Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề thi hk 2 lí 10 (tham khảo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.99 KB, 3 trang )

KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN VẬT LÍ (BAN KHTN)
Thời gian 45 phút
Phần 1. Trắc nghiệm:
Câu 1. Trọng tâm của vật rắn là:
A. Tâm hình học của vật rắn. B. Điểm chính giữa của vật rắn.
C. Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. D. Điểm bất kì trên vật.
Câu 2. Khi vật rắn được treo bằng dây và ở trạng thái cân bằng thì:
A. Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật.
B. Lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật.
C. Không có lực nào tác dụng lên vật
D. Các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều
Câu 3. Chọn câu Sai.
Momen của một lực đối với vật rắn có trục quay cố định sẽ:
A. Tăng gấp đôi khi điểm đặt của lực dịch chuyển trên giá của nó một đoạn gấp hai lần cánh tay
đòn của nó.
B. Tăng gấp đôi khi độ lớn của lực tăng gấp đôi.
C. Thay đổi khi giữ nguyên điểm đặt của lực, thay đổi phương (giá) của lực.
D. Tăng gấp đôi khi dịch chuyển lực sao cho khoảng cách từ giá của nó đến trục quay tăng gấp
đôi.
Câu 4. Một thanh AB đồng chất , tiết diện đều có trọng lượng P = 20N. Đầu A
của thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang gắn vào bức tường. Đầu B
của thanh được treo vào một sợi dây không dãn. Dây treo làm với thanh một
góc 30
o
để thanh nằm ngang cân bằng. Lực căng của sợi dây CB sẽ là:
A. T = 2N B. T = 5N C. T = 10N D. T = 20N
Câu 5. Một chiếc xe có khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc v thì hãm phanh. Khi vận tốc
của xe giảm còn bằng một nửa v thì lực hãm đã sinh ra một công bằng bao nhiêu?
A. A = -
4


2
mv
B. A = -
2
2
mv
C. A = -
4
3
2
mv
D. A = -
8
3
2
mv
Câu 6. Các vật có cùng độ cao thì:
A. Có cùng cơ năng
B. Có động năng khác nhau
C. Có cùng thế năng
D. Có thế năng khác nhau
Câu 7. Vật chuyển động trong trọng trường, có chịu tác dụng của các lực cản thì:
A. Động năng của vật giảm
B. Cơ năng của vật giảm
C. Thế năng của vật giảm
D. Cơ năng của vật không đổi.
Câu 8. Một vật có khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì chịu tác dụng một lực
cùng chiều vận tốc có độ lớn 100N trong thời gian 0,1s. Sau tác dụng của lực, vận tốc của vật là bao
nhiêu?
A. 20m/s B. 25m/s C. 200m/s D. 250m/s

Câu 9. Khi khối lượng của một vật tăng gấp đôi, vận tốc chuyển động của vật giảm 3 lần so với ban
đầu, động năng của vật lúc này sẽ như thế nào so với động năng ban đầu?
A. tăng 2 lần B. giảm 9 lần
C. bằng
9
2
động năng ban đầu D. bằng
3
2
động năng ban đầu
Câu 10. Trong điều kiện nào, sau va chạm đàn hồi, hai vật đều đứng yên?
A. Một vật có khối lượng rất nhỏ đang chuyển động va chạm với một vật có khối lượng rất lớn
đang đứng yên.
B. Hai vật có khối lượng bằng nhau, chuyển động ngược chiều nhau với cùng một vận tốc.
C. Hai vật có khối lượng và vận tốc được chọn một cách thích hợp va chạm với nhau.
D. Không thể xảy ra hiện tượng này.
Câu 11. Điều nào sau đây là Đúng khi nói về độ lớn của áp suất trong lòng chất lỏng?
A. Độ sâu càng tăng thì áp suất chất lỏng càng tăng
B. Độ sâu càng tăng thì áp suất chất lỏng càng giảm
C. Áp suất chất lỏng không thay đổi theo độ sâu
D. Độ sâu càng tăng thì lúc đầu áp suất chất lỏng tăng, sau đó giảm dần
Câu 12 Một máy nâng thuỷ lực có tiết diện pittông nhỏ là S
1
, tiết diện pittông lớn là S
2

(S
2
= 2S
1

). Hỏi phải
tác dụng một lực nén lên pitông nhỏ một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để nâng một
vật đặt trên pittông lớn có trọng lượng 16000N?
A. F = 16000N B. F = 8000N
C. F = 10000N D. Một giá trị khác
Câu 13. Chọn câu đúng
Từ một vòi nước chảy xuống thành dòng. tiết diện dòng chảy tại A là S
A
, tại B là S
B
= S
A
/ 2. Hứng nước
vào một chậu thì
A. Đặt chậu tại A hứng được nhanh hơn tại B hai lần
B. Đặt chậu tại A hứng được nhiều hơn nhưng tại B hứng được nhanh hơn
C. Đặt chậu tại B hứng được nhanh hơn tại A hai lần
D. Đặt chậu tại bất kì điểm nào trên dòng chảy trong cùng thời gian, đều hứng
được lượng nước như nhau.
Câu 14. Chọn câu đúng
Hình vẽ sau biểu diễn quá trình thay đổi trạng thái đẳng nhiệt của một lượng
khí xác định khi thay đổi với nhiệt độ là T
1
và với nhiệt độ là T
2
. Theo hình vẽ
A. Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn (T
2
> T
1

)
B. Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ thấp hơn (T
2
< T
1
)
C. Hai đường đẳng nhiệt này có cùng nhiệt độ
D. Nếu tiếp tục kéo dài thì hai đường đẳng nhiệt này sẽ cắt nhau
Câu 15. Điều nào sau đây là Sai khi nói về thể lỏng?
A. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định
B. Các nguyên tử, phân tử cũng dao động quanh những vị trí cân bằng, nhưng những vị trí này không cố
định mà có thể di chuyển
C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất khí
và nhỏ hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất rắn.
D. Chất lỏng không có hình dạng riêng, mà có hình dạng của phần bình chứa nó.
Câu 16. Một bình dung tích 5l, chứa 16g khí Oxi ở nhiệt độ 27
o
C. áp suất khí trong bình sẽ là:
A. 2,46 atm B. 24,6atm C. 0,5atm D. Một giá trị khác
Phần 2. Tự luận
Bài 1. Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình biến đổi trạng thái 1  1  3  4
 1
được biểu diễn trên đồ thị
a./ Hãy nêu tên các quá trình biến đổi trạng thái 1 2; 2 3; 3 4; 4  1
b./ Biết ở trạng thái 1, áp suất khi p
1
= 1at; nhiệt độ T
1
= 300K
vàT

2
= 600K; T
3
=1200K.
Hãy xác định các thông số còn lại ở mỗi trạng thái?
Bài 2. Một vật có khối lượng m
1
= 10kg trượt không ma sát từ trạng thái nghỉ (tại A) trên một mặt
phẳng nghiêng nhẵn, nghiêng góc 30
o
so với phương ngang như hình vẽ.
Sau khi đi hết quãng đường S
1
=3m trên mặt phẳng nghiêng (đến B) , vật chuyển động có ma sát trên mặt phẳng
nằm ngang với hệ số ma sát
µ
= 0,3.
a./ Xác định vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng.
b./ Vật trượt trên mặt phẳng ngang được quãng đường bao
nhiêu thì dừng hẳn
c./ Giả sử loại bỏ được hoàn toàn ma sát trên mặt phẳng ngang
Đặt một vật m
2
có khối lượng 3kg nằm yên trên mặt phẳng
ngang . Vật m
1
đến va chạm xuyên tâm đàn hồi với vật m
2
. Hỏi sau va
chạm hai vật chuyển động như thế nào, với vận tốc bao nhiêu?

×