Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH CAO HUYẾT ÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 14 trang )

LỚP CỬ NHÂN ĐiỀU DƯỠNG CHÍNH QUY 2014
TỔ 4

DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH CAO HUYẾT
ÁP


MỤC TIÊU
 

1. Trình bày được định nghĩa và phân loại CHA theo JNC VII
2. Trình bày được các yếu tố liên quan đến CHA và cơ chế liên quan đến DD
3. Nắm vững được các nguyên tắc dinh dưỡng cho người CHA
4. Hướng dẫn được cho người CHA nhu cầu các chất dinh dưỡng hàng ngày
5. Trình bày được khuyến cáo dinh dưỡng trong phòng ngừa CHA


ĐẠI CƯƠNG
 

Cao huyết áp (CHA): là một bệnh lí mãn tính khơng lây nhiễm,liên quan đến dinh dưỡng và lối sống. Bệnh xảy ra do rối
loạn hệ thống kiểm soát huyết áp của cơ thể và được biểu hiện bằng tình trạng gia tăng mãn tính huyết áp mạch từ
140/90mmHg trở lên.
 
Phân loại:
CHA nguyên phát (không rõ nguyên nhân): 80% -95% trường hợp
CHA thứ phát (có nguyên nhân như là rối loạn nội tiết,u bướu…)

Bảng phân loại tăng huyết áp cho người trên 18 tuổi ( theo JNC VII -2003)
Phân loại


Huyết áp tâm thu (mmHg)

Huyết áp tâm trương(mmHg)

<120

<80

120-139

80-89

 

 

Giai đoạn 1

140-159

90-99

Giai đoạn 2

>160

>100

Bình thường
Tiền CHA

CHA:


TRIỆU CHỨNG
Triệu chứng lâm sàng
 Phần lớn CHA khơng có triệu chứng rõ rệt ,CHA chỉ được phát hiện tình cờ khi đo HA thường quy hay khi đã có biến chứng.Triệu
chứng có thể là:
- Nhức đầu, xây xẩm, hồi hộp, dễ mệt và bất lực
 -Cơn yếu hay chóng mặt do thiếu máu não thoáng , mờ mắt,chảy máu mũi,cơn đau thắt ngực, khó thở do suy tim, tiểu ra máu.
 

Triệu chứng do bệnh căn gây ra CHA:
 - Uống nhiều, tiểu nhiều, yếu cơ ở bệnh nhân
cường Aldosterol nguyên phát
- Tăng cân, dễ xúc động ở bệnh nhân bị hội chứng
Cushing
- Nhức đầu,hồi hộp, tốt mồ hơi, xây xẩm tư thế ở
bệnh nhân u tủy thượng thận


CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CAO HUYẾT ÁP

1.
2.
3.

Yếu tố di truyền: gia đình, giới tính, tuổi, nịi giống, bệnh tiểu đường.
Béo phì: người béo phì tăng nguy cơ CHA gấp 2 – 6 lần so với người bình thường
Chế độ ăn và tập luyện: chế độ ăn giảm muối (giảm natri) giúp hạ huyết áp đáng kể. Ðời sống thiếu vận động có thể đưa
đến CHA


4.
5.
6.
7.
8.
9.

Lượng chất béo và loại chất béo trong khẩu phần ăn hàng ngày
Rượu và các thức uống có cồn khác, thuốc lá
Cafein, Kali, Canxi và Magne
Vitamin C và các chất chống oxy hóa, chất xơ
Yếu tố tâm lý và stress
Suy dinh dưỡng bào thai


NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI CAO HUYẾT ÁP
 

 Duy trì cân nặng lý tưởng (BMI=18-23) hoặc giảm cân nếu thừa cân-béo phì

 Hạn chế muối
 Hạn chế chất béo, đặc biệt chất béo bão hòa và cholesterol
 Gia tăng thực phẩm giàu canxi, rau va trái cây
 Hạn chế chất cồn và thuốc lá
 Vận động nhẹ nhàng và duy trì tập thể dục phù hợp với tình trạng của thai kỳ
 Duy trì lối sống ổn định về tinh thần và tâm sinh lý


NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG HÀNG NGÀY CHO NGƯỜI CAO HUYẾT ÁP


Nhu cầu năng lượng: phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình trạng dinh dưỡng, khả năng hoạt động thể lực,mức độ
tiến triển của bệnh,các biến chứng… Nhưng nguyên tắc chung là cung cấp đủ cho nhu cầu chuy ển hóa cơ bản và hoạt
động thể lực.

Ở người CHA có thừa cân béo phì: khoảng 24-26kcal/kg/ngày
Ở người CHA có suy dinh dưỡng: khoảng 35kcal/kg/ngày.
Ở người CHA có tình trạng dinh dưỡng bình thường: sử dụng cơng thức tính nhu cầu năng lượng như người
khỏe (vào khoảng 2200-2300 kcal/ngày).

Ở phụ nữ mang thai và cho con bú có CHA nhu cầu năng lượng tăng hơn do tăng chuyển hóa cơ bản, tăng cho các
hoạt động thể chất,tăng cho sự phát triển của bảo thai, tốt nhất cần cung cấp thành nhiều bữa nhỏ đ ể h ạn ch ế làm
tăng tải cho các cơ quan đã suy yếu.


Nhu cầu chất đạm vào khoảng 1-1.5g/kg/ngày (hoặc khoảng 15% năng lượng khẩu phần), nhu cầu này thay đổi
phụ thuộc vào mức hoạt động thể lực,chức năng thận. Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú,nhu cầu chất đạm
tăng hơn 15g-28g so với người bình thường.

Nhu cầu chất bột đường

Người CHA khơng béo phì và khơng bị tiểu đường
Năng lượng cung cấp từ bột đường chiếm 60-70% năng lượng khẩu phần  

Người CHA có thừa cân béo phì
  Năng lượng cung cấp từ chất bột đường chiếm khoảng 60-65% năng lượng khẩu phần tùy thuộc vào mức độ thừa
cân và tình trạng thận.

Người CHA có kèm theo tiểu đường
 Việc tính tốn, theo dõi và điều chỉnh khẩu phần chất bột đường trong chế độ ăn cần đước chú trọng hết mức. Nhu

cầu chất bột đường vẫn phải chiếm tối thiểu 55% năng lượng khẩu phần.
Cần chú ý cho người bệnh ăn thành các bữa nhỏ,chia làm 6-8 bữa ăn trong ngày và chỉ chọn những thực phẩm có
GI trong nhóm thấp hay rẩt thấp.


Nhu cầu chất béo
 
Nhu cầu chất béo trong khẩu phần ăn cần điều chỉnh , khoảng 18-25% năng lượng khẩu phần để làm chấm sự tiến triển
của bệnh và hạn chế biến chứng tim mạch.

Cần ưu tiên: chọn các loại chất béo khơng, một nối đơi có lợi cho hệ tim mạch (dầu oliu,dầu lạcdầu mè, dầu đậu nành), chú
trọng acid béo khơng no chứa omega 3 (có nhiều trong dầu thực vật, quả óc chó, mỡ cá thu,cá hồi,cá môi).

Hạn chế tối đa: các loại chất béo no (sữa nguyên kem, dầu dừa, bơ, phormat, mỡ các loại gia súc), thực phẩm chứa nhiều
cholesterol (trứng,thịt đỏ,thịt gia cầm,và nhóm động vật có vỏ (tơm ,cua , sị ,ốc…) vì có thể làm gia tăng tốc độ xơ vữa mạch
máu hoặc có tác động kích hoạt tổng hợp chất béo nội sinh.


Nhu cầu vitamin và khoáng chất vi lượng

Nhu cầu khoáng chất đa lượng

Natri: Lượng muối tối đa ăn vào người CHA được khuyến cáo là 6g/ngày (tương đương 2,4g natri/ngày hay
100mmmol natri/ngày).

Kali: Trái cây và rau củ là nguồn cung cấp kali tốt cho người CHA.
Canxi: Nhu cầu hàng khoảng 800 – 1000mg ở người CHA. Thực phẩm cung cấp canxi tốt nhất là sữa không
béo,cá nhỏ ăn cả xương,đậu hủ, mè…

 Magne: Nhu cầu magne theo khuyến cáo cho người trưởng thành là 500mg/ngày. Magne hiện diện trong nhiều

loại rau củ quả nên chế độ ăn tăng kali cũng đồng thơi làm tăng magne trong khẩu phần.

Nhu cầu chất xơ và nước
Nhu cầu chất xơ ở người CHA vào khoảng 30gam/ngày tương đương với 300g-400g rau,củ và 200g trái cây mỗi
ngày.
 Chất xơ hịa tan thường có nhiều trong các rau,trái cây có độ nhớt(rau đay,rau mồng tơi,đậu bắp,trái thanh long…)


PHÒNG NGỪA CAO HUYẾT ÁP BẰNG DINH DƯỠNG HỢP LÝ,LỐI SỐNG AN TỒN

Duy trì cân nặng ở mức lý tưởng(BMI= 18,5 – 24,9kg/m 2)
 Tạo thói quen dinh dưỡn hợp lý:
- Ăn vừa đủ nhu cầu năng lượng cho hoạt động hàng ngày
- Ăn uống đa dạng thực phẩm
- Ăn cân đối các bữa trong ngày và cân đối các chất dinh dưỡng
- Ăn các loại thực phẩm tươi sống,ít qua bảo quản, chế biến đơn giản.

Ăn thực phẩm ít Natri, giàu Kali, đủ Canxi: Hạn chế muối ăn (Natri clorua), giảm mì chính (natri glutamate). Hạn chế muối ăn và mì
chính dưới 6g/ngày. Ăn nhiều rau quả để có nhiều kali khoai tây, cà chua, nước cam, chuối, đậu đỏ, đậu Hà Lan, dưa hấu. Những thực
phẩm có chứa nhiều canxi như cá nhỏ để nguyên xương, nghêu sò hay sữa đều là những thực phẩm bổ sung canxi rất tốt cho cơ thể
bạn.


Không hút thuốc lá (kể cả việc hút thuốc thụ động)
Tăng cường sử dụng các thức ăn, thức uống có tác dụng an thần, hạ áp, lợi tiểu, hạt sen, ngó sen, hoa hịe, nước ngơ luộc.
. Hạn chế chất kích thích thần kinh cà phê, nước chè đặc, chất cồn: dùng tối đa 1 đơn vị chất cồn mỗi ngày đối với nữ giới và 2 đơn
vị chất cồn đối với nam giới

 1 đơn vị chất cồn 45-60ml rượu mạnh (300-450 rượu), 150-200ml rượu nhẹ (120- 150 rượu), 300-360ml bia( 50-70 rượu).



Nên ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin C: như

cam, ổi, kiwi, đu đủ,… các loại rau, cà chua, đậu đỗ… đều có tác dụng giúp hạ

huyết áp rất tốt, ngồi ra nó cịn có tác dụng giúp cơ thể ln được khỏe mạnh

Hạn chế ăn thực phẩm giàu cholesterol (nội tạng động vât) vì tăng nguy cơ xơ vữa động mạch và tăng huyết áp.
Hạn chế ăn các thực phẩm có chứa nhiều chất béo nên hạn chế những thực phẩm xào nấu có nhiều chất béo mà nên thay
vào đấy là những món luộc.

Kiểm sốt được stress,ngủ đủ giấc và nghỉ ngơi hợp lý sau công việc.
Tăng cường hoạt động thể lực và duy trì tập luyện thể dục ít nhất 30 phút/lần/ ngày, 5-7 ngày/tuần tùy tình trạng sức khỏe


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.
2.

/> />
3.
4.

/> />


×