghiên cứu là từng dân số, biến
số là trị số trung bình của từng dân số đó


VÍ DỤ
 Khi

so sánh lượng thịt ăn vào
trung bình hằng ngày cho một
đầu người và tỷ lệ ung thư đại
tràng của phụ nữ các nước
trên thế giới, kết quả cho thấy
tỷ lệ ung thư đại tràng càng cao
khi lượng thịt aên vaøo caøng cao.


Nghiên cứu mô tả
NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN
K đại tràng / 100.000 nữ
40

NZ
Can

30

USA

Den


Swe
UK
Nor
Ner
20
FDP
Isr
Ice
Jam
Fin
PR
10
Pol DDP
Jap Yug Chi
Rom Hun
Nig
Lượng thịt ăn / ngày / người (gram)
Col

40

80

120

160

180


240

280

320

Mối tương quan giữa lượng thịt ăn
vào và
ung thư đại tràng ở phụ nữ các


Nghiên cứu mô tả

BÁO CÁO MỘT CA – HÀNG LOẠT CA
2. Báo cáo một ca (Case report):


Mô tả những đặc tính bệnh trạng của một bệnh
xảy ra trên một đối tượng nghiên cứu duy nhất



Có thể gợi ý về mối liên hệ giữa yếu tố nguy
cơ và bệnh

3. Báo cáo hàng loạt ca (Case series report) :


Mô tả một bệnh lý xảy ra trên cùng một
nhóm người




Ghi nhận những đặc điểm của một bệnh.



Có thể giúp phát hiện dịch hoặc một bệnh mới


VÍ DỤ
 Báo

cáo một ca được công bố
về trường hợp uống thuốc
ngừa thai để điều trị lạc sản
nội mạc tử cung ở một phụ nữ
40 tuổi tiền mãn kinh sau 5 tuần
lễ uống thuốc, bà bị thuyên
tắc phổi.


VÍ DỤ
Trong khoảng thời gian 6 tháng từ
năm 1980-1981,tại 3 bệnh viện
ở L.A,5 thanh niên khỏe
mạnh,đồng tính được chẩn đoán
là viêm phổi do Pneumocaristis
carinii.



SƠ ĐỒ THIẾT KẾ BÁO CÁO MỘT
CA

Ai ?

MỘT
CA
BỆN
H

đâu ?

Khi nào?

GIẢ
THUYẾT
NGHIÊN
CỨU


SƠ ĐỒ THIẾT KẾ BÁO CÁO
HÀNG LOẠT CA
ĐẶC ĐIỂM A 1
ĐẶC ĐIỂM B1
ĐẶC ĐIỂM C1

NHIỀU
CA
BỆNH


ĐẶC ĐIỂM A 2
ĐẶC ĐIỂM B2
ĐẶC ĐIỂM C2

ĐẶC ĐIỂM A 3
ĐẶC ĐIỂM B3
ĐẶC ĐIỂM C3

MÔ TẢ
CHUNG
VÀ ĐẶT
GIẢ
THUYẾT
NGHIÊN
CỨU Û


Nghiên cứu mô tả

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG


Đo lường tỷ suất hiện mắc của một bệnh.



Các số đo về tiếp xúc và hậu quả được ghi nhận ở
cùng một thời điểm khảo sát (dữ kiện từ từng cá
thể)




Mô tả tình hình sức khoẻ, bệnh tật với những đặc
điểm dân số hoặc trong điều tra dịch



Có thể được phân tích để tìm sự kết hợp giữa yếu tố
tiếp xúc và bệnh



Đặêc điểm:

không có điểm xuất phát cụ thể

không có chiều nghiên cứu rõ ràng


Thuận lợi: ít tốn kém, thực hiện nhanh



Hạn chế: không xác định trình tự thời gian giữa
nguyên nhân và hậu quả


Những Thiết Kế Nghiên Cứu Dịch
Nghiên Cứu Quan Sát Mơ Tả, Phân Tích – Cắt

Tễ Ngang
Học
Dân Số Nghiên
Cứu
PN+
B+
PN B-

B+
PN+
BPN -

Mẫu Nghiên
Cứu
PN+
B+

PN+
B–

PN –
B+

PN –
B–

Thời điểm
nghiên cứu



VÍ DỤ
 Theo

TT Nghiên cứu Giới, gia đình và
môi trường phát triển, VN là một trong
3 nước có tỷ lệ nạo phá thai vị thành
niên và thanh niên cao nhất TG: 20% ở
tuổi vị thành niên và thanh niên
 1/3 số ca mắc bệnh LTQĐTD ở tuổi vị
thành niên và thanh niên
 “Hành vi QHTD,kiến thức thai sản và
bệnh LTQĐTD của thanh niên Tp.HCM
năm 2009 ”


NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH



.


Là nghiên cứu quan sát thực hiện trên
hai nhóm người để so sánh nguy cơ
mắc bệnh
Sự khác biệt về số mắc bệnh ở 2
nhóm có và không có phơi nhiễm sẽ
xác lập được mối liên hệ giữa bệnh
và yếu tố tiếp xúc (phơi nhiễm)



Nghiên cứu phân tích


NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG
1. Nghiên cứu bệnh chứng (Case control
study)



Quan sát nhóm bệnh và nhóm người không bệnh (nhóm chứng)



Đi ngược về quá khứ để thu thập thông tin về tiếp xúc với yếu
tố nguy cơ ở hai nhóm



So sánh tỷ lệ tiếp xúc với yếu tố nguy cơ giữa hai nhóm có
bệnh và không có bệnh để tìm mối liên quan



Ưu điểm: Tương đối ít tốn kém về thời gian và chi phí



Hạn chế: Hai biến cố tiếp xúc và bệnh đã xảy ra nên khó xác
định trình tự thời gian giữa nguyên nhân và hậu quả.





Dễ có sai số khi thu thập dữ kiện
Đặc điểm: xuất phát bằng có bệnh , chiều nghiên cứu
đi ngược chiều thời gian


Những Thiết Kế Nghieân Cứu Dịch
Nghiên Cứu Quan Sát Phân Tích – Bệnh-Chứng
Tễ Học

PN
+
PN-

B+

PN
+
PN-

B-

t0 : Tìm nguyên
nhân

t1 : Bắt
đầu


Dân
số
nghie
ân
cứu


VÍ DỤ
 Tìm

mối liên hệ giữa sử dụng
estrogen và ung thư nội mạc tử
cung, 2 nhóm phụ nữ bị ung thư
nội mạc và không bị được chọn
để nghiên cứu. Phân tích so sánh
tỷ lệ sử dụng estrogen ở 2 nhóm
cho thấy ở nhóm sử dụng estrogen
tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 4,5 lần
người không sử dụng thuốc.


Nghiên cứu phân tích

NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ


Từ dân số chưa mắc bệnh, chọn hai
nhóm có và không có tiếp xúc với
yếu tố nguy cơ




Được theo dõi trong một thời khoảng
để ghi nhận có hoặc không có bệnh
mới khởi phát



So sánh tỷ suất mới mắc bệnh giữa
nhóm có tiếp xúc và nhóm không
có tiếp xúc


Nghiên cứu phân tích

NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ
Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu:


Khi bắt đầu nghiên cứu, việc tiếp xúc với yếu tố
nguy cơ ở nhóm có tiếp xúc đã xảy ra trong khi
bệnh chưa khởi phát, các trường hợp bệnh mới
xuất hiện được ghi nhận qua theo dõi một thời gian

Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu :


Khi bắt đầu nghiên cứu, việc tiếp xúc với yếu tố
nguy cơ và bệnh đều đã xảy ra, nhưng xác định

được thời điểm tiếp xúc đã xảy ra trước khi phát
bệnh.



Để có được dữ kiện, phải đi ngược thời gian từ khi
tiếp xúc, sau đó, lần theo thời gian để ghi nhận
những bệnh mới đã xảy ra, cho đến thời điểm


Nghiên cứu phân tích

NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ
Ưu điểm:


có thể xác lập mối liên hệ nhân quả giữa
tiếp xúc và bệnh vì trình tự thời gian là rõ
rệt

Hạn chế:


tốn kém, kéo dài thời gian



đối tượng bỏ tham gia

Đặc điểm:



xuất phát bằng sự tiếp xúc



chiều nghiên cứu đi cùng chiều thời gian


Những Thiết Kế Nghieân Cứu Dịch
Nghiên Cứu Quan Sát Phân Tích –Tễ
Đồn
Hệ
Học

Dân
số
nghie
ân
cứu

PN
+
PN-

to : Bắt
đầu

B
+

BB
+
Bt1 : Phát hiện
bệnh


VÍ DỤ
 Xác

định tỷ suất mới mắc
bệnh Bụi phổi Silic ở một số
ngành nghề có nguy cơ cao trong
giai đoạn từ năm 2007 đến nay
tại một số cơ sở, xí nghiệp tại
Đồng Nai.


×