Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GIÁO án dạy THÊM TUẦN 4 KHỐI 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.75 KB, 9 trang )

TIẾT 5-6. XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH
Ngày soạn Ngày giảng 27/9/2022
22/9/2022
Lớp
10A7
Số tiết
2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tính được tốc độ trung bình trong chuyển động thẳng.
2. Mức độ cần đạt: Mức độ thông hiểu, vận dụng thấp.
II. NỘI DUNG KIẾN THỨC:
1. Kiến thức trọng tâm:
▪ Tốc độ trung bình: vtb = → Cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
S S + S 2 + ... + S n
vtb = = 1
t
t1 + t2 + ... + t n
- Ta có cơng thức tính vận tốc trung bình.
▪ Đơn vị của tốc độ: đơn vị chuẩn là m/s; các đơn vị khác: km/h; km/s…
▪ Quãng đường trong chuyển động thẳng đều: s = vtb.t = v.t.
▪ Trong chuyển động thẳng: Độ dời = quãng đường.
2. Vận dụng kiến thức:
VÍ DỤ MINH HỌA
2.1 Mức độ thơng hiểu
Ví dụ 1: Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 210 m.
Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1s. Coi chuyển động của
viên đạn là thẳng đều. Tốc độ truyền âm trong khơng khí là 340 m/s. Tốc độ của viên đạn B40 gần giá trị
nào nhất sau đây?
A. 588 m/s. B. 623 m/s. C. 550 m/s. D. 651 m/s.
Hướng dẫn:


▪ Theo bài ta có t = t1 + t2 =
⇒ 1 = + ⇒ vđạn = 549 m/s
Ví dụ 2: Một chiếc ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 180 km. Xe
tới B lúc 8 giờ 30 phút. Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với tốc độ 60 km/h. Hỏi vào lúc mấy giờ
ô tô sẽ về tới A?
A. 10 h.
B. 12 h.
C. 11 h.
D. 10,5 h.
Hướng dẫn:
▪ Khi đến B đồng hồ chỉ 8h30m
▪ Khi xuất phát tại B thì đồng hồ chỉ 9h
▪ Thời gian đi từ B về A: tBA = = 3h
Vậy khi về đến A đồng hồ chỉ 12 h ► B
Ví dụ 3: Một người bơi dọc theo chiều dài 50 m của bể bơi hết 40 s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 42
s. Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc độ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi; trong lần
bơi về và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng (v1 + v2 + 2v3) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,2 m/s.
B. 5 m/s.
C. 3 m/s.
D. 3,5 m/s.
Hướng dẫn:
▪ v1 = = = 1,25 m/s
▪ v2 = = = 1,19 m/s
▪ v3 = = =1,22 m/s
Vậy v1 + v2 + 2v3 = 4,88 m/s ► B
Ví dụ 4: Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B
trên một đường thẳng. Chiều dài quãng đường AB và tốc độ của xe lần lượt là:
A. 150 km và 30 km/h.
B. 150 km và 37,5 km/h.

C. 120 km và 30 km/h.
D. 90 km và 18 km/h.
Hướng dẫn:


▪ Từ đồ thị ta được, mỗi ô trên trục Ox ứng với 30 km, mỗi ô trên trục Ot ứng
với 1h.
▪ Quãng đường AB, ứng với trục Ox 3ô → s = 90 km ► D
{▪ Trên trục Ot ứng với 5 ô  t = 5 h  v = = 18 km/h}
Ví dụ 5: Một ơ tơ chạy trên một đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất
một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60
km/h và trong nửa cuối là 12 km/h. Tính tốc độ trung bình của ơ tơ trên cả đoạn đường AB.
A. 48 km/h. B. 50 km/h. C. 36 km/h. D. 60 km/h.
Hướng dẫn:
▪ Ta có t1 = t2 = .
▪ vtb = = = 36 km/h ► C.
Ví dụ 6: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe
đạp trong nửa đầu đoạn đường là 12 km/h và trong nửa cuối là 24 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp
trên cả đoạn đường AB.
A. 16 km/h. B. 50 km/h. C. 14,4 km/h. D. 60 km/h.
Hướng dẫn:
▪ Ta có s1 = s2 = ; t1 = ; t2 =
▪ vtb = = = 16 km/h ► A
2.2. Mức độ vận dụng thấp
Ví dụ 7: Cho một xe ô tô chạy trên một quãng đường trong 5h. Biết 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình
60km/h và 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h.Tính tốc trung bình của xe trong suốt thời gian
chuyển động.
Giải: Ta có tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động là
S + S2
vtb = 1

t1 + t2
Mà quãng đường đi trong 2h đầu: S1 = v1.t1 = 120 km
quãng đường đi trong 3h sau: S2 = v2.t2 = 120 km
S + S2
120 + 120
⇒ vtb = 1
=
= 48 ( km / h )
t1 + t2
2+3
Ví dụ 8: Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức A đi ô tô từ Hà Nam đến Bắc Giang làm từ thiện . Đầu chặng
ô tô đi một phần tư tổng thời gian với v = 50km/h. Giữa chặng ô tô đi một phần hai thời gian với v =
40km/h. Cuối chặng ô tô đi một phần tư tổng thời gian với v = 20km/h. Tính vận tốc trung bình của ơ tơ?
Giải: Theo bài ra ta có
t
S1 = v1. = 12, 5t
4
Quãng đường đi đầu chặng:
t
S 2 = v2 . = 20t
2
Quãng đường chặng giữa:
t
S1 = v1. = 5t
4
Quãng đường đi chặng cuối:
S + S 2 + S3 12,5t + 20t + 5t
vtb = 1
=
= 37,5 ( km / h )

t
t
Vận tốc trung bình:
Ví dụ 9: Một nguời đi xe máy từ Hà Nam về Phủ Lý với quãng đường 45km. Trong nửa thời gian đầu đi
2
v2 = v1
3
với vận tốc v1, nửa thời gian sau đi với
. Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đó đến B.
s1 + s2 = 50 ⇔ v1t1 + v2t2 = 50
Giải: Theo bài ra ta có


t1 = t 2 =

t 1,5
1,5 2 1,5
⇒ v1. + v1.
= 45 ⇒ v1 = 36km / h ⇒ v2 = 24km / h
=
2 2
2 3
2


Ví dụ 4: Một ơtơ đi trên con đường bằng phẳng trong thời gian 10 phút với v = 60 km/h, sau đó lên dốc 3
phút với v = 40km/h. Coi ôtô chuyển động thẳng đều. Tính qng đường ơtơ đã đi trong cả giai đoạn.
1
1
t1 = ( h ) ; t2 = ( h )

6
20
Giải: Theo bài ra ta có.
1
S1 = v1.t1 = 60. = 10 ( km )
S2 = v2 .t2 = 2km
6

;
S = S1 + S2 = 10 + 2 = 12 ( km )
Ví dụ 10 : Hai ơ tơ cùng chuyển động đều trên đường thẳng. Nếu hai ô tô đi ngược chiều thì cứ 20 phút
khoảng cách của chúng giảm 30km. Nếu chúng đi cùng chiều thì cứ sau 10 phút khoảng cách giữa chúng
giảm 10 km. Tính vận tốc mỗi xe.
1
1
t1 = 30 ph = h; t2 = 10 ph = h
3
6
Giải: Ta có
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi xe.
1
⇒ ( v1 + v2 ) t1 = ( v1 + v2 ) = 30 ⇒ v1 + v2 = 90
3
Nếu đi ngược chiều thì S1 + S2 = 30
(1)
s1 − s2 = 10
Nếu đi cùng chiêu thì
v −v
⇒ ( v1 − v2 ) t2 ⇒ 1 2 = 10 ⇒ v1 − v2 = 60
6

(2)

Giải (1) (2) v1 = 75km/h ; v2 = 15km/h
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 4,8km. Nửa quãng đường đầu, xe
mấy đi với v1, nửa quãng đường sau đi với v2 bằng một phần hai v1. Xác định v1, v2 sao cho sau 15 phút
xe máy tới địa điểm B.
Câu 2: Một ôtô chạy trên đoạn đường thẳng từ A đến B phải mất khoảng thời gian t. Trong nửa đầu của
khoảng thời gian này ô tô có tốc độ là 60km/h. Trong nửa khoảng thời gian cuối ơ tơ có tốc độ là 40km/h.
Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn AB.
Câu 3: Một người đua xe đạp đi trên 1/3 quãng đường đầu với 25km/h. Tính vận tốc của người đó đi trên
đoạn đường cịn lại. Biết rằng vtb = 20km/h.
Câu 4: Một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng AB. Trên một phần ba đoạn đường đầu đi với
v1 = 30 ( km / h )
v2 = 36 ( km / h )
, một phần ba đoạn đường tiếp theo với
và một phần ba đoạn đường cuối
v3 = 48 ( km / h )
cùng đi với
. Tính vtb trên cả đoạn AB.
Câu 5: Một người đi xe máy chuyển động theo 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 chuyển động thẳng đều với
v1 = 30 ( km / h )
trong 10km đầu tiên; giai đoạn 2 chuyển động với v2 = 40km/h trong 30 phút; giai đoạn 3
chuyển động trên 4km trong 10 phút. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường.


TIẾT 7-8. XÁC ĐỊNH VẬN TỐC TRUNG BÌNH
Ngày soạn Ngày giảng 28/9/2022
23/9/2022
Lớp

10A1
Số tiết
2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tính được vận tốc trung bình.
2. Mức độ cần đạt: Mức độ thơng hiểu, vận dụng thấp.
II. NỘI DUNG KIẾN THỨC:
1. Kiến thức trọng tâm:
1.1. Vận tốc trung bình
- Vận tốc trung bình là thương số của độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển, dùng để xác định độ
nhanh, chậm của chuyển động theo
r một hướng xác định.
v
- Vận tốc trung bình có kí hiệu
u
r
r d
v=
t
Vì độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ nên vận tốc cũng là một đại lượng vectơ. Vectơ vận tốc có:
+ Gốc nằm trên vật chuyển động
+ Hướng là hướng của độ dịch chuyển
+ Độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc
1.2. Vận tốc tức thời
r
v
Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm xác định, được ký hiệu là
uuu
r

r ∆d
v=
∆t
→vt khi Δt rất nhỏ.
2. Vận dụng kiến thức:
VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Một vận động viên người Nam Phi đã lập kỉ lục thế giới về chạy ba cự li: 100 m, 200 m và 400
m (Bảng 5.1). Hãy dùng hai cách trên để xác định vận động viên này chạy nhanh nhất ở cự li nào.
Lời giải:
- Cách 1: So sánh quãng đường đi được trong cùng một khoảng thời
gian.
Xét trong cùng một khoảng thời gian là 9,98 s
+ Ở cự li 100 m chạy được 100 m,
+ Ở cự li 200 m chạy
được 9,9819,94.200=100,1003(m)9,9819,94.200=100,1003 m,
+ Ở cự li 400 m chạy
được 9,9843,45.400=91,875(m)9,9843,45.400=91,875 m.
Suy ra trong cùng một khoảng thời gian là 9,98 s, ở cự li 200 m chạy được quãng đường lớn nhất nên
người chạy nhanh nhất ở cự li này.
- Cách 2: So sánh thời gian để đi được cùng một quãng đường.
+ Xét cự li 100 m chạy mất 9,98 s,
+ Xét cự li 200 m thì chạy 100 m
mất 100200.19,94=9,97(s)100200.19,94=9,97s,
+ Xét cự li 400 m thì chạy 100 m
mất 100400.43,45=10,86(s)100400.43,45=10,86s.
Ví dụ 2: Bạn A đi học từ nhà đến trường theo lộ trình ABC (Hình 5.2).
Biết
bạn A đi đoạn đường AB = 400 m hết 6 phút, đoạn đường BC = 300 m
hết
4 phút. Xác định tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của bạn A khi

đi
từ nhà đến trường.


Lời giải:
Độ dài quãng đường từ nhà đến trường: s=AB+BC=700(m).s=AB+BC=700 m.
Thời gian đi từ nhà đến trường: t=6+4=10(ph)=600(s)t=6+4=10ph=600 s
Tốc độ trung bình của A: v=st=76(m/s).v=st=76 m/s.
Độ dịch chuyển của A: d=AC=√AB2+BC2=500(m).d=AC=AB2+BC2=500 m.
Vận tốc trung bình của A: v=dt=500600=56(m/s)
Ví dụ 3: Bố bạn A đưa A đi học bằng xe máy vào lúc 7 giờ. Sau 5 phút xe đạt tốc độ 30 km/h. Sau 10 phút
nữa, xe tăng tốc độ lên thêm 15 km/h. Đến gần trường, xe giảm dần tốc độ và dừng trước cổng trường lúc
7 giờ 30 phút.
a) Tính tốc độ trung bình của xe máy chở A khi đi từ nhà đến trường. Biết quãng đường từ nhà đến trường
dài 15 km.
b) Tính tốc độ của xe vào lúc 7 giờ 15 phút và 7 giờ 30 phút. Tốc độ này là tốc độ gì?
Lời giải:
a. Thời gian xe máy đi từ nhà đến trường: Δt=7h30−7h=30Δt=7h30−7h=30 phút = 0,5h
Tốc độ trung bình của xe: v=ΔsΔt=150,5=30(km/h).v=ΔsΔt=150,5=30km/h.
b. Tốc độ của xe lúc 7 giờ 15 phút: v1=30+15=45(km/h).v1=30+15=45 km/h.
7 giờ 30 phút xe dừng trước cổng nên tốc độ v2=0(km/h).
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Trắc nghiệm:
d1
t1
d2
Câu 1: Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển
tại thời điểm và độ dịch chuyển tại thời
t2
t1

t2
điểm . Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ đến là
d −d
d −d
d +d
1 d d
Vtb = ( 1 + 2 )
Vtb = 1 2
Vtb = 2 1
Vtb = 1 2
t1 + t 2
t 2 − t1
t 2 − t1
2 t1 t 2
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 2: Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động?
A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động.
B. Có đơn vị là km/h.
C. Khơng thể có độ lớn bằng 0.
D. Có phương xác định.
Câu 3: Một xe tải chạy với tốc độ 40 km/h và vượt qua một xe gắn máy đang chạy với tốc độ 30 km/h.
Vận tốc của xe máy so với xe tải bằng bao nhiêu?
A. 5 km/h.

B. 10 km/h.
C. –5 km/h.
D. –10 km/h.
Tự luận:
Câu 1: Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Nam 4 km rồi
quay sang hướng Đông đi 3 km. Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của ô tô.
Câu 2: Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia một dịng sơng rộng 50 m có dịng chảy theo
hường từ Bắc sang Nam. Do nước song chảy mạnh nên khi sang đến bờ bên kia thì người đó đã trơi xi
theo dịng nước 50 m. Xác định độ dịch chuyển của người đó.
Câu 3: Một người bắt đầu cho xe máy chạy trên một đoạn đường thẳng. Trong 10s đầu xe chạy được
quãng đường 50 m, trong 10s tiếp theo xe chạy được quãng đường 100m. Tốc độ trung bình của xe máy
trong 20s đầu
Câu 4: Một người đi bằng thuyền với tốc độ 2,0 m/s về phía Đơng. Sau khi đi được 2,2 km, người này lên
ô tô đi về phía Bắc trong 15 phút với tốc độ 60 km/h. Bỏ qua thời gian chuyển từ thuyền lên ô tô. Hãy xác
định:
a. tổng quãng đường đã đi.
b. độ dịch chuyển tổng hợp.
c. tổng thời gian đi.
d. tốc độ trung bình tính bằng m/s.
e. độ lớn vận tốc trung bình.


Câu 5: Một người bơi dọc trong bể bơi dài 50m. Bơi từ đầu bể đến cuối bể hết 20 s, bơi tiếp từ cuối bể
quay về đầu bể hết 22 s. Xác định tốc độ trung bình và vận tốc trung bình trong 3 trường hợp sau:
a. Bơi từ đầu bể đến cuối bể.
b. Bơi từ cuối bể về đầu bể.
c. Bơi cả đi lẫn về.
Câu 6: Một chiếc máy bay đang bay từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Thủ đô Hà Nội với tốc độ 525 km/h.
Trong ngày hơm đó, gió thổi về hướng Nam với tốc độ 36 km/h. Xem như máy bay chuyển động thẳng
đều theo hướng Bắc và quãng đường bay từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Thủ đơ Hà Nội là 1160 km. Hãy

xác định thời gian bay của máy bay trên quãng đường đó.


Ngày soạn

TIẾT 9-10. CỘNG VẬN TỐC
Ngày giảng
Lớp
10A1
10A2
Số tiết
2
2

10A3
2

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu và vận dụng công thức cộng vận tốc.
2. Mức độ cần đạt: Mức độ thông hiểu, vận dụng thấp.
II. NỘI DUNG KIẾN THỨC:
1. Kiến thức trọng tâm:
r
r
r
v13 = v12 + v23
Trong đó:

1. Vật chuyển động ;

2. HQC chuyển động;
3. HQC đứng yên
Trường hợp thuyền:
v13 = v 12 + v23
- Thuyền xi dịng:
v13 = v 12 − v23
- Thuyền ngược dịng:
-Thuyền chuyển động vng góc với dịng nước:

v132 = v 212 + v 232
Trường hợp tổng quát:
- Chọn đối tượng (thường là đề hỏi) và viết công thức cộng vận tốc.
- Viết công thức cộng vận tốc dạng độ lớn: So sánh hai vectơ thành phần (cùng chiều, ngược chiều, vng
góc) và vẽ được vectơ tổng theo quy tắc hình bình hành, sau đó trên Hình vẽ, suy ra cơng thức độ lớn.

- Đề cho gì, đề hỏi gì
Kết quả.
2. Vận dụng kiến thức:
Bài 1: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy
với tốc độ 9 km/h so với bờ. Hỏi vận tốc của thuyền so với bờ? Một em bé đi từ đầu thuyền đến cuối
thuyền với vận tốc 6 km/h so với thuyền. Hỏi vận tốc của em bé so với bờ.
Bài làm:

v
Gọi: t/s: là vận tốc của thuyền so với sông.
v
là vận tốc của sông so với bờ.
 s/b:
v
là vận tốc của thuyền so với bờ.

 t/b:
v
: là vận tốc của bé so với thuyền.
 bé/t
v
bé/b:là vận tốc cùa bé so với bờ.
Chọn: Chiều dương là chiều chuyển động của thuyền
so với sông.


v
v
v
 Vận tốc của thuyền so với bờ:
tb =
ts +
sb
Độ lớn : vtb = -vts + vsb = -14 + 9 = -5 ( km/h)
Vậy so với bờ thuyền chuyểnđộng với
vậntốc 5 km/h, thuyền chuyển động ngược chiều với dịng sơng.

v
v
v
Vận tốc của bé so với bờ: bé/b = bé/t + t/b
Độ lớn : vbé/b = vbé/b –vt/b = 6 – 5 =1 (km/h)
Vậy so với bờ bé chuyển động 1 km/h cùng chiều với dịng sơng


Bài 2: Một xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang con sông. Nhưng do nước chảy nên

xuồng sang đến bờ bên kia tại một địa điểm cách bến dự định 180 m và mất một phút. Xác định vận
tốc của xuồng so với sông.
Bài giải
Gọi:
Vts là vận tốc của thuyền so với sông.
Vtb là vận tốc của thuyền so với bờ.
Vsb là vận tốc của sông so với bờ.
Xét  vuông ABC ⇒ AC2 = AB2+AC2 = 2402+1802 = 90000
⇒ AC = 300m
Vận tốc của thuyền so với bờ :
AC 300
Δt
60
Vtb =
=
= 5m/s
Vts
Vtb
Ta có:cosα =
⇒Vts = Vtb.cosα
AB
AC
Mặt khác : cosα =
= 0,8 ⇒Vts = 5.0,8 = 4 m/s
Bài 3: Một chiếc thuyền chuyển động với vận tốc không đổi 20 km/h ngợc dòng nớc của một đoạn sông. Vận tốc của dòng nớc so với bờ là 5 km/h. Trên thuyền có một
ngời đi bộ dọc theo thuyền từ cuối thuyền đến đầu thuyền với vận tốc 4 km/h.
TÝnh vËn tèc cđa thun víi bê vµ vËn tèc cđa ngêi víi bê
HD: Gäi thun lµ (1); níc là (2); bờ là (3) ta dùng công thức cộng vận tốc để tìm
v13 =v12-v23
Biết v13 ta lại coi ngời là (1); thuyền là(2); bờ là (3) rồi lại dùng công thức cộng vận

tốc trong đó véc tơ v12 cùng chiều với v23 nên v13=v12+v23
Bài 4: Khi nớc sông phẳng lặng thì vận tốc của canô chạy trên mặt sông là 30
km/h. Nếu nớc sông chảy thì canô phải mất 2h để chạy thẳng đều từ bến A ở thợng lu tới bến B ở hạ lu và phải mất 3h khi chạy ngợc lại. HÃy tính:
1) Khoảng cách giữa 2 bÕn A,B
2) VËn tèc cđa dßng níc víi bê s«ng
AB
AB
= v12 + v 23
= v12 − v 23
2
3
HD: v12=30 km/h; Ta có:
(1);
(2)
Từ (1) và (2) ta đợc AB=72 km và v23=6 km/h
Bài 5: Một chiếc canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng nớc chảy từ bến A đến bến
B mất 2h và khi chạy ngợc dòng chảy từ bến B trở về bến A phải mất 3h. Hỏi nếu
canô bị tắt máy và trôi theo dòng chảy thì phải mÊt bao nhiªu thêi gian?

AB
= v12 + v 23
2

AB
= v12 − v 23
3

AB
= t = 12( h)
v 23


HD: Ta cã:
(1);
(2) Từ (1) và (2) ta tìm đợc
Bài 6: Một ngời chÌo thun qua s«ng víi vËn tèc 7,2 km/h theo hớng vuông góc với
bờ sông. Do nớc chảy xiết nên thuyền bị đa xuôi theo dòng chảy về phía hạ lu (bến
C) một đoạn bằng 150m. Độ rộng của dòng sông là AB=500m. HÃy tính:
1) Vận tốc của dòng nớc chảy với bờ sông
2) Khoảng thời gian đa chiếc thuyền qua s«ng


HD: Vẽ hình sau đó dùng kiến thức toán về tam giác đồng dạng:

AB 150
AC
AC
=
v 23 t =
=
v12
v 23
v13
v 212 + v 2 23

=4 min 10 s; v23=0,6m/s

3. Luyện tập
Câu 1: Một chiếc thuyền đi từ bến A sang bến B theo phương vng góc với bờ sơng.Vận tốc của thuyền
so với nước là 12km/h ,vận tốc nước chảy là 2km/h.Vận tốc của thuyền so với bờ là:
A. 14km/h

B. 10km/h
C. 3,74km/h
D. 12,16km/h
Câu 2: Một người đi trên 1 xà lan theo phương song song với bờ và theo chiều nước chảy, với vận tốc
2km/h. Xà lan trôi theo dịng nước với vận tốc 5km/h.Vận tốc người đó so với bờ là:
A. 7km/h
B. 53km/h
C. 5,38km/h
D. 2,64km/h
Câu 3: Một người điều khiển ca nô chạy thẳng dọc theo bờ sông, ngược chiều nước chảy. Vận tốc ca nô
so với nước là 30km/h, vận tốc nước so với bờ là 6km/h . Vận tốc của người đó so với bờ là
A. 36km/h
B. 24km/h
C. 6km/h
D. 30km/h
Câu 4: Một máy bay bay với vận tốc 300km/h khi gió yên lặng. Khi bay từ Hà nội đến Sàigịn có gió thổi
cùng chiều với vận tốc 15km/h. Vận tốc của máy bay so với trái đất là:
A. 285km/h
B. 315km/h
C. 300,37km/h
D. 17,74km/h
Câu 5: Một máy bay bay với vận tốc 300km/h khi gió yên lặng. Khi bay từ Hà nội đến Sài gịn có gió
thổi ngược chiều với vận tốc 10km/h.Vận tốc của máy bay so với trái đất là:
A. 300,16km/h
B. 17,60km/h
C. 310km/h
D. 290km/h
Câu 6: Một thuyền đi từ bến A dến bến B dọc theo một bờ sông rồi quay trở về. Vận tốc của thuyền trong
nước yên lặng là 12km/h, vận tốc dòng nước chảy là 2km/h. Biết khoảng cách AB = 14km. Thời gian cả đi
lẫn về của thuyền là:

A. 2,4h
B. 1h
C. 1,4h
D. 2h
Câu 7: Một thuyền đi từ bến A đến bến B dọc theo một bờ sông, khoảng cách giữa 2 bến AB = 14km.
Vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 12km/h, vận tốc dòng nước chảy là 2km/h. Khi xi địng được
nửa chặng đường thì thuyền bị tắt máy và trôi về đến bến B. Thời gian thuyền đi từ A đến B là:
A. 1,2h
B. 1,08h
C. 4h
D. 3h
Câu 8: Một máy bay có vận tốc khơng đổi là 300km/h, bay thẳng từ A đến B; AB=3000km. Khi bay trở
về từ B đến A có gió thổi ngược chiều, vận tốc của gió là 25km/h. Thời gian máy bay thực hiện cả đi lẫn
về là:
A. 10,99h
B. 20,10h
C. 19,20h
D. 20,99h



×