Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

CÁC CAN THIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG QUA ĐƯỜNG TIẾT NIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.29 KB, 21 trang )

Tổ 9 CNDD14
CÁC CAN THIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG QUA ĐƯỜNG TIẾT
NIỆU


1


1. THƠNG TIỂU
ĐỊNH NGHĨA : Dùng ống thơng qua niệu đạo vào bàng quang để dẫn nước tiểu ra
ngoài.
CHỈ ĐỊNH:
− Giải áp trong trường hợp người bệnh bí tiểu 
− Chuẩn bị cho người bệnh phẫu thuật: trong các cuộc đại phẫu: cắt dạ dày, sọ não
hoặc mổ ở tại đường niệu: tái tạo niệu đạo do đứt, chấn thương; u xơ tiền liệt
tuyến. 
- Trong: 
+ Chụp thận bàng quang ngược dòng. 
+ Đo áp lực bàng quang. 
+ Bệnh nặng cần theo dõi nước tiểu trong mỗi giờ, choáng do mất nước. 
-CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
− Không thông tiểu đối với những người bệnh nhiễm trùng lỗ niệu đạo
− Chấn thương, dập rách niệu đạo. 


Thông tiểu thường
Dùng ống thông Nelaton, Robinson hoặc Benique, Coudée trong trường hợp hẹp niệu đạo. 

Hình 1 ống thơng: guion, sắt

Hình 2 ống thơng nelaton 



− Chỉ định: bí tiểu, cần lấy nước tiểu xét nghiệm tìm vi trùng. 
− Tính chất: đặt xong lấy ra ngay, không lưu lại. 


Thơng tiểu liên tục
Dùng sonde foley đi có 2 hoặc 3 nhánh. 

Hình. Ống thơng foley 2 và 3 nhánh 


− Tính chất: ống sonde được lưu lại trong bàng quang nhờ vào bong bóng ở đầu ống thơng. 
− Thời gian lưu ống tùy theo yêu cầu điều trị và chất liệu của ống sonde: 
+ Cao su: 5-7 ngày 
+ Plastic: 7-10 ngày 
+ Latex: 2-3 tuần 
+ Silicon: 2 tháng 

(Dây thông tiểu 3 nhánh Sond Foley Greetmed)


Chỉ định: trong tất cả trường hợp người bệnh cần dẫn lưu nước tiểu liên tục:
Điều trị:

• Dẫn lưu nước tiểu trong trường hợp NB bí tiểu mãn
• Rửa bàng quang để lấy cục máu đơng, sỏi
• Bơm thuốc trong điều trị bàng quang tại chỗ
• TD lượng nước tiểu trong trường hợp bệnh nặng
Chẩn đốn:


• Bơm thuốc cản quang chụp thận – bàng quang ngược dịng
• Đo áp lực bàng quang
• Đo thể tích cịn lại sau khi bệnh nhân bài tiết


2. DẪN LƯU BÀNG QUANG RA DA

Mở bàng quang ra da được thực hiện qua 2 con đường:
– Qua đường mổ mở (open approach), tạo 1 đường rạch da
nhỏ dưới rốn ngay phía trên khớp vệ.
– Qua da (percutaneous approach),1 catheter được đưa trực
tiếp xuyên qua thành bụng, phía trên khớp vệ, có thể dưới
hướng dẫn của siêu âm hoặc không hoặc sử dụng ống soi
bàng quang mềm, dụng cụ là dùng kim

Giải phẩu học bàng quang và các cấu trúc lân cận


2. DẪN LƯU BÀNG QUANG RA DA

CHỈ ĐỊNH


 Bí

tiểu cấp mà không đặt được thông tiểu

– Chấn thương niệu đạo: Đụng dập hoặc đứt niệu đạo trước hoặc sau mà không đặt được
ống thông niệu đạo
-Thất bại trong việc đặt catheter qua ngả niệu đạo

– Ung thư bàng quang, ung thư tuyến tiền liệt gây bí tiểu mà khơng cịn chỉ định mổ nội soi
cắt u, mổ mở cắt bàng quang toàn bộ…
– Viêm nhiễm đường niệu-sinh dục dưới phức tạp:
– Chuyển hướng đường niệu lâu dài


CHỐNG CHỈ ĐỊNH
1. Chống chỉ định tuyệt đối:
-Bàng quang không căng to, khó sờ thấy dễ dàng trên lâm sàng, hoặc khơng xác định được vị trí
dưới sự hỗ trợ của siêu âm.
-Tiền căn ung thư bàng quang
2. Chống chỉ định tương đối:
-Tiền căn phẫu thuật vùng bụng dưới, vùng chậu (vì khả năng dính giữa bàng quang với ruột)
-Tiền căn ung thư có khơng có xạ trị ( vì khả năng dính)
-Đặt dụng cụ nắn chỉnh gãy xương chậu


Bộ ống thông trên xương mu


 Tóm tắt cách tiếp cận mổ mở (open approach) gồm các bước sau:
Thì 1: Rạch da- cân da dưới rốn, xác định bàng quang


Thì 2: Rạch bàng quang, hút hết nước tiểu

Thì 3: Thăm dị và xử trí, tìm sỏi, máu cục trong bàng quang,đánh giá tuyến tiền liệt
Thì 4: Đặt sonde dẫn lưu bàng quang-khâu lại bàng quang



Thì 5: Khâu phục hồi thành bụng


Cách tiếp cận qua da (percutaneous approach):


3.DẪN LƯU NIỆU QUẢN RA DA

Định nghĩa: Thông niệu quản ra da là phương pháp đưa nước tiểu ra ngoài bằng cách
dùng một ống thông đặt từ lỗ niệu quản vào niệu quản và tới đài – bể thận.

Mục đích: Đưa nước tiểu do thận bài tiết da ngoài, tránh hiện tượng hẹp miệng niệu
quản để giảm áp cho đài bể thận.

Chỉ định: Cho các bệnh nhân sau phẫu thuật đưa 1 hay 2 niệu quản ra da, cắt bàng
quang toàn bộ, u sau phúc mạc tiểu khung gây hẹp tắc 2 niệu quản mà không đặt được.


4.DẪN LƯU BỂ THẬN

 Mục đích:
 Giảm áp lực đài – bể thận
 Dẫn lưu nước tiểu ( trừ tạo hình đài bể thận )
 Dẫn lưu máu, mủ, lấy sỏi sót, lấy cục máu đơng
 Theo dõi tiến triển sau mổ, sót sỏi, viêm mủ, lưu thơng…

 Các loại dẫn lưu bể thận:
 Dẫn lưu bể thận qua nhu mô
 Dẫn lưu bể thận qua bể thận
 Dẫn lưu bể thận qua niệu quản



 Chỉ định:
 Sau phẫu thuật lấy sỏi thận, niệu quản mà thận ứ nước, ứ mủ.
 Sỏi san hô, làm tổn thương nhu mơ thận, có nguy cơ chảy máu thứ phát sau mổ.
 Sỏi nhiều viên có nguy cơ sót sỏi sau mổ
 Chấn thương rách nhu mơ thận phức tạp, cầm máu khó khăn, có nguy cơ chảy máu sau mổ và có cục máu
đơng.

 Dẫn lưu thận tối thiểu khi không can thiệp phẫu thuật được.


THE END


TÀI LIỆU THAM KHẢO
 />
 />u/

 />eu-nu.htm


BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC


TÌM THƠNG TIN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP CỦA ĐiỀU DƯỠNG

-Hoàng Nguyễn Thủy Tiên
-Phạm Thị Trang
-Phạm Thị Ngọc Trâm




TÀI LiỆU VỀ THƠNG TiỂU-MỞ BÀNG QUAN RA DA



Phạm Nguyễn Hoài Thương



Kror H’Thúy



Phạm Thị Cẩm Thúy



Đỗ Thị Trang



Bùi Thị Thúy



TÀI LIỆU VÊ DẪN LƯU NIỆU QUẢN RA DA
- Nguyễn Thị Minh Thúy


- Nguyễn Thị Minh Thùy
-Đặng Vũ Bảo Trâm



Hình ảnh liên quan



Đặng Thị Trang



Trần Thị Duy Trang



×