TRÌNH BÀY DỮ KIỆN
BỘ MƠN DỊCH TỄ HỌC
MỤC TIÊU
1.
2.
3.
4.
Mục đích của trình bày dữ kiện khoa học
Kể tên được các phương tiện trình bày
Nêu được cơng dụng của
•
•
•
Bảng 1,2 và 3 biến số
Đồ thị: tổ chức đồ, đa giác tần số, phân tán đồ
Biểu đồ: thanh, bánh, cột chồng, bản đồ.
Các lỗi thường gặp
Trình bày dữ kiện dịch tễ học
{
Các khái niệm cơ bản
Dữ kiện
Click icon to add picture
Trình bày dữ kiện
•
•
•
•
•
•
•
Trả lời cho câu hỏi nghiên cứu
Tổ chức, tóm tắt, và mơ tả
Xác định, tìm hiểu, nắm rõ sự phân bố, xu hướng và các mối liên quan
Truyền thông kết quả nghiên cứu dễ hiểu, dễ sử dụng
So sánh các nghiên cứu khác, lí do khác biệt?
Các phát hiện ngồi câu hỏi nghiên cứu, âm tính
Trung thực
Trình bày dữ kiện dịch tễ học
{
Biến số
Định nghĩa
•
Những hiện tượng, hoặc đặc tính, thay đổi từ người này sang người
khác, hoặc thay đổi trên một người ở những thời điểm khác nhau.
•
Biến sớ định tính:
•
Biến sớ định lượng:
– Biến số danh định: dân tộc, tôn giáo,…
– Biến số nhị giá: giới, bệnh, phơi nhiễm…
– Biến số thứ tự: trình độ, thu nhập…
– Biến số khơng liên tục: số con,…
– Biến số liên tục: chiều cao,…
Biến sớ
•
•
•
•
•
Tên biến số, bản chất của biến số, các giá trị, định nghĩa các giá trị
Biến số: kiến thức về hạn chế ăn mặn giúp kiểm soát HA
Là biến số nhị giá có 2 giá trị đúng và sai
Đúng khi bệnh nhân biết HCAM giúp kiểm soát HA
Sai khi bệnh nhân khơng biết HCAM giúp kiểm sốt HA
Trình bày dữ kiện dịch tễ học
{
Các phương tiện trình bày
Ba cách trình bày dữ kiện
•
Ngun văn
•
Bảng
•
Hình ảnh
CPCordero
10
4/29/23
Trình bày dữ kiện dịch tễ học
{
Trình bày nguyên văn
Xem cách trình bày sau
STT Bệnh nhân
4/29/23
Kháng
Isoniazid (INH)
Rifampicin
1
(-)
(-)
2
(+)
(+)
3
(+)
(+)
4
(+)
(+)
5
(-)
(-)
6
(+)
(-)
7
(+)
(+)
8
(+)
(+)
9
(-)
(+)
10
(+)
(-)
Ng̀n: CPCordero
12
…cách tốt hơn
“Ba trong số mười bệnh nhân được kiểm tra kháng với INH, bốn bệnh nhân kháng
với Rifam. Có hai bệnh nhân kháng với cả INH and Rifam.”
13
Nguồn: CPCordero
4/29/23
Trình bày ngun văn
•
•
•
Bộ dữ kiện nhỏ (ít biến số, đối tượng)
Nhấn mạnh và đưa ra so sánh.
Đơn giản và thích hợp khi chỉ có 1 vài số liệu
CPCordero
14
4/29/23
Trình bày dữ kiện
{
Bảng
Đặc điểm
•
•
•
•
Trình bày dữ kiện định tính, định lượng
Mơ tả phân bố, ngoại lệ, khác biệt, mối liên quan
Không bị bỏ sót dữ kiện.
Cơ sở cho các phương tiện khác
Bảng
•
•
Đơn giản
•
•
•
Cột và hàng có tựa đề, đơn vị đo lường, tổng
Tự giải thích
– Tiêu đề: Số thứ tự, cái gì, ở đâu, khi nào, (thế nào)
– Mơ tả dữ kiện trình bày (khơng phải mục tiêu trình bày)
– Đặt trên bảng
Chú thích ký hiệu, viết tắt, mã hóa, nguồn dữ kiện thứ cấp
Có thể so sánh với các báo cáo khác
CPCordero
17
4/29/23
Bảng 1 biến sớ
Bảng n. Tình trạng mắc giang mai sơ cấp và thứ cấp theo tuổi, USA, 1989
Bệnh
Nhóm tuổi
Tần sô
Phần trăm
230
0.5
15-19
4378
9.9
20-24
10405
23.6
25-29
9610
21.8
30-34
8648
19.6
35-44
6901
15.7
45-54
2631
6.0
≥55
1278
2.9
Tổng
44081
100*
≤14
*Khác 100% do làm tròn
Nguồn: CDC – Epi. course
Bảng 1 biến sớ
Bảng n. Tình trạng mắc giang mai sơ cấp và thứ cấp theo tuổi, USA, 1989
Bệnh
Nhóm tuổi
Tần sô
Phần trăm
Phần trăm công dồn
230
0.5
0.5
15-19
4378
9.9
10.4
20-24
10405
23.6
34
25-29
9610
21.8
55.8
30-34
8648
19.6
75.4
35-44
6901
15.7
91.1
45-54
2631
6.0
97.1
≥55
1278
2.9
100
Tổng
44081
100*
100
≤14
*Khác 100% do làm tròn
Nguồn: CDC – Epi. course
Bảng 2,3 biến số
Bảng n biến số
Bảng 2x2
Mơ tả, tính tốn mối liên quan, kiểm định ý nghĩa thống kê
BỆNH
TỞNG
PHƠI NHIỄM
Có
Khơng
Có
a
b
a+b
Khơng
c
d
c+d
a+c
b+d
a+b+c+d
Bảng 2x2
Bảng câm
•
Dummy/Shells table
BỆNH
Có
Khơng
Có
-
-
Khơng
-
-
-
-
PHƠI NHIỄM
p
PR(KTC 95%)
--
-- (-- - ---)
Chia nhóm biến sớ
•
•
•
•
Dựa vào cách phổ biến
Loại trừ
Có ý nghĩa về mặt tự nhiên, sinh học (hút thuốc lá)
Chia theo
– Số lượng bằng nhau,
– Dựa vào TB và SD
– Theo phạm vi dãy số