Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

STEM nuôi tinh thể hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.95 KB, 22 trang )

Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Năm học 2022-2023

Chủ đề STEM: NUÔI TINH THỂ - SÁNG TẠO KHÔNG GIỚI HẠN
I. PHẦN 1. MỤC ĐÍCH U CẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Tinh thể là những vật thể được cấu tạo từ các ion, các nguyên tử hoặc phân t ử
theo một trật tự nhất định. Chúng chiếm đến khoảng 99% c ủa lớp vỏ Trái Đất ở
dạng vơ sinh (khống vật, kim loại,….) hay h ữu sinh (cây, t ế bào sinh v ật,
ADN,...). Việc ni tinh thể cịn khá mới mẻ với các học sinh Việt Nam, liên quan đến
nhiều mơn khoa học như: Tốn học, Hố học, Vật lý,.. Việc nuôi tinh th ể giúp các em
hiểu sâu hơn về cấu trúc của vật chất, từ những tinh th ể lớn cho t ới các tinh th ể c ấp
lớn hơn, giúp các em dễ hình dung hơn về độ tan của các chất. M ặt khác, vi ệc ứng
dụng của tinh thể là rất lớn như sử dụng các tinh thể để làm v ật d ụng, trang s ức,..
2. Đối tượng thời gian
- Đối tượng: học sinh lớp 8
- Thời gian: 2 tiết trên lớp + 2 tuần ở nhà.
3. Yêu cầu sản phẩm STEM:
- Tinh thể đơn, kích thước tương đối, hình dạng đẹp
4. Các yếu tố STEM
Khoa học
Tốn học

Bài 40: Dung dịch – Hóa học lớp 8
Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
Tính tốn lượng hóa chất, nước để tạo dung dịch bão hịa
Tính tốn thời gian tạo mầm, và ni lớn tinh thể
Sử dụng các vật liệu, hóa chất tạo sản phẩm theo quy trình

Cơng


nghệ
Kĩ thuật
Thiết kế bản vẽ, quy trình ni tinh thể
5. Mục tiêu
Về kiến thức
- Học sinh biết: Độ tan của một chất trong nước, mạng tinh th ể, tinh
thế, cách nuôi tinh thể.
- Học sinh hiểu: Khái niệm về chất tan, biết được tính tan của m ột s ố
chất trong nước,khái niệm độ tan một chất trong n ước và y ếu t ố ảnh
hưởng đến độc tan, khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh th ể phân t ử,
tính chất chung của hợp chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên t ử, tinh
thể phân tử
- Học sinh vận dụng: Nuôi tinh thể tạo những sản phẩm sáng tạo; làm
mơ hình mạng tinh thể.
Về kĩ năng
- Rèn luyện một số khả năng làm một số bài toán liên quan đến đ ộ tan.
1

Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Năm học 2022-2023

- Dựa vào cấu tạo loại mạng tinh thể của ch ất, d ự đốn tính ch ất v ật lí
của nó.
- So sánh mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể nguyên tử, m ạng tinh th ể ion.
- Hình thành một số kĩ năng: làm việc nhóm, lập kế hoạch, giao ti ếp,
nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, ….

- Rèn luyện các phẩm chất đạo đức tốt: tính kiên nhẫn,…
Thái độ
- Hóa học khơng nhàm chán nó có những thú vị riêng và c ần đ ược khám
phá.
Định hướng năng lực
Năng lực chung
Năng lực riêng
+ NL tự học và tự chủ
+ NL nhận thức hóa học
+ NL giao tiếp và hợp tác
+ NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
+ NL giải quyết vấn đề và hóa học
sáng tạo
+ NL vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học
II. THÔNG TIN HỖ TRỢ
1.Độ tan của một chất trong nước
1.1. Chất tan và chất khơng tan
Nếu 100 gam nước hịa tan:
+ > 10 gam chất tan → chất dễ tan hay chất tan nhiều.
+ < 1 gam chất tan → chất tan ít.
+ < 0,01 gam chất tan → chất thực tế khơng tan.
1.2. Tính tan của các hợp chất trong nước
- Bazơ: phần lớn các bazơ không tan, trừ NaOH, KOH, Ba(OH) 2.
- Axit: hầu hết các axit tan được, trừ H2SiO3.
- Muối:
+ Các muối của Na; K tất cả tan
+ Các muối nitrat tất cả đều tan.
+ Phần lớn các muối cloua và sunfat tan được, trừ AgCl, PbSO 4, BaSO4.
+ Phần lớn muối cacbonat không tan trừ Na 2CO3, K2CO3.
1.3. Độ tan của một chất trong nước

a. Định nghĩa
- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hịa tan trong 100 gam
nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
VD: ở 25oC :
+ SNaCl = 36 g
2

Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Năm học 2022-2023

+ S đường mía= 204 g
b. Cơng thức tính độ tan và các đại lượng có liên quan
Cơng thức tính độ tan:
Cơng thức tính nồng độ %:

St

chất

C% =

Cơng thức tính nồng độ mol/lit:
Công thức liên hệ: C% =

=


. 100
. 100%

CM =

=

Hoặc S =

C% =
Hoặc CM =
c. Yếu tố ảnh hưởng tới độ tan
- Độ tan của chất rắn trong nước: khi nhiệt độ tăng thì độ tan tăng và ng ược
lại.
- Độ tan của chất khí trong nước: độ tan của chất khi trong n ước sẽ tăng n ếu
ta giảm nhiệt độ và áp suất.
2. Tinh thể - Mạng tinh thể
2.1. Tinh thể
Tinh thể được cấu tạo từ những nguyên tử, ion, phân tử. Các h ạt này đ ược s ắp
xếp một cách đều đặn, tuần hoàn theo một trật tự nhất định trong không gian
tạo thành mạng tinh thể.
Các tinh thể thường có hình dạng, cấu trúc xác định trong không gian.

3

Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8


Năm học 2022-2023

2.2. Một số loại tinh thể
Tinh thể ion
Khái
niệm

Được
hình
thành
từ
những
ion
mang
điện
tích trái dấu,
đó

các
cation

anion.
Lực liên Có bản chất
kết
tĩnh điện.

Tinh
thể Tinh
thể Tinh thể kim
nguyên tử

phân tử
loại
Được
hình Được hình Được
hình
thành từ các thành từ các thành từ các
nguyên tử.
phân tử.
ion, nguyên tử
kim loại và các
electron tự do.

Có bản chất Là lực tương Có bản chất
cộng hóa trị. tác phân tử. tĩnh điện.

Đặc tính

- Bền.
tnc, ts cao.
- Kém bền.
- Ánh kim.
- Khó nóng
- Độ cứng - Dẫn điện, dẫn
chảy, khó bay
nhỏ.
nhiệt tốt,
- tnc, ts thấp. - Dẻo.
hơi.
2.3. Mạng tinh thể
- Mạng lưới tinh thể gọi tắt là mạng tinh th ể coi nh ư đ ược c ấu t ạo b ởi

những hình hộp mà đỉnh là các cấu tử đồng nhất (nguyên t ử, phân t ử,
ion).
- Mỗi hình hộp được gọi là một ơ mạng cơ sở.
Hình ảnh minh họa

Mạng tinh thể ion

Mơ hình mạng tinh thể NaCl
4

Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Năm học 2022-2023

Mạng tinh thể ngun
tử

Mơ hình m ạng tinh th ể kim c ương
Mạng tinh thể phân
tử

Mơ hình mạng tinh thể phân tử nước
đá
Mạng tinh thể kim
loại

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm từ 8-10 học sinh, th ực hiện 4 nội dung sau:
Nội dung 1: Em là nhà ảo thuật
 Mục đích: Ni được tinh thể đẹp, có kích th ước tương đối.
 Nhiệm vụ:
1. Giải thích sự hình thành mầm tinh thể
2. Tìm hiểu quy trình ni tinh thể
3. Thiết kế giải pháp nuôi tinh thể.
4. Lựa chọn loại hóa chất để ni tinh thể có màu sắc đ ẹp
5. Xác định các nguyên, vật liệu cần dùng
6. Tính tốn tiết kiệm chi phí, từ đó lựa chọn nguyên vật liệu thay th ế sao cho
chất lượng khơng thay đổi nhưng chi phí thấp.
7. Thực hiện ni tinh thể (quay video tiến trình th ực hiện).
+ So sánh cấu trúc tinh thể của th ực nghiệm với lí thuy ết.
+ Có bảng tổng kết các phần tìm hiểu và nộp lại cho GV.
5

Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Năm học 2022-2023

Phiếu hỗ trợ
(Nếu HS yêu cầu)
Nguyên liệu cần dùng:
Chất để tạo tinh thể (Đồng II sunfat).
Nước cất (hoặc nước uống tinh khiết đóng chai, hoặc nước đã qua máy
lọc nước gia đình).
Que nhỏ, đĩa nông, cốc thủy tinh, bếp đun, dây nhỏ, mềm, keo dính, hộp

xốp, có thể dùng thêm cân và nhiệt kế.
Cách tiến hành:
 Giai đoạn 1: Tạo tinh thể mầm
1. Đun khoảng 50 mL nước trong cốc thủy tinh
2. Hòa tan muối alum vào để thu được dung dịch bão hịa ở nhiệt độ đó
(50°C)
3. Rót dung dịch cịn nóng vào một đĩa nơng
4. Để nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng
5. Sau khoảng 1 ngày, những tinh thể nhỏ xuất hiện
6. Dùng kính lúp để chọn lấy 1 tinh thể đẹp và trong suốt làm tinh th ể
mầm
7. Cẩn thận dính tinh thể mầm vào đầu dây nilon nhỏ bằng keo (VD keo
502)
8. Dùng kính lúp kiểm tra xem tinh thể mầm có dích ch ắc vào dây treo
không?
 Giai đoạn 2: Nuôi tinh thể lớn
1. Thêm một lượng hóa chất gấp đơi lượng có thể tan được trong m ột
thể tích nước
2. Khuấy dung dịch cho đến khi lượng chất tan tối đa.
3. Đun nóng dần dần dung dịch, tiếp tục khuấy trong lúc đun cho đến
khi tan hồn tồn thì dừng đun.
4. Để nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng, thu được dung dịch quá
bão hòa.
5. Cẩn thận nhúng tinh thể mầm vào dung dịch quá bão hịa. Đ ậy cốc
bằng 1 miếng bìa/màng nhơm để tránh bụi và thay đổi nhiệt độ phòng.
6. Đặt cả cốc vào hộp xốp để ổn định nhiệt độ kết tinh
7. Theo dõi quá trình kết tinh, khi tốc độ kết tinh chậm lại thì cần b ổ
sung thêm muối.
8. Lấy tinh thể ra khỏi cốc, phun 1 ít nước để rửa tinh th ể, nếu không
dung dịch muối sẽ bay hơi nhanh làm mờ bề mặt. Chú ý không chạm tay

6

Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Năm học 2022-2023

vào tinh thể.
9. Thêm muối vào dung dịch trong cốc đến quá bão hòa hoặc chuẩn bị
1 cốc dung dịch muối quá bão hòa như bước 1-4.
10.Lặp lại bước 5-8. Khi tinh thể to lên, thì có thể phải thay dung d ịch
mới hàng ngày.
 Lưu ý: Để nuôi được tinh thể lớn, cần dung dịch quá bão hoà.
Nội dung 2: Em là nhà thiết kế
 Mục đích: Tạo điều kiện cho các nhóm h ọc sinh đ ược sáng t ạo ứng d ụng t ừ
các tinh thể đã nuôi được.
 Nhiệm vụ:
1. Tinh thể có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống có phải là chỉ đ ể trang trí?
2. Thiết kế giải pháp tạo vật dụng trang trí từ các tinh thể nuôi được.
3. Các vật liệu cần dùng
3. Chế tạo sản phẩm
5. Trình bày các khó khăn, điều chỉnh, kinh nghiệm học được trong 2 ho ạt đ ộng trên.
Hoạt động 4: Cuộc thi triển lãm “Ươm mầm hoá học”
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1. Xác định vấn đề
- Tổ chức trị chơi (8 phút): “Ơ chữ kì diệu”.
Thể lệ: Sau khi nêu câu hỏi, HS xung phong
trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được một phần

quà. Phần quà là những miếng dán sticker
hình những tinh thể khác nhau.
Nội dung câu hỏi:
1. Màu đỏ của đá hồng ngọc được tạo nên từ
nguyên tố nào?
2. Đây là tên tiếng anh của một nguyên tố
trùng với tên của một series phim đình đám
của hãng Marvel.
3. Quá trình quang hợp của cây xanh thải ra
chất gì?
4. Đây là một axit có nhiều ứng dụng quan
trọng trong cơng nghiệp sản xuất.
5. Trong cấu tạo nguyên tử, hạt nào không
mang điện tích?
6. Ngun tố nào có ngun tử khối bằng 7

Hoạt động của học sinh

HS chọn và trả lời câu hỏi:
+ Crom
+ Iron
+ Oxy
+ Axit Sunfuric
+ Nơtron
+ Aluminium
+ Liti
7

Trường THCS Nguyễn Trãi



Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Năm học 2022-2023

+ Ơ chữ hàng dọc là?
+ CRYSTAL
Đặt vấn đề cho HS các vai trò, ý nghĩa của
tinh thể.

Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức nền

8

Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

IV.1. Tìm hiểu lý thuyết liên quan đến tinh
thể.
- Cho học sinh quan sát mẫu mầm tinh thể.
- Kết hợp cho HS xem video, hình ảnh, GV
cung cấp thơng tin: Sau khi tạo được dung
dịch bão hòa ở nhiệt độ cao, để nguội một
thời gian thấy tạo thành mầm tinh thể. Vậy
tinh thể là gì?
- GV bổ sung.
- Cho học sinh quan sát mơ hình tinh th ể của
phân tử iot kết hợp với những hình dán

sticker ở hoạt động 1.
- Yêu cầu HS mô tả tinh thể phân tử iot?

Năm học 2022-2023

- HS quan sát và trả lời :
+ Tinh thể là chất rắn.
+ Có sắp xếp theo trật tự nhất định
trong khơng gian.
+ Cấu tạo từ những nguyên tử, ion
hay phân tử.
- Quan sát mơ hình.

- Tinh thể Iot là các tinh thể lập
phương tâm diện, các phân tử Iot
nằm ở các đỉnh và tâm các mặt của
một hình lập phương.
- Các nguyên tử sắp xếp đều đặn
theo một trật tự nhất định.
- Ở nút mạng: phân tử.
- Sự sắp xếp đặc biệt của các phân
tử, nguyên tử trong tinh thể tạo
thành một cấu trúc.

- Nhận xét, bổ sung.
- Mạng tinh thể là gì?
- Cho học sinh xem ví dụ minh họa.
- Muốn tạo được tinh thể cần dung dịch bão
hòa hay chưa bão hịa? Vì sao?
- Dựa vào kiến thức nào để biết được dung

dịch bão hòa ở điều kiện xác định.
- Độ tan là gì?

- Dung dịch bão hịa.
- Độ tan.

- Độ tan (S) của một chất trong
nước là số gam chất đó hịa tan
trong 100 gam nước để tạo thành
dung dịch bão hịa ở một nhiệt độ
xác
định.

- Nêu cơng thức tính độ tan.

9

Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

- Cho học sinh quan sát video sơ lược
- Yêu cầu HS đánh giá các bước, cách nuôi tinh
thể ở video vừa rồi.
- GV bổ sung.
Tổ chức cho HS đóng vai nhà thiết kế tạo
trang sức đẹp từ tinh thể.
IV.2. Yêu cầu sản phẩm STEM là : có ít nhất
3 đơn tinh thể, có kích thước tương đối lớn,

màu sắc đẹp, trang trí thẩm mỹ, chi phí thấp.
Cung cấp các thơng tin nội dung nhiệm vụ HS
cần thực hiện.
Hoạt động 3. Thiết kế giải pháp

Năm học 2022-2023

- Quan sát và nêu các bước tạo
mầm tinh thể.
- 2 giai đoạn: tạo mầm và phát
triển tinh thể.

- Nghe kĩ các yêu cầu của dự án.

Hoạt động 4: Tham gia Triển lãm “Ươm mầm
hóa học”
 Mục đích:
+ Trưng bày, thường thức sản phẩm.
+
Hoạt động 3. Thiết kế giải pháp, ni tinh thể, trang trí sản ph ẩm
Mục đích: HS ở nhà thực hiện các phiếu giao nhiệm v ụ, xây d ựng gi ải pháp, th ực
hiện giải pháp ni tinh thể, trang trí sản phẩm.
GV theo dõi, quan sát, hỗ trợ các nhóm qua các ph ương ti ện media.
Đánh giá hoạt động từng nhóm.
Hoạt động 4. Báo cáo giải pháp, trưng bày triển lãm sản ph ẩm
 Mục đích: Trưng bày sản phẩm, giao l ưu, học h ỏi ki ến th ức cũng nh ư kinh
nghiệm ni tinh thể.
 Học liệu:
- Tem bình chọn
Cách thức tổ chức

Thông báo cách thức báo cáo:
- HS tham gia xem xét và bình chọn
- Mỗi thành viên tham dự triển lãm có 2 tem cho sản phẩm mà mình thích nhất.
bình chọn để bình chọn cho 2 sản phẩm mà
mình đánh giá là tốt nhất. (dán tem ở bảng
bình chọn sản phẩm, chiếm 50% kết quả).
- Nhận xét, đánh giá của GV (dựa trên thang
điểm 10, chiếm 50% kết quả)
10

Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Năm học 2022-2023

Tổ chức cho các nhóm báo cáo và phát vấn,
thời gian của mỗi nhóm là 15 phút.
Đánh giá của giáo viên: GV đánh giá thơng qua
các sản phẩm mà nhóm thu được.
Tổng kết: tạo điều kiện cho HS tổng hợp
kiến thức thông qua các báo cáo của các
nhóm.
Trao giải: có 2 giải nhất giành cho nhóm có
sản phẩm hoạt động 2 đẹp nhất và sản
- Trình bày những kinh nghiệm của
phẩm hoạt động 3 đẹp nhất.
bản thân đúc kết được qua hoạt
- u cầu các nhóm chia sẻ kinh nghiệm của

động.
mình (thuận lợi, khó khăn).
- Đặt câu hỏi thắc mắc cho nhóm
bạn
- Đánh giá q trình hoạt động của từng
nhóm.
- Lắng nghe và tiếp thu.
IV.3. Một số lưu ý khi tiến hành ni tinh thể:
Ngun vật liệu:
Phèn chua hoặc cũng có thể thay thế bằng đường hay muối.
Vỏ quả trứng hoặc nắp hộp hoặc bất cứ khuôn chứa nào bạn muốn.
Keo dán
Màu thực phẩm hoặc chất tạo màu khác tuỳ thích
Cách thực hiện


Bước 1: Nghiền phèn chua thành bột, ray mịn để chúng dễ hoà tan. Chuẩn bị
vỏ trứng bằng cách tách đôi trứng sao cho vỏ trứng không bị vỡ nát. Sau đó rửa sạch vỏ
trứng này, lau khơ và qt keo dán lên lòng vỏ trứng.

11

Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Năm học 2022-2023




Bước 2: Rắc đều bột phèn chua vào lòng vỏ trứng ngay sau khi quét keo dán
và chờ chúng khô lại.



Bước 3: Tiếp tục dùng một phần bột phèn chua khác hoà tan với nước sôi và
cho màu thực phẩm mà bạn thích vào. Sau đó cho hỗn hợp này vào một cốc có diện tích
đủ lớn để có thể chứa được vỏ trứng.



Bước 4: Ngay sau đó, từ từ cho vỏ trứng đã được rắc bột phèn chua và để khô
vào. Khi cho vỏ trứng vào, lòng vỏ trứng phải hướng lên trên bề mặt cốc và vỏ trứng
phải chìm đến đáy cốc.



Bước 5: Đặt cốc trên ở nơi yên tĩnh trong vịng 24 giờ. Sau đó lấy tinh thể đã
được hình thành trong cốc ra ngồi và để chúng khơ ráo và bạn sẽ thu được tinh thể như
mong muốn.

12

Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Năm học 2022-2023


Quy trình nuôi tinh thể từ phèn chua


Khi rắc bột phèn chua vào lòng vỏ trứng phải đảm bảo bột được rắc đều,
khơng chừa bất kì khoảng trống nào.



Bột phèn chua phải được hồ tan hồn tồn vào nước sơi và nên cố gắng hồ
tan nhiều bột phèn chua nhất có thể. Có thể dùng lị vi sống để hỗ trợ.
Màu cho vào dung dịch sẽ là màu của tinh thể được tạo ra.




Sau 24 giờ, nếu tinh thể được tạo ra vẫn chưa được như mong muốn thì có thể
hịa tan thêm bột phèn chua vào nước bằng cách đun lên và để cốc ở nơi yên tĩnh trong
vòng khoảng 24 giờ nữa.
Khi lấy tinh thể ra khỏi cốc cần nhẹ nhàng vì lúc này tinh thể rất mềm và dễ


vỡ.

Quy trình ni tinh thể muối ăn
Bước 1: Đổ một nửa lượng nước trong chai đi, sau đó bỏ muối vào cho
đến khi nước dâng lên gần miệng chai rồi đóng nút chai lại để yên
khoảng 1 tháng để muối tan hoàn toàn trong dung dịch.

13


Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Năm học 2022-2023

Bước 2: Lọc dung dịch muối để loại bỏ cặn bẩn và những hạt muối
chưa tan hết. Đổ 200 ml dung dịch trên vào bình ni mầm tinh thể.
Bước 3: Thời gian ni lấy mầu tinh thể trong điều kiện thường có thể
dài từ 1 – 2 tháng còn trong ngăn mát tủ lạnh thì khoảng một tuần.
Bước 4: Sau khi đã hình thành mầm tinh thể, bạn hãy đổ dung dịch đi
và chọn mầm tinh thể.
Bước 5: Buộc mầm tinh thể vào chỉ và cho vào bình chứa dung dịch
ni, treo lơ lửng giữa bình. Cách chuẩn bị dung dịch ni giống cách
chuẩn bị dung dịch tạo mầm.
Bước 6: Đặt bình ở nơi tối, mát, bằng phẳng và phủ lên trên miệng
bình một miếng vải mỏng hoặc tờ giấy để tránh bụi bay vào, đồng
thời đảm bảo khơng khí được lưu thơng qua bình.
Khi tinh thể đã đạt được kích thước như mong muốn thì hãy nhấc ra
khỏi dung dịch, cắt chỉ và quét nước sơn bóng móng tay sơn lên để
bảo vệ.
Ngồi ni tinh thể phèn chua, muối, chúng ta cũng có thể ni tinh
thể bột giặt, ni tinh thể thạch anh, nuôi tinh thể đường…
IV.4. Cách bảo quản tinh thể sau khi nuôi:
Nuôi tinh thể trên thực tế đã là rất khó rồi, việc bảo quản tinh th ể sao cho bền đ ẹp
khơng bị xỉn màu lại cịn quan trọng hơn. Tinh th ể sau khi thu ho ạch sẽ khá nh ạy
cảm với môi trường xung quanh. Nếu nhiệt độ, độ ẩm khơng khí q cao ho ặc quá
thấp sẽ khiến tinh thể bị chảy rửa chính bởi vì thế mà chúng ta c ần ph ải x ử lý, b ảo

quản. Sau đây sẽ là hướng dẫn cách bảo quản tinh th ể sau khi nuôi:
– Đụng cụ cần chuẩn bị bao gồm:
+ Khăn giấy.
+ Sơn bóng.
+ Kéo.
+ Găng tay y tế.
Cách thực hiện việc bảo quản tinh thể:

14

Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Năm học 2022-2023

Các chủ thể cần phải đeo gang tay y tế vào, tiến hành lấy tinh th ể ra khỏi dung d ịch
nuôi, dùng khăn giấy để lau khô. Lưu ý là các ch ủ th ể sẽ cần phải lau khô đ ều t ất c ả
các bề mặt của khối tinh thể. Dùng kéo cắt sát phần dây c ước g ắn liền v ới kh ối tinh
thể. Tiếp theo, dùng sơn bóng sơn đều lên bền mặt khối tinh th ể và đ ể khô. Th ế là
chúng ta thông qua các bước trên đã bảo vệ được khối tinh th ể khỏi nh ững tác đ ộng
của nhiệt độ hay độ ẩm rồi đó.
Việc thực hiện biện pháp nhằm bảo quản tinh thể như trên th ường chỉ áp dụng cho
những dạng tinh thể ngậm nước. Với tinh thể phèn chua hay ADP thì khơng c ần b ở
vì đây là những chất bền với mơi trường.
Ngồi ra, các chủ thể sẽ có thể áp dụng cách ni tinh th ể muối, nuôi tinh th ể b ột
giặt, nuôi tinh thể đường… để nhằm mục đích có thể từ đó tạo ra sản phẩm theo ý
mình mong muốn. Hy vọng sau những chia sẻ vừa rồi sẽ giúp bạn đ ọc hi ểu rõ h ơn
về tinh thể là gì và ứng dụng cách ni tinh thể ngay tại nhà một cách tốt nh ất.


V. KẾT QUẢ TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH

15

Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Năm học 2022-2023

16

Trường THCS Nguyễn Trãi


Tên Hoạt động
Kế hoạch dạy
học
Ho
ạtHóa
độhọc
ng 81:

Nhà ảo thuật

Ngun liệu

Kinh phí


Tổng cộng

học cung
2022-2023
Chất để tạo tinh thNăm
ể GV
cấp 5 000đ
(Đồng II sunfat)

Nước cất (hoặc nước
uống tinh khiết đóng HS tự cung
chai, hoặc nước đã qua cấp
máy lọc nước gia đình)

Que nhỏ (tăm xiên đồ
ăn)
Hs tự kiếm

Đĩa nông
Hoặc mượn ở



Cốc thủy tinh, cốc Tận dụng, tái
chế
nhựa
Tự kiếm

Bếp đun

5 000đ

Dây chỉ, mềm
Tận dụng tái

Sơn bóng khơng màu
chế.

Hộp xốp
Mượn ở PTN

Có thể dùng thêm cân
và nhiệt kế
Hoạt động 2: Đồ trang trí
30 000đ
30 000đ
Nhà thiết kế
Hoạt động 3:
 Bóng
30 000đ
30 000đ
 Ống hút
Nhà sáng chế.


VI.
DỰ
TRÙ
KINH
PHÍ

VII.
PHỤ
LỤC

Hoạt động 4: Khơng
Triển lãm “Vẻ
đẹp Hố học”
Tổng cộng : 65 000đ

Không

PHIẾU THEO DÕI DỰ ÁN
1. Giới thiệu.
Tên dự án
Tên nhóm
Danh sách nhóm
2. Kế hoạch dự án.
Tên dự án
Mơn học
Mục tiêu dự án
Hình thức trình

17

Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Năm học 2022-2023


4. Bảng phân cơng nhiệm vụ trong nhóm.
STT Tên
thành
viên

Nhiệm
vụ

Phươn Thời
g tiện gian
hồn
thành

Sản
Tự
phẩm đánh
dự
giá
kiến

Đánh
giá của
nhóm

5. Đánh giá của giáo viên (qua q trình thực hiện và báo cáo k ết
quả).

18


Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Tên nhóm
Bình chọn

Nhóm 1

Năm học 2022-2023

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Bảng 1.1. Bảng bình chọn

19

Trường THCS Nguyễn Trãi


Tiêu chí

Các mức độ chất lượng (điểm)
Điể
Tốt

Khá
Trung bình Cần cố gắng m
Kế hoạch dạy học Hóa học 8
Năm học 2022-2023
(9 – 10)
(7 – 8)
(5 – 6)
(0 – 4)
1.
Sản Sản phẩm Sản phẩm Có
sản Có
sản
phẩm
tinh thể tinh
thể phẩm, cách phẩm, sản
( Điểm đẹp mắt, đẹp,
phù bày trí chưa phẩm
hệ số 2) phù hợp hợp giữa đẹp,
màu không đạt
với
cấu thực
sắc
mang tiêu chuẩn
trúc của nghiệm và tính thẩm cấu
trúc,
tinh thể ở lý thuyết, mĩ thấp.
cách bày trí
lý thuyết, bày trí bắt
khơng đẹp,
thiết kế mắt, mang

màu
sắc
nghệ
tính nghệ
khơng thẩm
thuật,
thuật,
mĩ.
mang tính thẩm mĩ.
sang tạo
cao.
2. Tính Thể hiện Thể hiện ở Cố gắng thể Không thể
trung
ở bài báo bài báo cáo hiện
trên hiện được ở
thực của cáo những những
bài báo cáo bài báo cáo
sản
thông số thông số, những
những
phẩm
cụ
thể, minh
thơng
số, thơng
số,
(có video đáng tin chứng thực minh chứng minh chứng
tiến
cậy bằng tế chứng thực
tế thực tế cụ

trình
những
minh cho chưa mang thể.
thực
minh
kết quả là tính thuyết
hiện)
chứng
dựa trên sự phục.
thực
tế tiến hành
cho
kết một cách
quả là dựa trung thực.
trên
sự
tìm hiểu

thực
hành một
cách trung
thực.
3. Thái Tích cực Tham gia Chưa nhiệt Có thái độ
độ
tham gia với thái độ tình
tham thờ ơ, cản
tham
với
tinh tốt
gia

trở
gia
thần học
Triển hỏi,
tìm
lãm
hiểu, góp
ý
mang
tính
xây
20
Trường THCS Nguyễn Trãi
dựng


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Năm học 2022-2023

Bảng 1.2. Phiếu đánh giá của Giáo viên
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG
Nhóm:.......................................................L ớp:...........................................................
Người đánh giá:.........................................................................................................
Cách sử dụng thang điểm:
3 = Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm.
2 = Trung bình.
1 = Khơng tốt bằng các thành viên khác trong nhóm.
0 = Khơng giúp gì cho nhóm.
-1 = Là trở ngại đối với nhóm.

Nội dung

Tên

Quan Nhiệt
tâm, tình,trác
giúp h nhiệm
đỡ
mọi
ngườ
i

Đóng
góp
kiến
hay,sáng
tạo


định
hướng
trong
cơng
việc

Hợp
tác
nhóm
hiệu
quả


21

Biết
tổ
chức

quản

nhóm

Thực
hiện
cơng
việc
hiệu
quả

Tổng
điểm
(Xi)

Trường THCS Nguyễn Trãi


Kế hoạch dạy học Hóa học 8

Năm học 2022-2023

22


Trường THCS Nguyễn Trãi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×