Tải bản đầy đủ (.ppt) (101 trang)

NHẮC LẠI CẤU TRÚC VI KHUẨN - VI KHUẨN GÂY BỆNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.47 MB, 101 trang )



NHẮC LẠI CẤU TRÚC VI KHUẨN


HÌNH THÁI VI KHUẨN

CẦU KHUẨN: Coccus-Cocci

(Hình cầu, bầu dục, ngọn nến, quả thận)
Xếp đôi( Diplococci )
Xếp chuỗi( Streptococci )
Xếp thành đám, chùm nho( Staphylococci )


Trực khuẩn: Bacillus-Bacilli

- Hình que đầu rịn,nhọn,vng, hình chùy, quả tạ
- đứng riêng lẻ, đôi,
chuỗi, hàng rào
Phẩy khuẩn ( Vibrio )
Xoắn khuẩn (Spirillum,Treponema, Leptospira, Borrelia)


CẤU TRÚC TẾ BÀO VI KHUẨN
 Cấu tạo chung:
 Vách tế bào (cell wall)
 Màng nguyên sinh

(cytoplasmic membrane)
 Tế bào chất ( cytoplasm)


 Ribo thể ( ribosome)
 Vùng nhân ( nucleoid)
 Cấu tạo riêng:
 Nang ( Capsule )
 Chiên mao ( flagella)
 Pili (Nhung mao): chung, giới

tính
 Bào tử ( nha bào)


Nang vi khuẩn
- bản chất : Polysaccharide
- Giúp VK thoát khỏi sự thực bào


Tiêm mao(Flagelle ) và pili (Nhung mao)


Bào tử
- chỉ có ở 1 số trực khuẩn Gram(+)
- hình thành khi gặp đk sống khó khăn
- đề kháng với nhiệt độ, hóa chất, sự khơ
giúp VK sống sót
- khi mơi trường dinh dưỡng thích hợp
nha bào sẽ nảy mầm trở lại dạng sinh
dưỡng với đầy đủ các đặc tính và độc
tính gây bệnh của vi khuẩn đã tạo ra nó.



NHUỘM GRAM


COCCI

BACI


Cell wall structure
5080nm

5-10nm


Các pp khử khuẩn thông dụng trong BV-PTN
Vật lý:
 Sức nóng ướt

- đun sơi (100oC / 20 phút)
- PP.Pasteur
- U.H.T

(65oC / 30 phút)

ULTRA HIGH TEMPERATURE (140oC / 3-4 giây)

- Autoclave

( 121oC/15psi/ 15-20 phút)


 Sức nóng khơ ( 170oC / 2 giờ )
 Bức xạ ( Tia UV, Tia Gamma )
 PP. Lọc (lọc chất lỏng & lọc khơng khí )


Các pp khử khuẩn thơng dụng trong BV-PTN
Hóa chất ( - Dung dịch ( Cồn…

)

- Khí ( E.O gas EthylenOxide )
Vi sinh vật (Thực khuẩn thể -Bacteriophage)



Tủ sấy ( OVEN )

( 170-1800C, 2 giờ )

khử khuẩn dụng cụ bằng kim loại, thủy tinh.


 hóa chất diệt khuẩn
Acid baz, muối kim loại, hợp chất halogen
Phenol 5%, Formol 10%, Alcool 700
Các loại phẩm nhuộm
E.O gas ( khí Ethylen oxide )
Thuốc kháng sinh



Độc tố
Ngoại độc tố

Nội độc tố

 VK tiết ra lúc cịn sống

 VK phóng thích ra khi chết

 Bản chất là Protein

 Bản chất là Lipopolysaccharide

 Không bền với nhiệt

 Bền với nhiệt

 Tính kháng nguyên cao.

 Tính kháng nguyên kém

 Có thể chế biến làm vaccin

 Khơng chế biến làm vaccin


Cơ chế đề kháng của cơ thể chống lại sự nhiễm khuẩn
Không đặc hiệu
Da , niêm mạc: mồ hôi, chất nhày, lysozym lớp bảo vệ


( ức chế, ngăn chặn, tiêu diêt vk)
Các loại thực bào tiêu hóa vi khuẩn
Hiện tượng viêm – ngăn chặn vi khuẩn phát tán

- quy tụ thực bào đến
Hiện tượng sốt


Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch tự nhiên (bẩm sinh )
Tùy loại, vd: vk gây bệnh lậu chỉ gây bệnh ở người và

dã nhân.
Tùy theo di truyền và giống
Tùy theo cá nhân
Tùy theo tuổi, vd bệnh viêm màng não mủ ở trẻ sơ sinh

thường do nhóm coliform gây ra.
Tùy theo tình trạng biến dưỡng hay kích thích tố.


Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch thu nhận
Chủ động: tồn tại vĩnh viễn hay tạm thời tùy theo loại vaccin

hay loại VK gây bệnh, vd: đậu mùa, sốt vàng, trái rạ, sởi
- tự nhiên khi nhiễm bệnh 1 lần

- nhân tạo do chủng ngừa
Thụ động:


- tự nhiên do mẹ truyền sang thai nhi

- nhân tạo do huyết thanh trị liệu


Kháng nguyên - Antigen
Là chất lạ khi xâm nhập vào cơ thể kích thích cơ thể tạo

kháng thể phản ứng đặc hiệu với kháng ngun đó
Tính chất:
 Đại phân tử- trọng lượng phân tử lớn
 Tính lạ, càng lạ đáp ứng miễn dịch càng cao
 Tính đặc hiệu : tính đặc hiệu là do những quyết định kháng nguyên

nằm trên bề mặt của kháng nguyên tạo thành. Mỗi kháng nguyên có
thể có nhiều quyết định kháng nguyên nên sẽ có nhiều loại miễn dịch
đặc hiệu chống lại nó.


Kháng thể- Antibody
Là những protein đặc hiệu của huyết thanh ( Immuno
Globulin - Ig )
 Được tạo ra khi có sự kích thích của kháng nguyên
 Cấu trúc:
 2 chuỗi nặng H, nhẹ L
 Fab: Antigen Binding Fragment
 Fc: Crystalizable fragment

Phân loại

 IgG,IgM,IgA,IgE,IgD


Phân loại kháng thể
IgG: là KT duy nhất chui

qua được nhau thai.
IgM: là loại KT xuất hiện

đầu tiên.
IgA: có trong huyết thanh,

dịch ngoại tiết.
IgE: liên quan đến dị ứng

nổi mề đay.
IgD: chưa biết rõ.


VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP


×