Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

SAN LA GAN NHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.46 KB, 23 trang )


Clonorchis
sinensis


MỤC TIÊU

1.

Mô tả hình dạng sán trưởng thành.

2.

Trình bày chu trình phát triển của sán
lá gan nhỏ.

3.

Nêu các tác hại của sán lá gan nhỏ
đối với ký chủ.

4.

Trình bày phương pháp chẩn đoán và dự
phòng bệnh.


Bệnh sán lá gan nhỏ gây ra bởi
các loài sán:
- Clonorchis sinensis
- Opisthochis viverrini


- Opisthochis felineus
Ở miền Bắc VN đa số nhiễm
Clonorchis sinensis
Ở khu vực miền Trung: Bình Định,
Phú Yên tỉ lệ nhiễm Opisthochis
viverrini cao.


SÁN LÁ GAN NHỎ
Opisthochis felineus


SÁN LÁ GAN NHỎ
Opisthochis viverrini


SÁN LÁ GAN NHỎ
Clonorchis sinensis


1. HÌNH THỂ
1.1 Sán trưởng thành:
thành:

-

Màu đỏ nhạt, giống chiếc lá,dài
lá,dài 1-2cm x 0,2-0,4 cm

-


Đóa hút miệng lớn hơn đóa hút bụng.
bụng.

-

Thực quản dài, manh tràng dài đến tận cuối đuôi.

-

Lỗ sinh dục ở trước đóa hút bụng
Tinh hoàn phân nhánh nằm sau buồng trứng.


Sán trưởng
thành


Sán lá gan nhỏ trưởng
thành


SÁN LÁ GAN NHỎ
Clonorchis sinensis


Các lồi sán lá gan nhỏ có hình thể và kích thước bên ngồi gần
giống nhau .



Skrjabin (1950) :
- C.sinensis : tinh hoàn chia nhánh
- O.viverrini và O.felineus tinh hoàn chia thùy, chia múi.

• GS -TS Nguyễn Thị Lê (Viện Khoa học Việt Nam) :
- O.viverrini : buồng trứng phân thùy và đóa
hút bụng lớn hơn đóa hút miệng.
- O.felineus : buồng trứng không phân thùy
và đóa hút bụng nhỏ hơn đóa hút miệng.


1.2 Trứng :


Nhỏ, kích thước 27×16 μm.



màu nâu sẫm



Có nắp lồi, đối diện có gai nhỏ



Trứng có phôi ngay lúc sinh


Chu trình phát triễn của sán lá

gan nhỏ
Sán trưởng thành
( ống dẫn mật )

3–4
tuần
Người ăn cá
sôùng
có chứa hậu AT

Trứng theo phân ra ngồi
gặp nước

Nở ra AT LƠNGTƠ
(miracidium)
Chui vào Ốc Bythinia

HẬU AT
(metacercaria)

AT đuôi bám vào cá
nước ngọt thuộc họ
Cyprinidae
Rời ốc,
bơi
vào trong nước

BÀO TỬ NANG
(Sporocyst)


Redia 1, Redia 2

ATđuôi
(cercaria)

Ốc
Bythinia


Bythinia
tentaculata


Caù thuộc họ Cyprinidae


DỊCH TỂ
Phổ biến ở những nơi thích ăn
gỏi cá như ở các nước Châu
Á: Trung Quốc, Nhật bản, Triều
Tiên, Lào.
Ở miền Bắc VN,tỉ lệ nhiễm
trước kia rất cao vì có thói quen
ăn cá sống.
Hiện nay tỉ lệ mắc độ 1-2%
tập trung ở Bình Định, Phú Yên.


DỊCH TỂ



Các nhà nghiên cứu của dự án
FIBOZOPA đã phát hiện:
- Tại Nghệ An cá nuôi nhiễm 44,7%.
- Tại Nam Định cá nuôi nhiễm 45,7%.
- Tại An Giang cá tự nhiên nhiễm
10,7%
Cá tự nhiên và cá nuôi đều nhiễn
Sán lá truyền bệnh cho người
Dự án FIBOZOPA (Fishborne Zoonotic Parasite) là
dự án xây dựng năng lực nghiên cứu Ký sinh tr ùng
có nguồn gốc thủy sản được tổ chức DANIDA Đan
Mạch tài trợ.


Bệnh học
-

Nhiễm ít không triệu chứng, tình cờ
:

phát hiện phân phát hiện
-

Nhiễm nhiều

:

Giai đoạn khởi phát : rối loạn tiêu hóa,
ói mửa, tiêu chảy,táo bón, chán ăn.

- Giai đoạn toàn phát : Gan to, cứng, đau,
ống dẫn mật sưng, vách dầy lên gây
tắt mật, ứ mật, vàng da. → thiếu
máu, gan bị xơ hóa, huyết áp tăng và
người bệnh suy kiệt dần rồi chết.
- Trường hợp sán lạc chổ đến ống tụy
gây viêm ống tụy
-


1.270 con sán lá gan nhỏ thu được trên người
một  bệnh nhân tại Ba Vì, Hà Tây
[

PGS.TS Nguyễn Văn Đề

(Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung Ương)


CHẨN ĐOÁN
 Lâm sàng:
 Thói quen ăn gỏi cá.
 Gan to, cứng, đau.
 Bạch cầu toan tính tăng 15 – 20%.
 Xét nghiệm:
 Tìm trứng trong phân hay dịch hút tá
tràng,
trứng xuất hiện trong phân rất sớm sau
1 tháng nhiễm đã thấy trứng trong phân
mà triệu chứng lâm sàng chưa rỏ.

 Chẩn đoán miễn dịch: KN là chất lấy
từ sán


ĐIỀU TRỊ
- Flubendazol (Fluvermal):

Người lớn: 2viên/ngày trong 7
ngày.
- Praziquantel (Biltricide):
30 mg/kg x 2lần/ngày trong 3
ngày.


PHÒNG
BỆNH
- Tránh ăn gỏi cá sống.
- Vệ sinh môi trường,xử lý phân hợp lý
- Tiêu diệt ốc trung gian truyền bệnh

- Phát hiện và điều trị người
mắc bệnh.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×