SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
………….
(Đề kiểm tra gồm có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: VẬT LÍ LỚP 10 - THPT
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1: Đơn vị của động lượng là
A. kg.m/s.
B. kg.m/s2.
C. kg.m.s.
D. kg.m2/s2.
Câu 2: Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc giảm 2 lần thì động năng của vật sẽ
A. giảm 8 lần.
B. giảm 16 lần.
C. giảm 4 lần.
D. khơng đổi.
Câu 3: Nếu r là bán kính của đường tròn và T là thời gian vật đi hết một vịng thì tốc độ của chuyển động
trịn đều là
2πr
2πT
πr
T
.
.
.
A. v =
B. v =
C. v = .
D. v =
T
r
T
2πr
r
Câu 4: Động lượng của một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v được tính bằng cơng thức
r
r
r
r 1 r
A. p = mv .
B. p = m.v2.
C. p = mv .
D. p = mv .
2
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Động lượng là đại lượng vectơ.
B. Động lượng của một vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều.
C. Động lượng là đại lượng vô hướng.
D. Động lượng cùng hướng với vận tốc của vật.
Câu 6: Một vật chuyển động tròn đều, trong khoảng thời gian t độ dịch chuyển góc là θ. Tốc độ góc
được tính bằng cơng thức là
θ
t
θ2
A. ω = .
B. ω = .
C. ω = θ.t.
D. ω = .
t
θ
t
Câu 7: Roto trong một tổ máy của nhà máy thủy điện quay 120 vịng mỗi phút. Tốc độ góc của roto này bằng
A. 2 rad/s.
B. 4π rad/s.
C. π rad/s.
D. 0,5 rad/s.
Câu 8: Cơng thức tính mơmen (moment) lực là
1
1 2
A. M = F.d .
B. M = F.d .
C. M = F.d 2 .
D. M = F.d .
2
2
Câu 9: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?
A. W.
B. N.m/s.
C. HP.
D. J.s.
Câu 10: Một vật chịu tác dụng của lực kéo F thì vật di chuyển được quãng đường s hợp với hướng của
lực góc α. Cơng của lực này là
A. F.s.sinα.
B. F.s.tanα.
C. F.s.
D. F.s.cosα.
Câu 11: Mặt Trời phát ra các tia sáng truyền đến Trái Đất dưới dạng năng lượng …(1)... Khi đến các lá
cây, lá cây nhờ các chất diệp lục chuyển hóa năng lượng từ…(1)…sang…(2)…để nuôi dưỡng cây xanh.
Hãy điền vào chỗ trống?
A. (1): quang năng; (2): nhiệt năng.
C. (1): quang năng; (2): hóa năng.
B. (1): điện năng; (2): nhiệt năng.
D. (1): hóa năng; (2): quang năng.
Trang 1/2
Câu 12: Cánh tay đòn của lực là
A. khoảng cách từ trọng tâm của vật đến giá của trục quay.
B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật.
C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
D. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
Câu 13: Một vật khơng có trục quay cố định, khi chịu tác dụng của một ngẫu lực thì vật sẽ
A. chuyển động quay.
B. vừa quay, vừa tịnh tiến.
C. chuyển động tịnh tiến.
D. nằm cân bằng.
Câu 14: Chọn phát biểu không đúng về công suất. Công suất
A. là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công.
B. là đại lượng vô hướng.
C. có đơn vị là J.
D. tính bằng cơng sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Câu 15: Một vật có khối lượng m đặt trong trọng trường có gia tốc rơi tự do là g, tại độ cao h so với mặt
đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Thế năng của vật là
A. 2mgh.
B. 0,5mgh.
C. mgh.
D. mgh2.
Câu 16: Chọn câu sai: Chuyển động trịn đều có
A. tốc độ góc thay đổi.
B. tốc độ góc khơng đổi.
C. quỹ đạo là đường trịn.
D. tốc độ khơng đổi.
Câu 17: Một máy cơ đơn giản, cơng có ích là A i, cơng tồn phần của máy sinh ra là A. Hiệu suất máy
đạt được là
A − Ai
A
A − Ai
A
.100%.
.100%.
.100%.
A.
B.
C.
D. i .100%.
Ai
Ai
A
A
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về công của một lực?
A. Công là đại lượng vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng khơng.
B. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng thì trọng lực khơng sinh cơng.
C. Lực cản sinh cơng âm.
D. Lực vng góc với phương dịch chuyển sẽ không sinh công.
Câu 19: Hệ thức liên hệ giữa động lượng p và động năng Wđ của một vật chuyển động là
A. p =
Wđ
.
2m
B. p2 = 2mWđ.
C. p = 2mWđ .
D. p =
Wđ
.
2m
Câu 20: Một vật có khối lượng m và vận tốc v. Khi đó động năng của vật là
mv
vm 2
v2
mv 2
.
A.
B.
C.
D.
.
.
.
2
2
2m
2
B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Bài 1 (3,0 điểm): Một vật có khối lượng m = 500 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s từ độ
cao h = 5 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí, lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a) Hãy mô tả chuyển động của vật và sự biến đổi của động năng, thế năng, cơ năng của vật trong q
trình di chuyển đó.
b) Tính cơ năng của vật tại vị trí ném.
c) Tìm độ cao lớn nhất mà vật lên được so với mặt đất và độ lớn vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất.
Bài 2 (2,0 điểm): Hai xe A và B có khối lượng lần lượt 2 kg và 4 kg đang chuyển động với độ lớn vận tốc
tương ứng 3 m/s và 1 m/s trên một giá đỡ nhẵn nằm ngang theo chiều ngược nhau đến va chạm vào nhau,
sau va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc.
a) Tính độ lớn động lượng của hệ hai xe trước khi chúng va chạm vào nhau.
b) Xác định vận tốc của hai xe sau khi chúng va chạm vào nhau.
----------------- HẾT -----------------
Trang 2/2