Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

CÁC HỘI CHỨNG THƯỜNG GẶP TRÊN LÂM SÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.3 KB, 37 trang )

CÁC HỘI CHỨNG THƯỜNG
GẶP TRÊN LÂM SÀNG
Đối tượng: Sinh viên Y3
Người biên soạn: ThS.BS. Võ Bằng Giáp


???



SAO MẠCH
- Kích thước: 0,5- 1 cm.
-

Trung tâm nhơ lên, xung quanh chỉa ra như chân nhện và đỏ bừng lên, ấn
vào khơng biến mất.
- Vị trí: mặt, cổ, vai, ngực, cánh tay, lưng bàn tay, niêm mạc của môi và mũi.
- 1 nốt hoặc nhiều nốt.
CƠ CHẾ: Giãn mạch, ứ máu ở các mạch máu làm các mạch máu lộ rõ dưới da.
NGUYÊN NHÂN
- Hầu hết các trường hợp là do xơ gan: giảm thời gian bán hủy của estrogen
và tăng estrogen trong máu (nhiều nốt)
- Các trường hợp tăng estrogen khác : Mang thai, thuốc ngừa thai. Chúng
thường xuất hiện vào tháng thứ 2,3 khi mang thai, sau đó lớn dần, nhân lên
và biến mất khoảng 6 tuần sau khi sinh.
- Ứ đọng 1 số chất gây giãn mạch ( histamin, leukotrien, serotonin)
- HC nhiễm độc giáp.
- Thỉnh thoảng cũng gặp ở người già, nhưng ít và nhỏ (có lẽ liên quan đến nội
tiết tố, đặc biệt là estrogen và progesteron).



???


PHÙ
 Phù toàn thân: thường liên quan đến sự rối loạn các loại
áp lực lòng mạch-khoảng kẽ mà nguyên nhân từ bệnh lý ảnh
hưởng đến toàn thân như tim, gan, thận.
 Phù khu trú:
+ Do tăng tính thấm thành mạch : viêm, dị ứng,phản vệ.
+ Phù do tắc nghẽn lưu thơng tuần hồn khu trú: Phù áo
khốc (do tắc TM chủ trên), phù bạch mạch (do giun chỉ).
+ Phù do lắng động chất peptido-glican: Phù niêm
 Phù tư thế: có thể gặp ở những người phải nằm lâu,
khơng có khả năng thay đổi tư thế trong một thời gian dài.


PHÙ


???


PHÙ TRONG SUY TIM PHẢI
 CƠ CHẾ:

- Tăng áp lực thủy tĩnh tại mao mạch ngoại vi (Cơ chế chính)
- Giảm tưới máu thận dẫn đến hoạt hóa hệ RAA, tăng giữ nước giữ muối dẫn
đến tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào. (cơ chế phụ)
- Những cơ chế khác:
o Giảm áp lực keo do gan giảm tổng hợp Protid (giai đoạn sau – xơ gan tim).

o Tăng tính thấm thành mao mạch ngoại vi: chủ yếu do thiếu O2, toan chuyển
hóa và tổn thương tế bào biểu mơ mạch máu về mặt vi thể, gây giãn mạch.
 Vị trí:
o Phù chi dưới là chủ yếu
o Lúc đầu phù ít và chỉ xuất hiện về chiều sau khi ngừơi bệnh đứng lâu – mất
đi vào sáng sớm khi người bệnh ngủ dậy.
 Đặc điểm:
- Phù mềm, ấn lõm (không được gọi là phù trắng cũng, 1 số sách ghi là phù
tím song trên lâm sàng chúng tơi nhận thấy khơng thật sự tím lắm).
- Nghỉ ngơi, ăn nhạt, trợ tim, lợi tiểu sẽ giảm phù.


PHÙ TRONG SUY TIM TRÁI
- Suy tim trái sẽ gây ứ máu ở phổi, từ đó gây phù phổi.
- Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối khi cả 2 buồng tim phải và trái
đều suy thì sẽ gây ra phù ngoại biên như trong suy tim phải.


???


PHÙ TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ
Tổn thương cầu thận
Mất protein qua đường tiểu

Đạm niệu

Protein máu giảm
Áp lực keo trong máu giảm


Tăng L máu

Nước thốt ra ngồi lịng mạch

Giảm lọc cầu thận
Giảm tưới máu thận

Ứ muối, nước
Hoạt hóa hệ RAA

Phù


???


PHÙ TRONG XƠ GAN
 Cơ chế chính:
- Do tăng áp tĩnh mạch cửa
- Do giảm áp lực keo huyết tương (Giảm tổng hợp albumin).
 Cơ chế phụ:
- Tăng áp lực trong ổ bụng do dịch báng nhiều gây phù 2 chân.
- Chức năng gan suy yếu nên giảm giáng hoá các chất steroid
như MineroCorticoid và GlucoCorticod gây ứ đọng nhiều muối và
nước, giản mạch, giảm sức bền thành mạch.
- Ngoài các cơ chế trên thì phù hai chi dưới cịn là do hậu quả của
dịch báng làm cản trở hồi lưu máu tĩnh mạch chủ dưới.


Tăng áp cửa


Tăng NO

Dãn mạch

Giữ muối ở thận
Tăng hoạt tính hệ
giao cảm,renin
aldosterone

Tăng thể tích
nội mạch
Cổ trướng


TUẦN HOÀN BÀNG HỆ
TUẦN HOÀN BÀNG HỆ CỬA CHỦ.
- Do giãn tính mạch ở nơng ở bụng của vịng nối tắt giữa tĩnh mạch
cửa – chủ.
- Gặp trong: Xơ gan, Hội chứng tăng áp tĩnh mạch cửa, Hẹp tĩnh
mạch cửa bẩm sinh, Bệnh Banti, Hội chứng Budd- Chiari.
- Biểu hiện: Các tĩnh mạch nổi rõ ở nữa bụng trên từ rốn trở lên.
 TUẦN HOÀN BÀNG HỆ CHỦ CHỦ:
- Do tắc tĩnh mạch chủ dưới: Huyết khối, Chèn ép do u hoặc do báng
quá lớn.
- Biểu hiện: Tĩnh mạch nỗi rõ ở ½ bụng dưới từ cung đùi trở lên.
 TUẦN HOÀN BÀNG HỆ CHỦ TRÊN:
- Do tắc tĩnh mạch chủ trên: U chèn ép.
- Biểu hiện: Các tĩnh mạch nỗi rõ ở ngực, chảy ngược xuống dưới rốn
về tim.






HƯỚNG CHẢY CỦA DỊNG MÁU TRONG THBH
Trong tuần hồn bàng hệ chủ - chủ và tuần hoàn bàng hệ cửa – chủ, máu sẽ
chảy ngược từ dưới lên. Nhưng trong tuần hoàn bàng hệ chủ trên, máu lại xảy
ngược từ trên xuống dưới rốn ( YHN).
Muốn xác định máu chảy theo hướng nào, ta làm nghiệm pháp sau:
a. Đặt 2 ngón tay nhẹ nhành lên tĩnh mạch.
b. Ngón tay thứ 2 sẽ vuốt dọc tĩnh mạch để đẩy hết máu ra khỏi tĩnh mạch đó.
c. Ngón tay thứ 2 nhấc ra khỏi tĩnh mạch.
+ Nếu máu làm đầy tĩnh mạch trở lại nhanh chóng à chiều của dịng chảy sẽ
là ngựơc từ dưới lên ngón tay đang bít ở phía trên.
+ Nếu máu làm đầy tĩnh mạch chậm à chiều của dịng chảy sẽ là chiều ngược
lại
d. Có thể nhấc ngón tay thứ nhất ra.



Ý NGHĨA
1. Tĩnh mạch ở bờ sườn – khơng có ý nghĩa trên lâm sàng.
2. Tĩnh mạch hình chân con sứa – gặp trong tăng áp tĩnh mạch cửa.
3. Gặp trong tắc tĩnh mạch chủ dứơi.
Giải thích:
Trong tăng áp tĩnh mạch cửa:
Ø Máu chảy từ cửa chủ qua các tĩnh mạch rốn.
Ø Chiều sẽ chỉa xa xung quanh rốn ( như ở “2”) nhưng hiếm.
Ø Thông thường chỉ 1 hoặc 2 tĩnh mạch ở vùng thượng vị là thấy được.

Trong tắc tĩnh mạch chủ dưới:
Ø Chiều dòng chảy từ dưới lên trên.
Ø Để phân biệt với tăng áp tĩnh mạch cửa, phải xác định chiều các tĩnh
mạch dưới rốn:
ü Tăng áp cửa: chiều xuống dưới.
ü Tắc TM chủ dưới: chiều hướng lên trên


VỊ TRÍ NGHE TIM


TIẾNG THỔI TÂM THU Ở Ổ VALVE 2 LÁ
- Vị trí: đạt tối đa ở mỏm (gian sườn 4-5 trên đường trung đòn trái)
- Hướng lan: lan ra nách rồi có thể ra sau lưng, khơng thay đổi
theo tư thế (nếu lớn thì có thể lan qua bên phải)
- Âm sắc: thơ ráp, có khi êm dịu như tiếng hơi nước phụt
- Thời gian: bắt đầu cùng lúc với T1, kết thúc cùng lúc với T2, chiếm
tồn bộ thì tâm thu( hình chữ nhật trên tâm thanh đồ)
- Nguyên nhân: máu trào ngược từ tâm thất trái lên nhĩ trái trong
thời kỳ tâm thu do valve 2 lá đóng khơng kín, sa van 2 lá.


HƯỚNG LAN CỦA CÁC Ổ VAN
-

Hở van 2 lá: âm thổi lan ra nách, sau lưng
Hẹp van ĐMC: lan lên ĐM cảnh
Hở van ĐMC: lan xuống mỏm tim
Hẹp van ĐM phổi: lan lên xương đòn trái



PHÂN ĐỘ TIẾNG THỔI TÂM THU
- 1/6: phòng yên tĩnh, chú ý mới nghe được nhưng nhỏ
- 2/6: đặt ống nghe vào nghe được ngay nhưng nhỏ
- 3/6: Nghe rõ nhưng khơng có rung miu
- 4/6: nghe rõ, mạnh, kèm theo có thể sờ thấy rung miu; tiếng
thổi có chiều lan điển hình theo các vùng nghe tim.
- 5/6: Đặt chếch nửa ống nghe vẫn còn nghe
- 6/6: Đặt ống nghe cách da vẫn còn nghe được
- Trong thực tế lâm sàng, tiếng thổi 1/6 ít khi nghe được và không
chắc chắn, phải dựa vào tâm thanh đồ.
- Tiếng thổi 5/6 và 6/6 ít gặp vì bệnh nặng, bệnh nhân tử vong
sớm. Thường gặp tiếng thổi: 2/6, 3/6, 4/6.


×