BỆNH PARKINSON VÀ VAI TRÒ
ĐỒNG VẬN DOPAMINE
TS. BS. TRẦN NGỌC TÀI
Đà Lạt, 16-4-2022
Trưởng đơn vị Rối Loạn Vận Động
Phó Trưởng Khoa Thần Kinh
BV. Đại học Y Dược TP. HCM
MỞ ĐẦU
BỆNH PARKINSON:
Là bệnh thối hóa thần kinh thường gặp
Lâm sàng kinh điển: run khi nghỉ, chậm
cử động, đơ cứng và mất ổn định tư thế
Tuổi khởi phát trung bình: 65
Ảnh hưởng 1% dân số ≥60 tuổi
Gây tàn phế và ảnh hưởng chất lượng
sống
Connolly BS, Lang AE. JAMA. 2014 Apr 23-30;311(16):1670-83
MỞ ĐẦU
BỆNH PARKINSON:
Là bệnh thối hóa thần kinh thường gặp
Lâm sàng kinh điển: run khi nghỉ, chậm
cử động, đơ cứng và mất ổn định tư thế
Tuổi khởi phát trung bình: 65
Ảnh hưởng 1% dân số ≥60 tuổi
Gây tàn phế và ảnh hưởng chất lượng
sống
Connolly BS, Lang AE. JAMA. 2014 Apr 23-30;311(16):1670-83
MỞ ĐẦU
BỆNH HỌC ĐẶC TRƯNG:
Mất chất đen.
Mất tế bào dopaminergic ở phần đặc chất đen
Thể vùi Lewy trong TB dopaminergic còn sống
Olanow CW. Neurology 2009: 72(suppl 4): S1-S136
DIỄN TIẾN
Hawkes CW, Parkinsonism & Related Disorders 2010;16:79‐8
CHẨN ĐỐN BỆNH PARKINSON
Dựa vào tiêu chuẩn chẩn đốn mới của
Hội bệnh Parkinson và RLVĐ thế giới
2015
CHẨN ĐỐN BỆNH PARKINSON
Chẩn đốn bệnh Parkinson trong thực
hành lâm sàng cho bác sĩ không
chuyên RLVĐ:
1. Thỏa tiêu chuẩn cần cho HC Parkinson
2. Khơng có tiêu chuẩn loại trừ tuyệt đối
nào
3. Điều trị thử dopaminergic (levodopa,
đồng vận dopamine)
CHẨN ĐOÁN
TIÊU CHUẨN CẦN:
Chậm cử động
Và: Run khi nghỉ / Đơ cứng
CHẨN ĐOÁN
Run khi nghỉ:
- Phát hiện run khi nghỉ ở tay, chân, hàm
miệng
CHẨN ĐOÁN
Chậm cử động:
CHẨN ĐOÁN
Đơ cứng (rigidity): Cử động khớp thụ
động cứng lại
- Khớp lớn ở chi, cổ
- Tăng trương lực kiểu “ống chì”
- Phân biệt co cứng cơ (spasticity) và
tăng trương lực thùy trán (paratonia)
CHẨN ĐOÁN
TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ:
1. Dấu hiệu tiểu não: thất điều dáng đi, nói
khó
2. Liệt chức năng nhìn xuống, đi dễ té ngã
3. Sa sút trí tuệ sớm < 1 năm của bệnh
4. Đang dùng thuốc gây HC Parkinson
5. Mất cảm giác vỏ não rõ ràng
6. Bệnh diễn tiến nhanh
CHẨN ĐỐN BỆNH PARKINSON
Chẩn đốn bệnh Parkinson trong thực
hành lâm sàng BS nội khoa:
1. Thỏa tiêu chuẩn cần cho HC Parkinson
2. Khơng có tiêu chuẩn loại trừ tuyệt đối
nào
Chẩn đốn đúng 80 - 85%
CHẨN ĐỐN BỆNH PARKINSON
Chẩn đốn bệnh Parkinson trong thực
hành lâm sàng nội khoa:
1. Thỏa tiêu chuẩn cần cho HC Parkinson
2. Khơng có tiêu chuẩn loại trừ tuyệt đối
nào
3. Điều trị thử dopaminergic (levodopa,
đồng vận dopamine)
ĐIỀU TRỊ
Chưa có điều trị phịng ngừa
Chưa có điều trị chữa lành bệnh
Chưa có điều trị làm thay đổi tiến triển
bệnh
Chủ yếu điều trị triệu chứng
CÁC ĐIỀU TRỊ THEO DIỄN TIẾN BỆNH
Giai đoạn tiền
lâm sàng
GĐ tiền lâm
sàng
Giai đoạn lâm sàng
Giai đoạn
sớm
Giai đoạn muôn
Loạn động
Triệu chứng kháng levodopa
Chẩn đoán
Sa sút thâm thần
Giai đoạn tiến triển
Năm
Các thuốc uống và dán
Kích thích não sâu
Antonini et al. Nat Rev Neurol. 2018 Dec;14(12):693-69
THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH PARKINSON
Levodopa
Levodopa/benserazide (vd: Madopar 200/50)*
Levodopa/carbidopa (vd: Syndopar, Masopen)
Levodopa/carbidopa phóng thích chậm (Rytary)
Levodopa/carbidopa dạng hít (Inbrija 42mg)
Levodopa/carbidopa/entacapone (vd: Stalevo)∞
Thuốc Đồng vận dopamine
Bromocriptine (vd: Parlodel)*
Pramipexole (vd: Sifrol IR, ER)*
Ropinirole uống (vd: Requip)
Ropinirole dán
Piribedil (vd: Trivastal retard 50)*
Rotigotine (Neurpro)
Apomorphine tiêm (Apokin, Apo-go…)
Apomorphin ngậm dưới lưỡi (Kynmobi)
Thuốc ức chế MAO-B
Selegiline (Eldepryl 5 mg)
Selegiline (Zelapar 1,25mg)
Rasagiline (Azilect 1mg)
Safinamide (Xadago 50mg, 100mg)
Ức chế COMT
Entacapone (vd: Comtan)
Opicapone (Ongentys 50mg))
Kháng Cholinergic
Trihexyphenidyl (vd: Artan)*
Benzatropine (vd: Cogentin)
Biperiden (vd: Akineton LP)
Thuốckháng NMDA
Amantadine (Symmetrel)
Amantadine tác dụng dài (Osmolex,
Gocovri)
Thuốc đối vận thụ thể adenosine
Istradefylline (Nourianz)
CÁC THUỐC ĐỒNG VẬN DOPAMINE
Đồng
vận
dopami
ne
Dạng uống
(Piripedil,
Pramipexole)
Dạng dán
(Rotigotine)
Dạng ngậm
(Apomorphi
ne)
Dạng tiêm truyền
(Apomorphine)
Ưu
- Quen thuộc
sử dụng
- Người bệnh
khó nuốt,
khó tiêu
- Uống nhiều
thuốc khác
- Chuẩn bị
phẫu thuật
- Tác dụng
nhanh
- Tác dụng
nhanh, liên tục
- Hiệu quả mạnh
Khuyết
- Tỉ lệ rối loạn - Dị ứng da
kiểm sốt
xung động
cao hơn
- Buồn nơn,
nơn nhiều
- Nhiễm trùng nơi
tiêm
Chăm sóc khó
ĐIỀU TRỊ BỆNH PARKINSON SỚM
Giai đoạn sớm
Levodopa
Đồng vận
dopamine
Levodopa/Carbidopa Pramipexole
Levodopa/Benzerazide
SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐỒNG VẬN
DOPAMINE VÀ LEVODOPA
Connolly BS, Lang AE. JA MA. 2014;311(16):1670-1683
SO SÁNH TÁC DỤNG PHỤ CỦA ĐỒNG VẬN
DOPAMINE VÀ LEVODOPA
Stowe R. Cochrane 2009, Issue 1
ĐỒNG VẬN DOPAMINE TRONG PD SỚM
Giai đoạn sớm
Levodopa
Đồng vận
dopamine
Levodopa/Carbidopa Pramipexole
Levodopa/Benzerazide
- Tuổi > 60
- Nam
- Suy giảm nhận thức
- Loạn thần
- Thể tạng quá cân
- Tiền sử nghiện thuốc/rối
loạn kiểm soát xung động
- Tuổi < 60
- Nữ
- Không suy giảm nhận thức
- Khơng loạn thần
- Thể tạng gầy
- Khơng có tiền sử nghiện/rối
loạn kiểm soát xung động
ĐỒNG VẬN DOPAMINE TRONG PD MUỘN
Giai đoạn sớm
Đồng vận
dopamine
Levodopa
Bệnh tiến triển
Điều chỉnh
liều levodopa
Levodopa/Carbidopa
Levodopa/Benzerazide
Đa trị liệu: Levodopa ±
Đồng vận dopamin ± Kháng
cholinergic
Pramipexole
Trihexyphenidyl
ĐỒNG VẬN DOPAMINE TRONG PD MUỘN
Giai đoạn sớm
Đồng vận
dopamine
Levodopa
Bệnh tiến triển
Đa trị liệu: Levodopa ±
Đồng vận dopamin ± Kháng
cholinergic
Điều chỉnh
liều levodopa
Giai đoạn biến
chứng
Dao động vận động
Điều chỉnh đa trị
liệu
Loạn động
Điều chỉnh đa trị liệu
± Clozapin
ĐIỀU TRỊ TRÌ HỖN BIẾN CHỨNG VẬN ĐỘNG
Fox et al (2018), International Parkinson and movement disorder society evidence‐based medicine review:
Update on treatments for the motor symptoms of Parkinson's disease. Mov Disord., 33: 1248-1266.