Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

1 7 các loại hình đánh giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.53 KB, 13 trang )

1
Kiểm tra đánh giá trong giáo dục


Căn cứ phân loại: Xét theo tính
liên tục và thời điểm đánh giá
Đánh giá quá trình
(Formatics assessment)
Đánh giá tổng kết
(Summative assessment)

• KN: ĐG có tính tổng hợp, khái qt nhằm cung
cấp thông tin về sự thành thạo của người học ở
các mặt nội dung KT – KN _ TĐ sau khi kết thúc
1 khóa/lớp học hoặc một MH, học phần, CT
• Thời điểm: Cuối khóa/, cuối kỳ, kết thúc mơn
• Mục tiêu: Xác định mức độ đạt thành tích để
cơng nhận người học đã hồn thành/khơng
hồn thành khóa học/MH. Đây là hình thức ĐG
bằng cho điểm, dùng điểm để so sánh các
người học, nhằm xếp loại người học.

• KN: Là HĐ ĐG diễn ra trong quá trình thực hiện HĐ
DH mơn học/khóa học, cung cấp thơng tin phản hồi
cho GV nhằm điều chỉnh hoạt động DH → Nâng cao
chất lượng D&H. Mối quan tâm của ĐG là quá trình
và hiệu quả của hoạt động DH thơng qua việc tìm ra
nhân tố tác động đến KQ học tập của người học để
có những giải pháp kịp thời, đúng lúc.
• Giúp chẩn doán hoặc đo kỹ năng và kiến thức hiện tài
của người học nhằm xác định chương trình học


tương lai phù hợp.

• GV ĐG hoặc người học tự ĐG (tự xây dựng tiêu chí,
chấm điểm, tự ĐG, tự đề mục tiêu), không nhất2thiết
phải cho điểm.


Đặc điểm & cách thức
Đặc điểm
• Mục tiêu ngắn hạn kèm theo hướng dẫn
• Mục đích mở rộng nâng cao hoạt động học
tập
• Việc chấm điểm/cung cấp thơng tin phản hồi
chỉ ra các ND cần chỉnh sửa, đưa ra lời
khuyên cho hành động tiếp theo thơng qua
đối thoại thường xun
• Nhấn mạnh tự đánh giá tiêu chí bài học và
phương hướng cải thiện để đáp ứng tốt hơn
nữa.

Kiểm tra đánh giá trong giáo dục

Cách thức
• Tìm hiểu nhu cẩu người học: phiếu hỏi,
bảng kiểm, trả lời nhanh câu hỏi mở

• Khích lệ tự định hướng như tự suy ngẫm,
tự đánh giá, thông tin phản hồi của bạn bè
và học tập hợp tác.
• Giám sát sự tiến bộ: dự giờ, nhật ký học

tập, kế hoạch học tập, sổ theo dõi học tập.

• Kiểm tra sự hiểu biết: hồ sơ học tập, phiếu
kiểm tra, phiếu quan sát chuyên sâu,
phỏng vấn.

3


Đánh giá sơ khởi

(Placement assessment)

• Mục đích: giúp GV tìm hiểu người học để tổ chức người học
thành lớp học nhằm tác động, thúc đẩy HĐ học tập của người
học.
• Đặc điểm:
• Thực hiện đầu năm học
• Sử dụng quan sát khơng chính thức
• Quan sát được tổng hợp thành nhận thức
• GV ít ghi lại ấn tượng của mình
• Quan sát rộng, đa dạng: Nhận thức, tình cảm, vận động
PP: vấn đáp, trao đổi, thảo luận, kiểm tra miệng, nhật ký

Đánh giá chẩn đốn

(Dignostic assessment)

• KN: Là loại hình ĐG kiểu thăm dị,
phát hiện thực trạng, có tính định

kỳ hoặc trước khi bắt đầu thực hiện
1 đề án/chương trình đổi mới
• u cầu đối với cơng cụ: đảm bảo
độ khó, độ tin cậy, độ phân biệt, độ
giá trị đáp ứng tiêu chuẩn đo
lường.

• KQ được so sánh với chuẩn/chuẩn
tương đối – nhưng đối tượng4cùng
được ĐG trên một mẫu đại diện.


Căn cứ phân loại: Dựa theo chuẩn tương
đối của nhóm người cùng được đánh giá

Đánh giá dựa theo chuẩn

Đánh giá theo tiêu chí
(Norm-referenced assessment)

(Criterion-referenced assessment)

• Mục đích: So sánh thành tích của các đối tượng cùng đc ĐG
• 2 hình thức so sánh:
• So sánh thành tích cá nhân này với cá nhân khác trong
mẫu khảo sát.
• So sánh thành tích cá nhân trong tương quan với nhóm
đại diện.
• Đặc trưng:
• Cơng cụ chuẩn hóa có khả năng suy rộng cho tổng thể

• Test càng phân biệt rõ ràng giữa những người học với
năng lực khác nhau thì kết quả so sánh càng chính xác

• KN: người học đc ĐG dựa trên tiêu
chí đã xác định rõ ràng về thành
tích đạt được so với chuẩn đề ra
hay mục tiêu đã đề ra.
• Chất lượng thành tích khơng phụ
thuộc vào mức độ cao thấp về NL
của những người khác mà với
chính tiêu chí cụ thể.

• KQ được so sánh với chuẩn/chuẩn
tương đối – nhưng đối tượng5cùng
được ĐG trên một mẫu đại diện.


Căn cứ phân loại:

Đánh giá chính thức

Đánh giá khơng chính thức
(formal assessment)

• Mục đích: liên quan các dạng kiểm tra được dùng như
thước đo chuẩn hóa. Những thước đo này có thể phải
được thử trước trên người học và dữ liệu sẽ được tính
tốn, thống kê, tổng kết nhằm đưa ra kết luận phân loại
về người học.
• Có mục tiêu rất gần với đánh giá tổng kết hay đánh giá

kết quả, dựa trên các thiết kế có dạng kiểm tra viết trên
giấy, được chấm điểm nhằm đưa ra kết luận phân loại
về người học.

(informal assessment)

• Mục tiêu: cải thiện, điều chỉnh, nâng cao
chất lượng hoạt động học tập chứ không
chú trọng vào việc phân loại, xếp hạng
học lực của người học.
• Bao gồm: quan sát, dự giờ, bảng kiểm,
phiếu học tập, thang điểm, hướng dẫn
chấm, đánh giá khả năng thực hiện, đánh
giá qua hồ sơ học tập, cùng tham gia
đánh giá đồng đẳng và tự đánh giá, thảo
luận nhóm.
6


Căn cứ phân loại:

Đánh giá khách quan

Đánh giá chủ quan
(objecjtive assessment)

• Là hình thức đánh giá dựa vào các cơng cụ đánh giá
được thiết kế đạt tính chuẩn (theo 1 quy trình chuẩn
hóa, khách quan hóa …) hoặc cơng cụ được chuẩn bị
trước (bài test) để đưa ra kết luận về năng lực hoặc

trình độ hiểu biết của người học

(subjective assessment)

• Là hình thức đánh giá chất lượng của cái
được đánh giá theo ý kiến riêng của
người đánh giá

• Thường là câu hỏi tự luận hoặc bài luận

• Mõi câu hỏi trong đề kiểm tra, đề thi kiểu đánh giá
khách quan chỉ có 1 đáp án đúng duy nhất để lượng giá
mức độ đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ của người học
so với mục tiêu giáo dục đề ra.
7


Đánh giá trên lớp
học (classroom assessment)
• Mục tiêu: thu thập thông
tin về việc đạt được kiến
thức, kỹ năng, thái độ qua
từng bài học hàng ngày,
hàng tháng, tìm hiểu xem
người học đã học tập như
thế nào → giúp GV điều
chỉnh hoạt động DH, nâng
cao kết quả học tập.

Đánh giá dựa vào nhà

trường
(school-based assessment)

• Do ban giám hiệu nhà
trường tiến hành đối với
tất cả các người học
trong trường
• Quan tâm đến thành tích
của người học trong suốt
năm học và sự phát triển
nhân cách người học.

Đánh giá trên diện rộng
(broad assessment)

• Do ban các nhà QL chủ trì
đối với tất cả người học
trên
quận/huyện,
tỉnh/thành phố, vùng lãnh
thổ, quốc gia, khu vực,
quốc tế
• Mục tiêu đánh giá: sự
phát triển nhân cách
người học
• Mục đích đánh giá: cung
cấp thông tin đáng tin cậy
8
cho việc ra các quyết định
GD/chính sách GD.



Căn cứ phân loại:

Đánh giá xác thực

(authentic assessment)

• Là loại hình đánh giá trực tiếp khả năng thực hiện các
nhiệm vụ thực tiễn, kiểm tra năng lực cần có trong cuộc
sống hàng ngày và được thực hiện trong bối cảnh thực
tế.

• Nhằm đánh giá khả năng của người học “trong ngữ
cảnh thực”, đòi hỏi người học vận dụng kỹ năng học
được để thực hiện một nhiệm vụ thực tiễn hoặc thực
hiện 1 dự án nào đó, hồn thành 1 sản phẩm, thực hiện
1 kỹ năng.
• Khơng chỉ quan tâm đến sản phẩm mà quan tâm đến
quá trình tạo ra sản phẩm đó.

Đánh giá sáng tạo

• Chú trọng năng lực thực hành và năng
lực giải quyết vấn đề.
• Sử dụng cách đánh giá đa diện, tương
tác tích cực, tập trung vào năng lực tư
duy bậc cao.

9



Căn cứ phân loại: Dựa theo chuẩn tương
đối của nhóm người cùng được đánh giá

Đánh giá dựa theo chuẩn

Đánh giá theo tiêu chí
(Norm-referenced assessment)

(Criterion-referenced assessment)

• Mục đích: So sánh thành tích của các đối tượng cùng đc ĐG
• 2 hình thức so sánh:
• So sánh thành tích cá nhân này với cá nhân khác trong
mẫu khảo sát.
• So sánh thành tích cá nhân trong tương quan với nhóm
đại diện.
• Đặc trưng:
• Cơng cụ chuẩn hóa có khả năng suy rộng cho tổng thể
• Test càng phân biệt rõ ràng giữa những người học với
năng lực khác nhau thì kết quả so sánh càng chính xác

• KN: người học đc ĐG dựa trên tiêu
chí đã xác định rõ ràng về thành
tích đạt được so với chuẩn đề ra
hay mục tiêu đã đề ra.
• Chất lượng thành tích khơng phụ
thuộc vào mức độ cao thấp về NL
của những người khác mà với

chính tiêu chí cụ thể.

• KQ được so sánh với chuẩn/chuẩn
tương đối – nhưng đối tượng10cùng
được ĐG trên một mẫu đại diện.


Căn cứ phân loại: Xét theo tính
liên tục và thời điểm đánh giá
Đánh giá quá trình
(Formatics assessment)
Đánh giá tổng kết
(Summative assessment)

• KN: ĐG có tính tổng hợp, khái qt nhằm cung
cấp thông tin về sự thành thạo của người học ở
các mặt nội dung KT – KN _ TĐ sau khi kết thúc
1 khóa/lớp học hoặc một MH, học phần, CT
• Thời điểm: Cuối khóa/, cuối kỳ, kết thúc mơn
• Mục tiêu: Xác định mức độ đạt thành tích để
cơng nhận người học đã hồn thành/khơng
hồn thành khóa học/MH. Đây là hình thức ĐG
bằng cho điểm, dùng điểm để so sánh các
người học, nhằm xếp loại người học.

• KN: Là HĐ ĐG diễn ra trong quá trình thực hiện HĐ
DH mơn học/khóa học, cung cấp thơng tin phản hồi
cho GV nhằm điều chỉnh hoạt động DH → Nâng cao
chất lượng D&H. Mối quan tâm của ĐG là quá trình
và hiệu quả của hoạt động DH thơng qua việc tìm ra

nhân tố tác động đến KQ học tập của người học để
có những giải pháp kịp thời, đúng lúc.
• Giúp chẩn doán hoặc đo kỹ năng và kiến thức hiện tài
của người học nhằm xác định chương trình học
tương lai phù hợp.

• GV ĐG hoặc người học tự ĐG (tự xây dựng tiêu chí,
chấm điểm, tự ĐG, tự đề mục tiêu), không nhất11thiết
phải cho điểm.


Đánh giá sơ khởi

(Placement assessment)

• Mục đích: giúp GV tìm hiểu người học để tổ chức người học
thành lớp học nhằm tác động, thúc đẩy HĐ học tập của người
học.
• Đặc điểm:
• Thực hiện đầu năm học
• Sử dụng quan sát khơng chính thức
• Quan sát được tổng hợp thành nhận thức
• GV ít ghi lại ấn tượng của mình
• Quan sát rộng, đa dạng: Nhận thức, tình cảm, vận động
PP: vấn đáp, trao đổi, thảo luận, kiểm tra miệng, nhật ký

Đánh giá chẩn đốn

(Dignostic assessment)


• KN: Là loại hình ĐG kiểu thăm dị,
phát hiện thực trạng, có tính định
kỳ hoặc trước khi bắt đầu thực hiện
1 đề án/chương trình đổi mới
• u cầu đối với cơng cụ: đảm bảo
độ khó, độ tin cậy, độ phân biệt, độ
giá trị đáp ứng tiêu chuẩn đo
lường.

• KQ được so sánh với chuẩn/chuẩn
tương đối – nhưng đối tượng12cùng
được ĐG trên một mẫu đại diện.


Căn cứ phân loại:

Đánh giá xác thực

(authentic assessment)

• Là loại hình đánh giá trực tiếp khả năng thực hiện các
nhiệm vụ thực tiễn, kiểm tra năng lực cần có trong cuộc
sống hàng ngày và được thực hiện trong bối cảnh thực
tế.

• Nhằm đánh giá khả năng của người học “trong ngữ
cảnh thực”, đòi hỏi người học vận dụng kỹ năng học
được để thực hiện một nhiệm vụ thực tiễn hoặc thực
hiện 1 dự án nào đó, hồn thành 1 sản phẩm, thực hiện
1 kỹ năng.

• Khơng chỉ quan tâm đến sản phẩm mà quan tâm đến
quá trình tạo ra sản phẩm đó.

Đánh giá sáng tạo

• Chú trọng năng lực thực hành và năng
lực giải quyết vấn đề.
• Sử dụng cách đánh giá đa diện, tương
tác tích cực, tập trung vào năng lực tư
duy bậc cao.

13



×