Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng trình bày kết quả nghiên cứu dịch tễ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.45 KB, 29 trang )

BS. LÂM THị THU PHƯƠNG
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU
Mục tiêu

Trình bày được số liệu NC bằng các loại
bảng thích hợp

Nêu được số liệu NC bằng các loại biểu đồ
& đồ thị thích hợp

Hiểu được tầm quan trọng của việc trình
bày kết quả NC
Trình bày bằng bảng tần số

Bảng là tập hợp số liệu được sắp xếp trong hàng
ngang và hàng dọc.

Có tác dụng biểu thị mô hình, sự ngoại lệ, sự khác
nhau và các mối liên quan khác, là cơ sở để lập đồ
thị, biểu đồ.

Bảng cần được thiết kế đơn giản, thường dùng 2
hoặc 3 bảng nhỏ.
Trình bày bằng bảng tần số

Tiêu đề của bảng: rõ ràng, ngắn gọn, miêu tả được
số liệu gì, ở đâu, khi nào, thông thường phải đánh
số cho bảng (bảng 1, bảng 2,…).

Ghi chú cho từng hàng & từng cột rõ ràng, ngắn


gọn bao gồm cả đv đo lường số liệu (năm, tỷ lệ
mắc/100.000 dân,…).

Giải thích những chữ viết tắt, mã hóa, biểu tượng
ở cuối bảng.

Ghi chú nguồn số liệu ở cuối bảng.
Trình bày bằng bảng tần số (tt)

Bảng 1 chiều: trình bày số liệu của 1 biến với tổng
của cột (không có tổng dòng)
Bảng 1. Trình độ văn hóa của các bà mẹ trong cộng
đồng A năm 2004
Cấp học Tần số
tuyệt đối
Tần số cộng
dồn
Tần suất
tương đối (%)
Tần suất
cộng dồn (%)
Cấp I 320 320 48 48
Cấp II 155 475 23 71
Cấp III 168 643 25 96
Đại học 24 667 4 100
Tổng cộng 667 100

Bảng 2 chiều: khi có 2 hoặc >2 biến số  tổng của
các số liệu theo biến ở cả cột & dòng
Bảng 2. Tóm tắt số liệu từ 1 NC về dùng thuốc tránh

thai & ung thư vú
Trình bày bằng bảng tần số (tt)
Dùng thuốc
tránh thai
Nhóm bệnh Nhóm chứng Tổng số
Có 273 2641 2914
Không 716 7200 7916
Tổng cộng 989 9901 10.890

Bảng giả: chưa có số liệu cụ thể
Bảng 3. Đặc điểm về triệu chứng cơ năng trên bn
COPD năm 2012
Trình bày bằng bảng tần số (tt)
Triệu chứng
cơ năng
Ho khạc đàm mạn
tính
Khó thở Tổng
cộng
Có không Có Không
Nam
Nữ
Tổng cộng

Phải có đầy đủ tên biểu đồ, sơ đồ, tên &
đơn vị đo lường trên các trục số, các chú
thích cần thiết

Thích hợp với loại số liệu muốn trình bày


Rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả năng tự
giải thích cao nhất
Trình bày theo biểu đồ, đồ thị

Biểu đồ cột đứng hoặc nằm ngang: bar chart

Ss tần số, tỷ lệ giữa các nhóm, loại của 1 biến về chất
(danh mục hoặc thứ hạng)

Giá trị TB của các biến liên tục

Có thể kết hợp 2 – 3 biến trên 1 BĐ

tạo ra các nhóm
cột, giữa các nhóm cột luôn có khoảng cách

Trục tung: biến số phụ thuộc, thường là số đo tần số
như số mắc bệnh hay tỷ lệ mắc bệnh.

Trục hoành: biến số độc lập như thời gian, địa điểm,
giới, …
Trình bày theo biểu đồ, đồ thị (tt)

Biểu đồ cột đơn: biểu thị số liệu từ bảng 1 biến số
 Dùng để so sánh số liệu với những biến số riêng rẽ
Trình bày theo biểu đồ, đồ thị (tt)
Hình 1. Tình hình dịch Sốt Xuất Huyết tại Việt Nam
2002 - 2011

Biểu đồ cột đôi: so sánh mức độ mắc bệnh của các

phân loại khác nhau của 2 hoặc nhiều dãy số liệu
Trình bày theo biểu đồ, đồ thị (tt)
Hình 2. Tình hình mắc TCM tại TP Cần Thơ năm 2012

Biểu đồ hình tròn: pie chart

So sánh các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong 1
nhóm của 1 biến về chất

Tổng các tỷ lệ này phải = 100%
Trình bày theo biểu đồ, đồ thị (tt)
Hình 3. Đường lây truyền của bệnh dại

Biểu đồ cột chồng:
 So sánh các tỷ lệ khác nhau giữa các loại biến số
của 2 hoặc >2 quần thể
Trình bày theo biểu đồ, đồ thị (tt)
Hình 4: Số mắc quai bị theo khu vực, 1997-2006

Biểu đồ dạng đường thẳng: line

Chỉ sự biến thiến 1 biến nào đó theo THỜI GIAN

Thường để biểu thị dãy số liệu dài & so sánh một
dãy số.
Trình bày theo biểu đồ, đồ thị (tt)

Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết ở Việt Nam, 1997-2006

Biểu đồ cột liên tục: histogram

 Khi 1 biến liên tục được phân ra các nhóm khác
nhau  biến định tính
Trình bày theo biểu đồ, đồ thị (tt)
age (rounded)
65.0
60.0
55.0
50.0
45.0
40.0
35.0
30.0
25.0
20.0
15.0
10.0
5.0
0.0
age (rounded)
Frequency
300
200
100
0
Std. Dev = 15.24
Mean = 29.8
N = 1721.00
Hình 6. Phân bố tuổi của nạn nhân bị TNGT trong
toàn quốc năm 2001 theo nhóm tuổi


Biểu đồ đa giác: polygon

Dạng đặc biệt BĐ cột liên tục: điểm giữa của các cột
này nối với nhau (S các cột = S đa giác)

2 đầu của BĐ đa giác luôn tiếp xúc với trục hoành
Trình bày theo biểu đồ, đồ thị (tt)

Biểu đồ dạng chấm:
scatter

Chỉ ra mối tương quan
giữa 2 biến liên tục (biến
định lượng)

Chiều hướng & độ lớn
của mối tương quan
(thuận / nghịch)
Trình bày theo biểu đồ, đồ thị (tt)
Hình8. Mối QH giữa nồng độ glucose huyết
thanh và glucose dịch não tủy ở trẻ ≤ 18 tuổi
Trình bày theo biểu đồ, đồ thị (tt)

Bản đồ (map - BĐ địa dư): chỉ vị trí xảy ra bệnh.

Thường hay sử dụng BĐ chấm hoặc BĐ vùng.

BĐ chấm: trình bày về phân bố địa lý của bệnh, vì
không tính đến kích cỡ của dân số, nên không nêu
lên được NC mắc bệnh của CĐ.


BĐ vùng: minh họa vùng hoặc địa dư xảy ra bệnh,
có thể nêu rõ số lượng hoặc tỷ lệ, để minh hoạ sự
khác biệt về NC mắc bệnh giữa các vùng, cần biểu
diễn dưới dạng tỷ lệ.

Bản đồ vùng:

Biến mang tính
chất dịch tễ phân
bố theo địa dư

Thể hiện bằng số
liệu tuyệt đối
Trình bày theo biểu đồ, đồ thị (tt)
Miền Bắc:
3.477 ca
95,3%
Miền Trung:
1 ca
0,02%
Tây Nguyên:
0 ca
0%
Miền Nam:
170 ca
4,7%
Hình 9. Phân bố ca bệnh tả tại Việt Nam 2007 – 2011
Trình bày theo biểu đồ, đồ thị (tt)
Ca m¾c UVSS

Ca m¾c vµ chÕt do UVSS
b¶n ®å m¾c vµ chÕt do UVSS, miÒn b¾c, 2007
Lang Son
Bac Giang
Quang Ninh
Ha Tinh
Thanh Hoa
Bac Kan
Cao Bang
Dien Bien Phu
Ha Giang
Ha Nam
Hai Duong
Hoa Binh
Lai Chau
Lao Cai
Nam Dinh
Nghe An
Phu Tho
Quang Binh
Son La
Tuyen Quang
Yen Bai
TP. Ha Noi
Thai Nguyen
Ha Tay
Bản đồ chấm
HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN LOẠI ĐỒ THỊ ĐỂ
MINH HỌA SỐ LIỆU
Đồ thị hình dây

Xu hướng bệnh theo thời gian, nhấn mạnh tỉ
lệ thay đổi theo thời gian.
Đồ thị hình cột đơn
So sánh mức độ mắc bệnh của các phân loại
khác nhau của một biến số.
Đồ thị hình cột nhóm
So sánh mức độ mắc bệnh của các phân loại
khác nhau của hai hoặc nhiều dãy số liệu.
Đồ thị hình cột chồng
So sánh tổng số và minh họa từng phân loại
so với tổng số.
Đồ thị hình tròn
Chỉ ra từng phân loại so với tổng thể
Bản đồ chấm
Minh hoạ vị trí xảy ra bệnh
Bản đồ vùng
Minh hoạ vùng/địa dư xảy ra bệnh
Bàn luận kết quả

Mục đích của bàn luận:

Giải thích, phân tích kết quả đạt được từ NC

Tăng tính giá trị của NC

Hướng tới mục tiêu NC

Để đạt được mục đích của NC:

Tóm tắt các kết quả NC cơ bản đã đạt được


Phân tích ý nghĩa của các KQ thu được

Tránh đưa thêm các số liệu mới ngoài những số liệu
đã được trình bày trong phần KQ vào BL

Đánh giá chất lượng & giá trị của NC: phân tích các
khả năng xuất hiện những sai lệch

Số lượng cỡ mẫu

Tính đại diện của mẫu

Tính thích hợp của PPNC

Sự mất dấu của đối tượng NC
Bàn luận kết quả (tt)

So sánh với các tác giả khác: khi so sánh cần chú ý
o
Tiêu chuẩn chọn mẫu
o
PP đo lường
o
Thời điểm NC…

Tăng tính thuyết phục của NC

Khi có sự khác biệt  phải lý giải nguyên nhân


Tóm tắt ý nghĩa của NC
Bàn luận kết quả (tt)
Thực hành
Hãy biểu thị các số liệu trong các bảng
dưới đây bằng đồ thị hoặc biểu đồ
thích hợp nhất

×