Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giao an stem vat li 7 2022 nộp sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.71 KB, 9 trang )

CHỦ ĐỀ: CHẾ TẠO KÍNH TIỀM VỌNG VỚI CÁC VẬT DỤNG ĐƠN GIẢN
(Thời gian: 3 tiết trên lớp và hoạt động ở nhà)
Mô tả: Trong chủ đề STEM này, HS sẽ thiết kế và chế tạo được kính tiềm vọng từ
các vật liệu đơn giản với mục tiêu quan sát được các vật ở trên cao thông qua vận
dụng các kiến thức đã học như: Sự truyền ánh sáng, tia sáng, sự phản xạ ánh sáng,
ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
• Kiến thức STEM cần giải quyết trong chủ đề.
Tên sản
Khoa học
Cơng nghệ
Kĩ thuật
Tốn học
phẩm
(S)
(T)
(E)
(M)
Kính
Các khái niệm
Các hiểu biết
Bản vễ thiết kế,
Kích thước của
tiềm
vật lí như đường ban đầu về độ
thao tác gắn, cắt ống, vị trí đặt
vọng
truyền tia sáng,
phản xạ vật liệu, dán, sắp xếp các gương sao cho 2
sự phản xạ ánh
mặt phản xạ và
bôn phận của


gương song song
sáng, định luật
các mặt khơng
kính tiềm vọng.
với nhau. Đặt hệ
phản xạ ánh
phản xạ của
hai gương để
sáng.
gương, chọn lựa
hình ảnh phản xạ
vật liệu phù hợp
tốt nhất.
để đỡ khối
gương.
I. PHẦN 1. MỤC ĐÍCH U CẦU
1. Mục đích
- Học sinh được trải nhiệm thực tế các kiến thức liên mơn Tốn, Lí, Cơng nghệ,
Mỹ thuật để chế tạo quạt gió với động cơ đơn giản.
- Học sinh thấy được giá trị, ý nghĩa, sự liên kết và ứng dụng thực tế của các
kiến thức, kỹ năng đã học thuộc nhiều môn học trong chương trình giáo dục phổ
thơng nhằm giải quyết nhiều vấn đề trong thực tế.
2. Yêu cầu
- Học sinh nắm vững các kiến thức thuộc các môn liên quan.
- Lập được kế hoạch chi tiết các dụng cụ thiết bị đủ để thực hiện dự án theo
yêu cầu đặt ra.
- Thiết kế và lắp giáp hồn thiện một chiếc kính tiềm vọng đơn giản.
3. Giới thiệu chủ đề.
Đối tượng HS
Thời gian triển khai

Học lực tiếp thu tốt nhất
Vấn đề quan tâm

Lớp 7
Tuần 4
Khá, giỏi
Học sinh vận dụng kiến thức liên mơn để thiết kế và
lắp giáp hồn thiện chiếc kính tiềm vọng đơn giản.


Liên mơn

Vật lí, Cơng nghệ, Mỹ thuật, Tốn

II. PHẦN 2. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI KÍNH TIỀM VỌNG
Hoạt động chính
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức
nền và đề xuất giải pháp
Hoạt động 3: lựa chọn giải pháp
Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử
nghiệm và đánh giá.
Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh

Thời lượng
30 phút – trên lớp (Tiết 1)
15 phút trên lớp (Tiết 1) và HS thực
hiện nhóm ở nhà
45 phút - trên lớp (Tiết 2)

HS thực hiện nhóm ở nhà
45 phút - trên lớp (Tiết 3)

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề hoặc nhu cầu thực tiễn
a. Mục tiêu của hoạt động
- HS xác định được nhiệm vụ “ Thiết kế kính tiềm vọng” mà GV đưa ra và các
tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- HS xác định được kiến thức trọng tâm trong chủ đề stem này là sự phản xạ ánh sáng
và ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
b. Nội dung hoạt động
- HS và giáo viên thảo luận về kính tiềm vọng trong đời sống gồm cơng dụng,
cách chế tạo, nguyên lí hoạt động và tiêu chí đánh giá sản phẩm.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS.
Kết thúc hoạt động 1, HS cần đạt được sản phẩm sau:
- Mô tả sơ bộ của HS về cấu tạo và nguyên lí hoạt động của kính tiềm vọng dựa trên
kiến thức sự phản xạ ánh sáng và ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
d. Cách thức tổ chức hoạt động.
* GV đưa ra tình huống
Trong đời sống, tàu ngầm di chuyển dưới nước, làm thế nào người trong tàu
ngầm có thể quan sát được những vật trên mặt nước. Một người ở dưới thấp muốn
quan sát những vật trên cao bị vật cản che khuất. Vậy có thiết bị đơn giản nào giúp
chúng ta những vật trên cao bị vật cản che khuất khơng?
- HS thảo luận nhóm sau đó đưa ra ý kiến về các thiết bị mà các em nghĩ đến.
- GV cho HS xem hình ảnh hoặc video về kính tiềm vọng. Giáo viên giao nhiệm vụ:
các em ghi lại vào trong vở về công dụng, đặc điểm, hình dạng của kính để sau đó cả
lớp cùng thảo luận.
- GV đặt các câu hỏi gợi mở:
+ Tác dụng của kính là gì?
+ Kính có hình dạng như thế nào? Gồm các bộ phận nào?
+ Bộ phận nào quan trọng nhất trong kính, giúp quan sát được vật trên cao.



+ Mắt chúng ta nhìn thấy vật hay nhìn thấy ảnh của vật?
+ Hiện tượng nào về ánh sáng em đã học được ứng dụng trong kính tiềm vọng.
* GV giao nhiệm vụ cho HS:
Các nhóm thiết kế và chế tạo kính tiềm vọng từ những vật liệu đơn giản.
- GV đặt vấn đề: “ Kính tiềm vọng là một thiết bị quang học giúp chúng ta quan sát
được những vật ở trên cao, theo các em, làm như thế nào để thiết kế kính tiềm vong
này từ các vật liệu đơn giản sẵn có.
- HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời
- GV đặt câu hỏi gợi mở:
+ Để tạo kính tiềm vọng cần bao nhiêu gương phẳng
+ Có thể sử dụng vật liệu, dụng cụ sẵn có nào để làm thân ống nhòm?
+ Đặt gương như thế nào để mắt quan sát được ảnh của vật?
- GV xác nhận kiến thức cần sử dụng là sự phản xạ ánh sáng và ảnh của vật tạo
bởi gương phẳng và giao nhiệm vụ cho HS ôn tập lai các nội dung kiến thức
đồng thời tìm hiểu thêm tài liệu sách, trên mạng để đưa ra giải pháp chế tạo
kính tiềm vọng phù hợp với các tiêu chí sản phẩm bên dưới.
- HS chia nhóm theo sự hướng dẫn của GV và các nhóm phân cơng vai trị phụ
trách của các thành viên trong nhóm.
* Phân cơng nhiệm vụ trong nhóm
Họ và tên
A
B

Vai trị
Trưởng nhóm
Thư kí

C

D

Thành viên
Thành viên

Nhiệm vụ
Quản lí, tổ chức chung
Ghi chép, lưu trữ hồ sơ học tập
của nhóm

- GV thống nhất với cả lớp và xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm kính tiềm vọng.
Tiêu chí
Kính quan sát được vật trên cao, cho
hình ảnh rõ nét.
Thiết kế chắc chắn, hình thức đẹp
Vật liệu đơn giản, tái chế
Tổng

Điểm tối đa
4

Điểm do GV đánh giá

3
3
10

2. Hoạt động 2: Nghiên cứu lý thuyết nền và đề xuất giải pháp.
a. Mục tiêu

HS đề xuất được giải pháp thiết kế kính tiềm vọng
b. Nội dung hoạt động


- HS tự đọc lại tài liệu và làm việc nhóm thảo luận thống nhất các kiến thức liên quan
đến sản phẩm stem, vẽ được bản thiết kế cho kính tiềm vọng.
- GV hỗ trợ tài liệu, gợi mở các vật liệu, dụng cụ thiết kế, giải đáp thắc mắc cho các
nhóm khi cần thiết.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh.
Kết thúc hoạt động 2, HS cần đạt được các sản phẩm sau:
- Phiếu trả lời câu hỏi nhằm mục tiêu ôn tập lại các kiến thức về sự phản xạ ánh sáng
và ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
- Bài ghi chú của cá nhân về các kiến thức liên quan đến sản phẩm stem và phác thảo
bản vẽ thiết kế sản phẩm của cá nhân về kính tiềm vọng.
- Bản vẽ thiết kế sản phẩm kính tiềm vọng của nhóm ( trình bày trên giấy A3 hoặc
A0)
- Bài thuyết trình về bản thiết kế của sản phẩm.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
* GV giao nhiệm vụ cho HS
+ Cá nhân HS hoàn thành phiếu trả lời câu hỏi
+ Cá nhân HS hoàn thành bản vẽ kính tiềm vọng và nguyên lí hoạt động của kính
tiềm vọng ở phiếu học tập.
GV gợi mở các vật liệu, dụng cụ: bìa cứng, ống nhựa cũ, hộp giấy cũ, bút màu
tô, giấy mà, kéo thủ công, gương phẳng, bang keo, thước thẳng.
+ Nhóm thống nhất một bản thiết kế kính tiềm vọng của nhóm.
+ Chuẩn bị bài báo cáo bản thiết kế.

PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI
Chủ đề stem: ……………………………………………………………..



Họ tên học sinh:…………………………………………………………..
Nhóm:……………………………………………………….
Câu 1: Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………
Câu 2: Em hãy phát biểu nội dung định luật phản xạ của ánh sáng.
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………
Câu 3: Em hãy vẽ hình minh họa định luật phản xạ ánh sáng.
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………
Câu 4: Em hãy nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………

PHIẾU HỌC TẬP
Chủ đề stem: ……………………………………………………………..



Họ tên học sinh:…………………………………………………………..
Nhóm:……………………………………………………………………..
1. Bản thiết kế kính tiềm vọng ( HS ghi cụ thể các bộ phận, kích thước các bộ
phận, vật liệu dung để thiết kế các bộ phận)
2. Mơ tả ngun lí hoạt động của kính tiềm vọng:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS tự ôn tập lại kiến thức về sự phản xạ ánh sáng và ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng đồng thời tham khảo them tài liệu sách và trên mạng sau đó chia sẻ lại với
nhóm những kiến thức mình đã ơn tập, tìm hiểu. Hồn thành phiếu học tập và phiếu
trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm trình bày một bài viết báo cáo trình bày ngun lí hoạt động của
kính tiềm vọng.
- Chuẩn bị trình bày bản thiết kế, giải thích nguyên lí hoạt động của kính tiềm vọng.
* Kiểm tra đánh giá.
- GV kiểm tra, đơn đốc các nhóm thực hiện nhiệm vụ nếu cần thiết
- GV yêu cầu nhóm trưởng định kì báo cáo tiến độ làm việc của nhóm để có những
hỗ trợ khi cần thiết.
3. Hoạt động 3: Đề xuất các giải pháp thực hiện
a. Mục đích của hoạt động.
HS trình bày được phương án thiết kế kính tiềm vọng của nhóm theo các tiêu chí đã
đưa ra và vận dụng được sự phản xạ ánh sáng cuả vật tạo bởi gương phẳng đã được
học và tìm hiểu giải thích ngun lí hoạt động của kính tiềm vọng và bảo vệ được
phương án thiết kế mà nhóm mình đã chọn.
b. Nội dung hoạt động.
- GV tổ chức cho HS từng nhóm trình bày phương án thiết kế.
- GV tổ chức hoạt động hoạt động thảo luận cho từng thiết kế: Các nhóm khác và GV

nêu câu hỏi làm rõ, phản biện và góp ý cho bản thiết kế, nhóm trình bày trả lời câu
hỏi, lập luận bảo vệ quan điểm hoặc ghi nhận ý kiến góp ý phù hợp để hoàn thiện bản
thiết kế
- GV chuản hoá các kiến thức liên quan cho HS, yêu cầu HS ghi lại các kiến thức vào
vởi và chỉnh sửa bản thiết kế (Nếu có)
c. Dự kiến sản phẩm của học sinh:
Kết thúc hoạt động 3, HS cần đạt được sản phẩm: Bản thiết kế hồn chỉnh giải pháp
về kính tiềm vọng mà nhóm đã thống nhất.
d.Cách thức tổ chức hoạt động


- HS thảo luận nhóm theo các nội dung trên dưới sự giám sát tư vấn của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày báo có và vận hành sản phẩm.
- Các nhóm nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày
GV đặt các câu hỏi gợi mở cho cho các nhóm:
+ Vị trí đặt gương như thế nào để ảnh đến được mắt người quan sát
+ Cần lựa chọn vật liệu tối ưu nào để làm gương?
+ Thiết kế như thế nào để vùng quan sát được rộng?
* Kiểm tra đánh gia:
- GV công bố điểm đánh giá bảng thiết kế và phần trình bày bản thiết kế, sản phẩn
của các nhóm theo phiếu 2, nhận xét, tổng kết và chuẩn hoá các kiến thức liên quan,
chốt lại các vấn đề cần chú ý, chỉnh sửa của các nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà triển khai và chế tạo sản phẩm theo bản thiết
kế
- Sau khi nhóm thống nhất ý tưởng cần xây dựng giải pháp thực hiện bằng cách hoàn
thiện các nội dung sau để chuẩn bị cho hoạt động 4
Bảng phân công nhiệm vụ chế tạo kính tiềm vọng
Nhiệm vụ

Thời gian


Phương tiện

Người thực
hiện

Kết quả

4. Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm, đánh giá
a. Mục tiêu
Các nhóm tiến hành chế tạo kính tiềm vọng căn cứ trên bản thiết kế của
nhóm đã chỉnh sửa, bổ sung sau buổi báo cáo thiết kế ở hoạt động 3.
b. Nội dung
HS làm việc theo nhóm theo bảng phân cơng nhiệm vụ của nội bộ nhóm để
tạo kính tiềm vọng, trao đổi với giáo viên khi gặp khó khăn và khi có các
vấn đề thắc mắc
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh
Kết thúc hoạt động 4, học sinh cần đạt được sản phẩn:
- Kính tiềm vọng đáp ứng được các tiêu chí trong phiếu 1 và bản thiết kế.
- 1 bài báo cáo để trình bày báo cáo sản phẩm trước lớp.
d. Cách thức tổ chức hoạt động


*GV giao việc cho học sinh: “ Cả nhóm về nhà chế tạo kính tiềm vọng theo
bản thiết kế của nhóm”
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS chuẩn bị các vật liệu từ gợi ý của giáo viên và từ sự tìm hiểu của nhóm.
- HS lắp đặt các bộ phận của kính tiềm vọng theo bản thiết kế.
- HS thử nghiệm hoạt động của kính, so sánh với các tiêu chí đánh giá sản
phẩm (phiếu 1) để điều chỉnh lại lại bản thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh và

giải thích lí do (nếu cần điều chỉnh)
- Hồn thiện sản phẩm, chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm
* Kiểm tra đánh giá
- GV đôn đốc, hỗ trợ các nhóm trong q trình hồn thiện sản phẩm
GV có thể gợi ý các nhóm làm nhật kí chế tạo kính tiềm vọng ghi lại các hoạt
động làm kính tiềm vọng, các vấn đề gặp phải, nguyên nhân và cách giải quyết
cảu nhóm
5. Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh
a. Mục tiêu
- HS trình bày được về sản phẩm kính tiềm vọng của các nhóm đáp ứng được
tiêu chí đánh giá sản phẩm đặt ra.
- HS đưa ra được các ý kiến nhận xét, phản biện dành cho sản phẩm của nhóm
bạn.
- HS thể hiện được ý thức về cải tiến, phát triển sản phẩm của nhóm.
b. Nội dung
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp, các nhóm lẩn lượt
báo cáo sản phẩm và các câu hỏi của GV và các nhóm bạn, đánh giá sản phẩm
của nhóm bạn, đề xuất phương án cải tiến sản phẩm.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động 5 học sinh cần đạt được sản phẩm:
- 1 sản phẩm là một kính tiềm vọng đã hồn thiện
- Những nhận xét, góp ý câu hỏi đánh giá cho các nhóm bạn.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
*GV giao nhiệm vụ cho học sinh
GV giao nhiệm vụ: “ Các nhóm trình bày báo cáo sản phẩm kính tiềm vọng
nhóm mình tron thời gian 5 phút, giới thiệu về sản phẩm, cách chế tạo và
nguyên lí hoạt động của sản phẩm. Các nhóm cịn lại chú ý nghe, có những
nhận xét, góp ý, đánh giá về sản phẩm của nhóm bạn.



• HS thực hiện nhiệm vụ
-GV tổ chức lần lượt từng nhóm tổ chức lần lượt từng nhóm trình bày sản
phẩm của nhóm mình. GV có thể cho nhóm trình bày nhật kí chế tạo kính (nếu
cần). Các nhóm cịn lại chú ý nghe.
- GV cho các nhóm quan sát kính của nhau và nhận xét về sản phẩm của nhóm
theo bảng tiêu chí sản phẩm.
- GV tổ chức cho các nhóm cịn lại nêu câu hỏi, nhận xét về sản phẩm của
nhóm bạn; nhóm trình bày trả lời, thu nhận góp ý, đưa ra sửa chữa.
- GV đánh giá sản phẩm của nhóm dựa theo phiếu 1
- GV cho các nhóm đánh giá sản phẩm của nhóm bạn theo phiếu 1
* Kiểm tra đánh giá
- GV công bố điểm đánh giá sản phẩm của các nhóm theo phiếu 2, nhận xét,
tổng kết và chuẩn hoá các kiến thức liên quan, chốt lại các vấn đề cần chú ý,
chỉnh sửa của các nhóm.
-GV u cầu các nhóm về nhà hồn thiện sản phẩm theo góp ý của giáo viên và
các nhóm bạn.
- GV nêu câu hỏi lấy thơng tin phản hồi:
+ Các em đã học được những kiến thức và kĩ năng nào trong quá trình thực
hiện chủ đề stem này?
+Điều gì làm cho e ấn tượng nhất khi thực hiện chủ đề stem này?



×