Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÓ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TIẾT NIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 15 trang )

NHÓM 7
TRẦN BÁ PHÚC
VÕ THANH PHÚC
ĐỖ THỊ TRÚC PHƯƠNG
TRỊNH MAI PHƯƠNG
HUỲNH PHÚ QUÝ
HUỲNH HOÀNG QUYÊN
PHAN THỊ LỆ QUYỀN
TRẦN THỊ NHƯ QUỲNH
ĐỖ THỊ TÂM
TRƯƠNG THANH TÂM
NGUYỄN VĂN THÁI

CHĂM SÓC NGƯỜI
BỆNH CÓ VẤN ĐỀ
LIÊN QUAN ĐẾN
TIẾT NIỆU


NHẬN ĐỊNH VÀ LẬP KẾ HOẠCH CHĂM
SĨC
• TÌNH HUỐNG : Bệnh nhân Nguyễn Văn Minh, 60
tuổi, nhập viện với chuẩn đoán U xơ tiền liệt
tuyến. Đã được phẫu thuật, hậu ngày thứ 2. Tình
tạng hiện tại người bệnh được đặt ống thông
tiểu để rửa bàng quang liên tục


NHẬN ĐỊNH
• Bệnh nhân Nguyễn Văn Minh , 60 tuổi
• Giới tính : Nam


• Chẩn đốn: U xơ tuyến tiền liệt
• Đã được phẫu thuật, hậu phẫu ngày thứ 2
• Đang được đặt ống thông tiểu để
rửa bàng quang liên tục


CHUẨN ĐỐN ĐIỀU DƯỠNG
Một số chẩn đốn điều dưỡng liên quan đến hệ tiết niệu:
• Nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu liên quan đến việc đặt
thông tiểu và chăm sóc sau khi đặt ống.
• Nguy cơ tổn thương niệu đạo, hẹp niệu đạo, xuất huyết niệu
đạo, bàng quang liên quan đến kỹ thuật đặt thơng tiểu
• Nguy cơ hoại tử, dị niệu đạo do cố định ống khơng đúng
• Nguy cơ teo bàng quang do thời gian lưu ống thơng lâu
• Nguy cơ nhiễm trùng tiểu do nằm lâu tại giường, hạn chế khả
năng tự chăm sóc.
• Người bệnh thiếu kiến thức về bệnh.


MỤC TIÊU CHĂM SĨC
•-Người bệnh có cảm giác như đi tiểu bình thường, dễ chịu khi
đi tiểu.
• -Bàng quang trống hồn tồn sau khi đi tiểu, khơng ứ đọng
nước tiểu.
•-Người bệnh không bị nhiễm trùng đường tiết niệu trong
suốt thời gian lưu ống
•-Người bệnh khơng bị tổn thương, hẹp, xuất huyết niệu
đạo, bàng quang
•-Niệu đạo người bệnh khơng bị tổn thương
•-Người bệnh khơng bị teo bàng quang

•-Người bệnh hiểu rõ mục đích thơng tiểu, biết cách vệ
sinh cá nhân, hợp tác và tuân thủ dặn dò của nhân viên
y tế.


CAN THIỆP
• Báo cáo và giải thích rõ để người bệnh an tâm và hợp tác
• Giữ cho người bệnh được kín đáo trong q trình rửa bàng quang
• Áp dụng kĩ thuật vơ khuẩn hồn tồn khi bơm rửa và đặt thơng tiểu
• Vệ sinh bộ phận sinh dục cho người bệnh trước khi đặt thơng tiểu và
chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh trong suốt thời gian đặt.
• Túi chứa nước tiểu phải thấp hơn bàng quang ít nhất 60cm. Treo túi
trên song giường nơi vị trí cố định.
• Hệ thống dây câu phải kín, vơ khuẩn và một chiều.


CAN THIỆP
• Thay ống đúng ngày tùy theo chất liệu ống
• Theo dõi dấu sinh hiệu, chú ý thân nhiệt, theo dõi nước
tiểu bệnh nhân, phát hiện sớm dấu hiệu nhiễm trùng
• Cố định ống thơng đúng vị trí
• Rút ống sớm khi hết mục đích điều trị
• Khun người bệnh uống nhiều nước vận động (nếu
được)
• Cung cấp kiến thức, giải thích cho người bệnh hiểu rõ
về mục đích của việc thông tiểu, hướng dẫn người
bệnh và người nhà bệnh nhân về việc chăm sóc, vệ sinh
người bệnh




• Ống thông tiểu phải phù hợp với từng lứa tuổi
Người lớn: 16-18-20 Fr
Trẻ nhỏ: 8-10-12 Fr
• Động tác đặt nhẹ nhàng


• Khi người bệnh bí tiểu khơng nên lấy nước tiểu ra hết cùng một
lúc, mà phải cho chảy từ từ. Tránh làm giảm áp lực đột ngột
trong bàng quang
• Tránh làm giảm áp lực đột ngột trong bàng quang ( gây xuất huyết
niệu đạo)
• Trong thời gian đặt thơng tiểu nếu khơng có chống chỉ định nên cho
người bệnh uống nhiều nước.
• Khi khơng cần theo dõi nước tiểu mỗi giờ, ta nên khoá ống lại và xả
ra mỗi 3 giờ/lần để tập cho bàng quang hoạt động tránh bị teo.


Trong q trình rửa bàng quang:
• Tránh bơm với áp lực mạnh
• Khi bơm thấy có máu chảy thì ngưng và báo bác sĩ.
• Nên áp dụng phương pháp rửa kín để hạn chế sự
xâm nhập của vi khuẩn từ mơi trường bên ngồi vào
• Mỗi ngày rửa 2 lần vào một giờ quy định, mỗi lần
rửa cần dùng từ 150 - 400ml dung dịch.
Giáo dục kiến thức cho người bệnh và người nhà để
người bệnh an tâm và hợp tác điều trị




LƯỢNG GIÁ
• Người bệnh khơng có biểu hiện tổn thương, xuất huyết niệu đạo, bàng
quang.
• Màu sắc nước tiểu bình thường, khơng có lẫn máu
• Bàng quan khơng bị ứ trệ nước tiểu
• Người bệnh khơng có cảm giác đau rát đường tiết niệu
• Khơng có sự hiện diện của các chất lạ như cục máu đơng, cặn lắng.
• Người bệnh khơng có dấu hiệu nhiễm trùng tiểu
• Người bệnh khơng có biểu hiện hoại tử, dị niệu đạo
• Người bệnh khơng bị teo bàng quang
• Người bệnh có kiến thức, hiểu rõ và hợp tác tốt, an tâm điều trị


CÁM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE


TÀI LIỆU THAM KHẢO
/> /> />
• Bảng phân cơng
Thuyết trình: Đỗ Thị Tâm
Powerpoint : Bá Phúc, Văn Thái
Nhận định và lập kế hoạch: các thành viên còn lại



×