Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

BỘ đề KIỂM TRA đủ MA TRẬN đặc tả GIÁO án GIÁO dục địa PHƯƠNG lớp 6,7 TỈNH CAO BẰNG cả năm học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 95 trang )

TIẾT 5: KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6 chủ đề 5,8.
Ngày soạn: 22/12/2022.
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sỹ số HS
Ghi chú
…..…/……./2022
6
12
B1: Xác định mục đích của đề kiểm tra.
a. Về kiến thức:
- Học sinh nắm kiến thức trong các chủ đề một cách có hệ thống.
- Hiểu và vận dụng nội dung đã học được trong chủ đề 5,8.
b. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng.
c. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ trong khi làm bài.
B2: Xác định hình thức kiểm tra.
- Tự luận 100%
- Thời gian KT: 45 phút.
- Trọng số tính điểm:
+ Chủ đề 5 = 2 tiết = 5 điểm = 50%
+ Chủ đề 8 = 2 tiết = 5 điểm = 50 %
B3: Thiết lập ma trận đề.
Nội dung
Mức độ nhận thức
Cộng
kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu


Vận dụng
VD cao
TL
1. Chủ đề
8: Thực
hiện trật
tự, an tồn
giao thơng
ở Cao
Bằng
Số câu
Số điểm
%
2. Chủ đề
5: Âm
nhạc
truyền
thống của
Cao Bằng
Số câu
Số điểm
%

1
2
20%

1
2
20%


TN

TL

TN

TL

TN

TL

1
3
30%

2
5
50%

1
2
20%

1
1
10%

3

5
50%


TS câu
2
1
1
1
5
TS điểm
4
3
2
1
10
%
40%
30%
20%
10%
100%
B4: Biên soạn câu hỏi ma trận.
Câu 1. (2 điểm) Kể tên các thể loại âm nhạc truyền thống tiêu biểu của một số dân tộc ở Cao
Bằng.
Câu 2. (3 điểm) Thời gian qua, các cấp chính quyền và nhà trường đã có những biện pháp
nào để tăng cường giáo dục ý thức chấp hành khi tham gia giao thông cho học sinh?
Câu 3. (2 điểm) Ở địa phương em, ý thức chấp hành pháp luật khi tham gia giao thơng của
mọi người như thế nào? Nêu ví dụ.
Câu 4. (2 điểm) Em hãy giới thiệu Giai điệu và cấu trúc (Cách gieo vần, Nội dung và lời ca

của Hát Sli của người Nùng, Hát Lượn của người Tày?
Câu 5. (1 điểm) Ngoài những thể loại dân ca và các nhạc cụ đã được nêu trong bài học, em
còn biết những thể loại dân ca, điệu múa hoặc nhạc cụ dân gian nào khác? Hãy giới thiệu cho
các bạn cùng biết.
B5: Xây dựng hướng chấm, thang điểm.
Câu
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Đáp án
Kể tên các thể loại âm nhạc truyền thống tiêu biểu của một số
dân tộc ở Cao Bằng.
- Hát Then – đàn tính.
- Lượn của người Tày.
- Sli của người Nùng.
- Múa khèn của người Mơng.
- Quản lí, tuyên truyền được quan tâm, đẩy mạnh, cụ thể: Ban
ATGT các huyện, thành phố đã phối hợp với PGD&ĐT, các cơ
sở giáo dục trên địa bàn tỉnh và Ban đại diện cha mẹ HS tuyên
truyền, phổ biến, hướng dẫn thực hiện Luật Giao thông đường
bộ và các kĩ năng an tồn khi tham gia giao thơng.
- Các trường học lồng ghép trong giảng dạy chính khóa các nội
dung về ATGT và phổ biến, tuyên truyền giáo dục thông qua các
hoạt động ngoại khóa về “Văn hóa giao thơng”, “Kĩ năng tham
gia giao thơng an tồn” cho học sinh; tổ chức cho cha mẹ HS kí
cam kết với nhà trường về việc nghiêm chỉnh chấp hành qui
định đội mũ bảo hiểm cho HS khi ngồi trên xe moto, xe gắn máy.

- Các lực lượng chức năng tăng cường kiểm tra, xử lý các vi
phạm trật tự, ATGT tại các khu vực trường học theo thẩm quyền
và gửi danh sách học sinh vi phạm về nhà trường.
- Tình hình trật tự, an tồn giao thơng trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng được duy trì ổn định, phương tiện giao thơng được lưu
thơng thơng suốt.
- Tuy nhiên, vẫn cịn tình trạng người tham gia giao thơng chưa
nghiêm túc, ví dụ: chạy xe q tốc độ quy định, đi không đúng
phần đường, chuyển hướng không quan sát, không nhường
đường theo quy định,… dẫn đến xảy ra nhiều vụ tai nạn giao

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5

1

1

1
0,5

1,5


Câu 4

Câu 5


thơng. Khơng ít HS điều khiển xe đạp điện, xe máy điện vi phạm
các quy định về trật tự ATGT.
- Giai điệu và cấu trúc (Cách gieo vần): Thơng thường mỗi bài 1
có từ 2 đến 4 câu nhưng cũng có bài nhiều câu hơn; mỗi câu có
năm đến bảy tiếng gheo vần lung hoặc vần chân.
- Nội dung và lời ca: Thể hiện tình cảm đơi lứa, các hiện tượng
tự nhiên, các mốc thời gian, lịch sử.
1
0,5
- Làn điệu Hèo Phưn ( ở xã Phúc Sen, Tự Do), Phong lsư, Hát
đối đáp giao duyên ( thị trấn Hịa Thuận, Cai Bộ, Cách Linh...)
0.5
- Sáo trúc, sóc nhạc, đàn mơi, kèn lá
BẢN ĐẶC TẢ GIỮA KÌ I - MÔN GD ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 chủ đề 5,8.

TT
Nội
dung
1

Mức
độ

Chủ đề
8: Thực
hiện
trật tự,
an tồn
giao

thơng ở
Cao
Nhận
Bằng
biết

Thơn
g
hiểu

Vận
dụng

u cầu cần đạt
- Kể được tên một số tuyến đường
giao thơng chính và nêu được các
đặc điểm của đường giao thơng ở
Cao Bằng.
- Nêu được tình hình trật tự, an
tồn giao thơng ở Cao Bằng.
- Nêu được một số biện pháp đảm
bảo an toàn khi tham gia giao thông
ở Cao Bằng.
- Nêu được ý nghĩa của một số biển
báo giao thông.
- Nhận biết một số biển báo, đèn
tín hiệu thường gặp, luật giao thơng
đường bộ.
- Trình bày những hậu quả xảy ra
khi người dân thiếu ý thức chấp

hành luật gây tai nạn giao thông.
- Giải quyết tình huống khi tham
gia giao thơng.
- Thơng quan tình huống đưa ra
nhận xét, đánh giá được những
hành vi vi phạm quy định của pháp
luật khi tham gia giao thông ở Cao
Bằng.
- Thực hiện được các biện pháp
đảm bảo an toàn khi tham gia giao
thông; tuyên truyền, vận động
người thân, bạn bè tuân thủ các quy

Số câu hỏi
TL
TN
(Số
(Số
ý)
câu)

Câu hỏi
TL
TN
(Số
(Số
ý)
câu)

1


C3

1

C2


2

Chủ đề
5: Âm
nhạc
truyền
thống
của
Cao
Bằng

định của pháp luật khi tham gia
giao thông.
- Đề xuất các biện pháp đảm bảo an
toàn khi tham gia giao thông; tuyên
Vận
truyền, vận động người thân, bạn
dụng bè tuân thủ các quy định của pháp
cao
luật khi tham gia giao thơng phug
hợp với tình hình và điều kiện thực
tế tại địa phương.

Nhận - Kể được tên một số thể loại dân
biết ca, điệu múa và nhạc cụ truyền
thống của các dân tộc tỉnh Cao
Bằng.
- Nghe và nhận biết một số bài hát
từ những giai điệu của một số bài
hát âm nhạc truyền thống nổi tiếng
của tỉnh Cao Bằng.
- Sưu tầm, ghi chép một số thể loại
dân ca, điệu múa và nhạc cụ truyền
thống của các dân tộc tỉnh Cao
Bằng.
- Biết ý nghĩa của một số động tác
múa kết hợp với dụng cụ trong âm
nhạc truyền thống.
- Hiểu được ý nghĩa của một số bài
hát nổi tiếng theo các làn điệu dân
ca truyền thống.
Thơn - Hiểu và có ý thức trong việc giữ
gìn, phát triển các thể loại âm nhạc
g
hiểu truyền thống của tỉnh Cao Bằng.
- Phân biệt các loại hình âm nhạc
truyền thống tỉnh CB theo đặc
trưng văn hóa dân tộc của các vùng
miền.
- Đề xuất các biện pháp giữ gìn và
phát huy những giá trị nghệ thuật
âm nhạc truyền thống tỉnh CB.
- Vận dụng kiến thức đã học giới

Vận
dụng thiệu những nét đặc trưng về: Giai
điệu và cấu trúc (Cách gieo vần,
Nội dung và lời ca của Hát Sli của
người Nùng, Hát Lượn của người
Tày
Vận
- Hát được một bài dân ca hoặc
dụng múa được một điệu múa truyền
cao
thống của địa phương.

1

C1

1

C4


- Ngoài những thể loại dân ca và
các nhạc cụ đã được nêu trong bài
học, HS nêu thêm những thể loại
dân ca, điệu múa hoặc nhạc cụ dân
gian.

1

C5



TIẾT 18: KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6
chủ đề 3,5,8.
Ngày soạn: 22/12/2022.
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sỹ số HS
Ghi chú
…..…/……./2022
6
12
B1: Xác định mục đích của đề kiểm tra.
a. Về kiến thức:
- Học sinh nắm kiến thức trong các chủ đề một cách có hệ thống.
- Hiểu và vận dụng nội dung đã học được trong chủ đề 3,5,8.
b. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng.
c. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ trong khi làm bài.
B2: Xác định hình thức kiểm tra.
- Trắc nghiệm 40%; Tự luận 60%
- Thời gian KT: 45 phút.
- Trọng số tính điểm:
+ Chủ đề 3 = 2 tiết = 6 điểm = 60%
+ Chủ đề 5 = 2 tiết = 2 điểm = 20%
+ Chủ đề 8 = 2 tiết = 2 điểm = 20 %
B3: Thiết lập ma trận đề.
Mức độ nhận thức

Nội dung kiến
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
VD cao
thức
TN - TL
TL
TL
TL
1. Chủ đề 8:
TNKQ:
Thực hiện trật
C1,2,3,4,5,6,7,8
tự, an tồn giao
thơng ở Cao
Bằng

Số câu
Số điểm
%
Chủ đề 5: Âm
nhạc truyền
thống của Cao
Bằng (2 điểm)

Số câu
Số điểm
%

Chủ đề 3: Ẩm
thực tỉnh Cao

8TNKQ
2
20%
C1-TL

8
2
20%

1TL
2
20%

1
2
20%
C2 - TL

C3-TL


Bằng
Số câu
Số điểm
%
TS câu
9

TS điểm
4
%
40%
B4: Biên soạn câu hỏi ma trận.
A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

1TL
5
50%
1
5
50%

1TL
1
10%
1
1
10%

2
6
60%
11
10
100%

1. Chủ đề 8: Thực hiện trật tự, an tồn giao thơng ở Cao Bằng (2 điểm)


Câu 1: “Đường bộ” bao gồm những gì?
A - Cầu đường bộ, hầm đường bộ, đường.
B - Cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ, đường.
Câu 2: “Cơng trình đường bộ” là như thế nào?
A - Nơi dừng xe, đường bộ, đỗ xe trên đường, biển báo, đèn tín hiệu, cọc tiêu, dải phân cách.
B - Nơi dừng xe, đường bộ, đỗ xe trên đường, biển báo, đèn tín hiệu, cọc tiêu, dải phân cách,
hệ thống thoát nước và thiết bị phụ trợ khác.
Câu 3: “Phần đường xe chạy” thế nào là đúng?
A - Là phần đường bộ cho các phương tiện qua lại.
B - Là phần đường bộ cho các phương tiện qua lại, dải đất 2 bên đường phải giữ an toàn.
C - Cả 2 câu trên.
Câu 4: “Làn đường” là gì?
A - Là phần đường được vạch ra để cho xe chạy theo chiều dọc.
B - Là phần đường được vạch ra để cho xe chạy theo chiều dọc với bề ngang đủ rộng và an
toàn.
Câu 5: “Khổ giới hạn đường bộ” trong bộ câu hỏi và đáp án luật giao thông đường bộ
là gì?
A - Là kích thước cho phép về chiều cao, rộng mà các phương tiện (kể cả hàng hóa trên xe)
có thể đi qua ở các điểm đường, cầu, hầm đường bộ an tồn.
B - Là kích thước cho phép về chiều rộng mà các phương tiện (kể cả hàng hóa trên xe) có thể
đi qua ở các điểm đường, cầu, hầm đường bộ an tồn.
C - Là kích thước cho phép về chiều cao, rộng mà các phương tiện có thể đi qua ở các điểm
đường, cầu, hầm đường bộ an tồn.
Câu 6: “Phương tiện giao thơng cơ giới đường bộ” là những phương tiện nào?
A - Moto 3 bánh, moto 2 bánh, xe gắn máy, máy kéo và ô tô.
B - Moto 3 bánh, moto 2 bánh, xe gắn máy, máy kéo, ô tô cùng nhiều phương tiện tương tự
như xe cơ giới cho người khuyết tật.
Câu 7: “Người điều khiển giao thông” là những ai?
A - Người sử dụng phương tiện lưu thông trên đường.
B - Cảnh sát giao thơng, người có nhiệm vụ điều tiết giao thông tại nơi được chỉ định.

Câu 8: Ai là người bảo đảm trách nhiệm an tồn giao thơng đường bộ?
A - Ngành Giao thông vận tải.
B - Cơ quan, tổ chức, cá nhân & xã hội.
C - Cảnh sát giao thông.
B – PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1 [NB] (2 điểm): Nêu cấu tạo của đàn tính? Âm thanh của đàn tính như thế nào?


Câu 2. [TH] (5điểm): Em hãy giới thiệu về văn hóa ẩm thực Cao Bằng.
Câu 3. [VDC] (1 điểm): Em hãy đề xuất giải pháp thương mại hóa và quảng bá sản phẩm
ẩm thực của tỉnh CB.
B5: Xây dựng hướng chấm, thang điểm.
A- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 2 điểm (Mỗi câu đúng = 0,25 điểm)
CHỦ ĐỀ 8:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
B
B
A
B
A
B
B

B - TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu hỏi
Câu 1 [NB]
(2 điểm)

Đáp án
+ Cấu tạo của đàn tính:

8
B
Điểm
1

1
+ Âm thanh của đàn tính mượt mà, nhẹ nhàng, tình cảm, tạo nên
hồn dân ca đặc sắc.
Câu 2. [TH] Một số đặc điểm của văn hóa ẩm thực Cao Bằng: Đời sống VH
(3 điểm)
của người CB nói chung, ẩm thực nói riêng, chịu ảnh hưởng lớn
bởi điều kiện địa lí, khí hậu. Với địa hình núi non trùng điệp, các
món ăn phần nhiều được chế biến từ động, thực vật trên cạn: rau
rừng, thịt gia súc, gia cầm, thú rừng…
- Cơm giữ vai trò chủ đạo trong bữa chính gồm cơm gạo tẻ, cơm
gạo nếp (xơi), ngô (mèn mén), khoai, sắn… cơm độn.
- Rau rừng: Dạ hiến (Rau bị khai), rau ngót rừng, măng rừng,
rau đắng, rau dớn, nấm hương tươi, nấm mộc nhĩ…
- Do điều kiện khí hậu ẩm thực CB cũng thiên về các thực phẩm
giàu chất béo, thức ăn mặn có nguồn đạm động vật cao: Thịt treo
gác bếp, lạ sườn, thịt lợn, trâu khô.
- Gia vị chế biến đơn giản, không cầu kì: Gừng núi, nghệ tươi,

mác mật… Vị thức ăn thường thiên về vị chua và đắng: Măng
chua, thịt chua, cá chua, dưa chua; thịt nhồi măng đắng, rau
đắng xào, nấu canh…
- Người CB ưa dùng đồ uống đun sôi từ lá cây: Chè đắng, chè
xanh, nước vối… Hấp, hoặc sao khô, pha uống quanh năm.
- Rượu cũng là thức uống rất quen thuộc.
→ Đồng bào các dân tộc ở CB có nền ẩm thực phong phú, đặc
sắc, góp phần quan trọng trong việc lưu giữ các giá trị văn hóa
và phát triển du lịch của địa phương.
Câu 3.
Phát triển du lịch cộng đồng là cơ hội tốt nhất để giá trị văn
[VDC] (1
hóa ẩm thực được phát huy. Khi khách du lịch đến trải nghiệm
điểm)
homestay, những chủ nhà hiếu khách ln sẵn lịng chế biến các

1

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1

1


món ăn đặc sản địa phương phục vụ du khách. Chị Mạc Thị

Khon, chủ Quang Thuận homestay, làng đá Khuổi Ky, xã Đàm
Thủy (Trùng Khánh) cho biết: Để đáp ứng nhu cầu tham quan của
du khách, đặc biệt là khách nước ngoài, người Tày ở làng Khuổi
Ky đã nỗ lực học tập, thay đổi tư duy làm du lịch. Trong đó, chú
trọng khâu chế biến, giới thiệu các món ăn dân tộc, đảm bảo lịch
sự, chu đáo, bày biện đẹp mắt. Các đồn khách du lịch đến đây rất
thích thú khi được nếm thử món ăn ngon trong khơng gian văn
hóa mang đậm bản sắc dân tộc, lắng nghe điệu Then, đàn tính du
dương.


BẢN ĐẶC TẢ CUỐI KÌ I - GD ĐỊA PHƯƠNG 6 chủ đề 3, 5,8.
TT
Nội dung

Mức độ

1

Nhận
biết

Chủ đề 8:
Thực hiện
trật tự, an
tồn giao
thơng ở
Cao Bằng

Thơng

hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao

u cầu cần đạt

Số câu hỏi
TL
TN
(Số ý) (Số câu)

Câu hỏi
TL
TN
(Số ý)
(Số câu)

- Kể được tên một số tuyến đường giao thơng chính
và nêu được các đặc điểm của đường giao thơng ở
Cao Bằng.
- Nêu được tình hình trật tự, an tồn giao thơng ở
Cao Bằng.
- Nêu được một số biện pháp đảm bảo an toàn khi
tham gia giao thông ở Cao Bằng.
- Nêu được ý nghĩa của một số biển báo giao thông.
- Nhận biết một số biển báo, đèn tín hiệu thường
gặp, luật giao thơng đường bộ.

- Trình bày những hậu quả xảy ra khi người dân
thiếu ý thức chấp hành luật gây tai nạn giao thơng.
- Giải quyết tình huống khi tham gia giao thơng.
- Thơng quan tình huống đưa ra nhận xét, đánh giá
được những hành vi vi phạm quy định của pháp luật
khi tham gia giao thông ở Cao Bằng.
- Thực hiện được các biện pháp đảm bảo an toàn khi
tham gia giao thông; tuyên truyền, vận động người
thân, bạn bè tuân thủ các quy định của pháp luật khi
tham gia giao thơng.
- Đề xuất các biện pháp đảm bảo an tồn khi tham
gia giao thông; tuyên truyền, vận động người thân,
bạn bè tuân thủ các quy định của pháp luật khi tham
gia giao thơng phug hợp với tình hình và điều kiện
thực tế tại địa phương.

8

C1,2,3,4,5,6,7,8
.


Nhận
biết

2

Chủ đề 5:
Âm nhạc
truyền

thống của
Cao Bằng
Thông
hiểu

3

Chủ đề 3:
Ẩm thực
tỉnh Cao
Bằng

Vận
dụng
Vận
dụng
cao
Nhận
biết

- Kể được tên một số thể loại dân ca, điệu múa và
nhạc cụ truyền thống của các dân tộc tỉnh Cao Bằng.
- Nêu cấu tạo và nhận biết âm thanh của một số
nhạc cụ được sử dụng trong âm nhạc truyền thống
của CB.
- Nghe và nhận biết một số bài hát từ những giai
điệu của một số bài hát âm nhạc truyền thống nổi
tiếng của tỉnh Cao Bằng.
- Sưu tầm, ghi chép một số thể loại dân ca, điệu múa
và nhạc cụ truyền thống của các dân tộc tỉnh Cao

Bằng.
- Biết ý nghĩa của một số động tác múa kết hợp với
dụng cụ trong âm nhạc truyền thống.
- Hiểu được ý nghĩa của một số bài hát nổi tiếng
theo các làn điệu dân ca truyền thống.
- Hiểu và có ý thức trong việc giữ gìn, phát triển các
thể loại âm nhạc truyền thống của tỉnh Cao Bằng.
- Phân biệt các loại hình âm nhạc truyền thống tỉnh
CB theo đặc trưng văn hóa dân tộc của các vùng
miền.
- Đề xuất các biện pháp giữ gìn và phát huy những
giá trị nghệ thuật âm nhạc truyền thống tỉnh CB.
- Hát được một bài dân ca hoặc múa được một điệu
múa truyền thống của địa phương.
- Biết được những đặc trưng cơ bản trong văn hóa
ẩm thực của người Cao Bằng.
- Biết được một số món ăn ngon của địa phương
(tên gọi, nguyên liệu, quy trình chế biến, cách
thưởng thức,…).

1

C1TL


- Kể tên các món ăn đặc sản nổi tiếng ở Cao Bằng.

Thông
hiểu
Vận

dụng

Vận
dụng
cao

- Nêu được tác dụng của các nguyên liệu chính sử
dụng chế biến các món ăn đặc sản.
- Nêu được ý nghĩa của các món ăn đặc sản nổi
tiếng ở Cao Bằng.
- Nêu những quy trình kĩ thuật, yêu cầu cần đạt khi
chế biến các món ăn đặc sản.
- Nêu được tính sơng nước và tính thực vật trong
văn hóa ẩm thực truyền thống ở tính CB.
- Giới thiệu được về một món ăn/ một sản vật của
tỉnh hoặc của địa phương em.
- Giới thiệu về văn hóa ẩm thực Cao Bằng.
- Chế biến được một số món ăn đặc sản theo những
yêu cầu kĩ thuật.
- Đề xuất những biện pháp bảo vệ, giữ gìn và phát
huy văn hóa ẩm thực ở địa phương tỉnh CB.
- Thêm nguyên liệu, sáng tạo và phát triển các món
ăn đặc sản ở địa phương theo nhu cầu ẩm thực phù
hợp với xã hội hiện nay.
- Vận dụng kiến thức về điều kiện khí hậu giải quyết
vấn đề văn hóa ẩm thực ở CB tập trung nhiều món
ăn có nguồn đạm động vật cao.
- Đề xuất giải pháp thương mại hóa và quảng bá
sản phẩm ẩm thực của tỉnh CB.


1

C2-TL

1

C3-TL


TIẾT…….. : KIỂM TRA GIỮA KÌ II chủ đề 2
MƠN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6
Ngày soạn: ....../...../2023.
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sỹ số HS
Ghi chú
……../……../…….
6
B1: Xác định mục đích của đề kiểm tra.
a. Về kiến thức:
- Học sinh nắm kiến thức sau khi học xong các chủ đề 2 một cách có hệ thống.
- Hiểu và vận dụng vào thực tế cuộc sống nội dung đã học được trong chủ đề 2.
+ Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết, truyện cổ tích như: cốt truyện. nhân vật
lời kể, yếu tố kì ảo,… qua một số tác phẩm tiêu biểu của Cao Bằng.
+ Viết được bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích đã học.
+ Kể lại được một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích một cách sinh động, biết sử dụng các
yếu tố hoang đường, kì ảo để tăng tính hấp dẫn trong khi kể.
+ Có ý thức giữ gìn, tự hào về những tác phẩm truyền thuyết, truyện cổ tích của quê hương.
b. Về kĩ năng: NL giải quyết vấn đề, quan sát, phân tích và tổng hợp kiến thức, kĩ năng trình

bày vấn đề.
c. Về thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ trong khi làm bài.
B2: Xác định hình thức kiểm tra.
- Tự luận 100%
- Thời gian KT: 45 phút.
- Trọng số tính điểm:
+ Chủ đề 2 = 6 tiết = 10 điểm = 100%
B3: Thiết lập ma trận đề.
Nội dung kiến
Mức độ nhận thức
Cộng
thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
VD cao
1. Chủ đề 2:
C1
C3
C2
Truyền thuyết,
truyện cổ tích
Cao Bằng (6
tiết)
TS câu
1
1
1
3
TS điểm

2
2
6
10
%
20%
20%
60%
100%
B4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận đề KT.
Câu 1: Truyện Cẩu chúa cheng vùa có nhiều chi tiết kì lạ gắn với tài năng và cuộc thi tài
của chín chúa. Hãy kể lại những chi tiết kì lại mà em thích nhất. (2 điểm)
Câu 2: Cuộc thi tài của các chúa trong truyện cho em bài học gì? (2 điểm)
Câu 3: Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật trong một truyền thuyết của Cao Bằng mà em
sưu tầm được. (6 điểm)
B5: Xây dựng hướng dẫn chấm, thang điểm.
Câu
Đáp án
Điểm


Câu 1

Câu 2

Câu 3
Mở bài
Thân bài

Mở bài


- Chúa Trương Thiết Vận: Dùng một cái lưỡi cày để làm ra
1.000 chiếc kim.
- Chúa Lục Văn Thắng: Đẽo đục đá làm một đôi guốc đã khổng
lồ.
- Chúa Lý Kim Đán: Dùng cung nỏ bắn rụng từng chiếc lá đa
trên cây cổ thụ phía động bắc thành Nam Bình.
- Chúa Hồng Tiến Đạt: Gánh mạ tận Phiêng Pha (Mai Long,
Nguyên Bình) về cấy ruộng tận bờ sơng Sóoc Mắng (Hưng Đạo,
TPCB), người thường đi khoảng 2,3 ngày nhưng chúa chỉ đi có
một lúc.
- Chúa Đoàn Việt Dũng trổ tài làm trăm bài thơ, xuất khẩu thành
thơ, miệng nói như nước chảy.
- Chúa Lâm Tuyền Thượng nung gạch, nung vôi xây thành cao
và dài 5 cổng.
- Chúa Lương Ngọc Tặng: 1 mình làm một cỗ thuyền thật lớn, 1
mình đốn hạ cây cổ thụ.
- Chúa Hà Thành Giáng: Đội trống lên đầu, leo lên cây treo cái
trống đại lên cành cao.
HS kể được 4 chi tiết, mỗi chi tiết được 0,5 điểm
Bài học từ Truyền thuyết Cẩu chúa cheng vùa:
Sự hưng suy của đất nước phụ thuộc rất nhiều vào tài đức của
bậc quân chủ. Người ấy phải xuất chúng hơn người và phải đề
cao việc tu dưỡng đạo đức. Bậc quân chủ tài đức vẹn toàn, vừa
làm lợi cho dân, lại vừa tránh được tai họa cho mình cần phải
hiểu được bốn đạo lý sau.
- Tự khắc chế bản thân
- Khơng tham tích trữ cho mình
- Tư dục là nguồn gốc của tội ác
- Gánh vác trách nhiệm khi đất nước gặp tai ương

Giới thiệu tên nhân vật em định giới thiệu; Nêu lý do em muốn
kể lại truyện; Dùng ngôi thứ nhất để kể.
Giới thiệu xuất thân của nhân vật
Nêu được hoàn cảnh diễn ra câu chuyện
Trình bày chi tiết các sự việc xảy ra từ lúc mở đầu cho đến khi
kết thúc
Các sự việc được kể theo trình tự thời gian
Có sự kết nối giữa các phần
Có yếu tố miêu tả để tả người, tả vật; yếu tố biểu cảm để thể
hiện cảm xúc của nhân vật
Có sự tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng khơng thốt li truyện
gốc
Có sự nhất qn trong ngơi kể
Đảm bảo chính tả và diễn đạt
Nêu được kết thúc truyện
Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

1

0,25
0,25

0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
0,5


B6: Xem xét lại việc biên soạn đề KT:
.............................................................................................................................


BẢN ĐẶC TẢ GIỮA KÌ II MƠN GD ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 chủ đề 2
TT
Nội dung
1

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết,
truyện cổ tích như: cốt truyện. nhân vật lời kể, yếu tố

Chủ đề 2:
kì ảo,… qua một số tác phẩm tiêu biểu của Cao
Truyền
Bằng.
thuyết,
- Kể lại được một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
truyện cổ
một cách sinh động, biết sử dụng các yếu tố hoang
Nhận
tích Cao
đường, kì ảo để tăng tính hấp dẫn trong khi kể.
Bằng (6 tiết) biết
- Trình bày được những nét chính về tình hình kinh
tế, chính trị, văn hoá, xã hội Cao Bằng từ thế kỉ XI
đến thế kỉ XIV.
- Nêu được khái quát các cuộc đấu tranh chống ngoại
xâm bảo vệ vùng biên giới phía bắc của nhân dân
Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV.
- Qua hình ảnh và thơng tin tìm hiểu nêu được nhận
xét về giá trị nghệ thuật từ những tác phẩm truyền
Thơng
thuyết, truyện cổ tích của q hương.
hiểu
- Hiểu và có ý thức giữ gìn, tự hào về những tác
phẩm truyền thuyết, truyện cổ tích của quê hương.
- Viết được bài văn đóng vai nhân vật kể lại một
Vận
dụng
truyền thuyết hoặc truyện cổ tích đã học.
- Đề xuất biện pháp bảo vệ, giữ gìn giá trị văn hóa từ

Vận
dụng cao những tác phẩm truyền thuyết, truyện cổ tích của quê
hương.

Số câu hỏi
TL
TN
(Số ý)
(Số câu)

Câu hỏi
TL
TN
(Số ý)
(Số câu)

1

C1

1

C2

1

C3




TIẾT…….. : KIỂM TRA GIỮA KÌ II chủ đề 2,4,9.
MƠN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6
Ngày soạn: ....../...../2023.
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sỹ số HS
Ghi chú
……../……../…….
6
B1: Xác định mục đích của đề kiểm tra.
a. Về kiến thức:
- Học sinh nắm kiến thức sau khi học xong các chủ đề 2,4,9 một cách có hệ thống.
- Hiểu và vận dụng vào thực tế cuộc sống nội dung đã học được trong chủ đề 2,4,9.
b. Về kĩ năng: NL giải quyết vấn đề, quan sát, phân tích và tổng hợp kiến thức, kĩ năng trình
bày vấn đề.
c. Về thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ trong khi làm bài.
B2: Xác định hình thức kiểm tra.
- Tự luận 100%
- Thời gian KT: 45 phút.
- Trọng số tính điểm:
+ Chủ đề 2 = 6 tiết = 4 điểm = 40%
+ Chủ đề 4 = 2 tiết = 2 điểm = 20%
+ Chủ đề 9 = 3 tiết = 4 điểm = 40 %
B3: Thiết lập ma trận đề.
Nội dung kiến
Mức độ nhận thức
Cộng
thức
Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng
VD cao
1. Chủ đề 2:
Truyền thuyết,
truyện cổ tích
Cao Bằng (6 tiết)
Số câu
Số điểm
%
2. Chủ đề 4:
Trang phục
truyền thống các
dân tộc tỉnh Cao
Bằng
(2 tiết)
Số câu
Số điểm
%

C3

C1

1
2
20%

1
6

60%
1

1
6
60%

1
2
20%


3. Chủ đề 9:
Biến đổi khí hậu
và phịng chống
thiên tai ở tỉnh
Cao Bằng (3 tiết)
Số câu

C2

1

1

Số điểm
2
2
%
20%

20%
TS câu
1
1
1
3
TS điểm
2
2
6
10
%
20%
20%
60%
100%
B4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận đề KT.
Câu 1: Em hãy chỉ ra những điểm đặc trưng của trang phục dân tộc mà em yêu thích nhất?
(2 điểm)
Câu 2: Em hãy nêu một số nguyên nhân gây biến đổi khí hậu ở địa phương em. (2 điểm)
Câu 3: Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật trong một truyền thuyết của Cao Bằng mà em
sưu tầm được. (6 điểm)
B5: Xây dựng hướng dẫn chấm, thang điểm.
Câu
Câu 1

Câu 2

Câu 3
Mở bài

Thân bài

Đáp án
Trang phục phụ nữ người Nùng, đơn giản với áo dài may cổ
đứng, kèm quần ống rộng tối màu, hầu như khơng có hoa văn
trang trí. Vạt áo và cổ tay áo ghép bằng vải có màu tươi sáng,
chủ yếu là màu xanh. Phụ kiện gồm có khăn đội đầu, dây lưng,...
Nguyên nhân
- Chủ yếu do con người trong quá trình sinh hoạt và sản xuất
thải ra các chất khí nhà kính, làm cho khơng khí gần bề mặt đất
nóng lên.
- Việc khai thác khống sản thiếu quy hoạch, chặt phá rừng, tập
quán đốt rừng làm nương rẫy của người dân trong tỉnh làm cũng
là nguyên nhân lớn làm gia tăng biến đổi khí hậu.
Giới thiệu tên nhân vật em định giới thiệu
Nêu lý do em muốn kể lại truyện
Dùng ngôi thứ nhất để kể
Giới thiệu xuất thân của nhân vật
Nêu được hồn cảnh diễn ra câu chuyện
Trình bày chi tiết các sự việc xảy ra từ lúc mở đầu cho đến khi
kết thúc
Các sự việc được kể theo trình tự thời gian
Có sự kết nối giữa các phần
Có yếu tố miêu tả để tả người, tả vật; yếu tố biểu cảm để thể
hiện cảm xúc của nhân vật

Điểm
2

1


1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


Có sự tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng khơng thốt li truyện
gốc
Có sự nhất qn trong ngơi kể
Đảm bảo chính tả và diễn đạt
Mở bài
Nêu được kết thúc truyện
Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện
B6: Xem xét lại việc biên soạn đề KT:
...............................................................................................................................

1
0,5
0,5
0,5


BẢN ĐẶC TẢ GIỮA KÌ II MƠN GD ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 chủ đề 2,4,9.
TT
Nội dung

1

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết,
truyện cổ tích như: cốt truyện. nhân vật lời kể, yếu tố
Chủ đề 2:
kì ảo,… qua một số tác phẩm tiêu biểu của Cao
Truyền
Bằng.
thuyết,
- Kể lại được một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
truyện cổ
một cách sinh động, biết sử dụng các yếu tố hoang
Nhận
tích Cao
đường, kì ảo để tăng tính hấp dẫn trong khi kể.
Bằng (6 tiết) biết
- Trình bày được những nét chính về tình hình kinh
tế, chính trị, văn hoá, xã hội Cao Bằng từ thế kỉ XI
đến thế kỉ XIV.
- Nêu được khái quát các cuộc đấu tranh chống ngoại
xâm bảo vệ vùng biên giới phía bắc của nhân dân
Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV.
- Qua hình ảnh và thơng tin tìm hiểu nêu được nhận
xét về giá trị nghệ thuật từ những tác phẩm truyền
Thơng
thuyết, truyện cổ tích của q hương.

hiểu
- Hiểu và có ý thức giữ gìn, tự hào về những tác
phẩm truyền thuyết, truyện cổ tích của quê hương.
- Viết được bài văn đóng vai nhân vật kể lại một
Vận
dụng
truyền thuyết hoặc truyện cổ tích đã học.
- Đề xuất biện pháp bảo vệ, giữ gìn giá trị văn hóa từ
Vận
dụng cao những tác phẩm truyền thuyết, truyện cổ tích của quê
hương.
Nhận
Chủ đề 4:
- Nhận diện được một số trang phục truyền thống của
biết
Trang phục
người dân tộc ở Cao Bằng qua kiểu dáng, màu sắc,

Số câu hỏi
TL
TN
(Số ý)
(Số câu)

Câu hỏi
TL
TN
(Số ý)
(Số câu)


1

C3

1

C1


hoa văn trang trí tiêu biểu.

truyền
Thơng
thống các hiểu
dân tộc tỉnh
Cao Bằng
(2 tiết)
Vận
dụng

3

- Nêu được ý nghĩa của một số trang phục truyền
thống của người dân tộc ở Cao Bằng qua kiểu dáng,
màu sắc, hoa văn trang trí tiêu biểu.
- Biết các nguyên liệu, đồ trang sức được người dân
dùng trang trí cho một số trang phục truyền thống
của người dân tộc ở Cao Bằng
- Hiểu được ý nghĩa của trang phục dân tộc, biết trân
trọng và có ý thức giữ gìn trang phục truyền thống

của các dân tộc thiểu số ở Cao Bằng.
- Phân biệt các bộ trang phục truyền thống của các
dân tộc ở CB.

- Vẽ được một số hoa văn trang trí trên trang phục
dân tộc trong sản phẩm sáng tạo của cá nhân.
- Đề xuất biện pháp bảo vệ, giữ gìn giá trị văn hóa từ
các bộ trang phục truyền thống ở CB.
- Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ giữ gìn giá
trị văn hóa từ các bộ trang phục truyền thống ở CB.
- Lựa chọn một bộ trang phục truyền thống tiêu biểu
Vận
dụng cao của các dân tộc ở tỉnh Cao Bằng mà em yêu thích
nhất và giới thiệu về bộ trang phục ấy với thầy cô và
các bạn.
Nhận
Chủ đề 9:
-Nêu được khái quát đặc điểm khí hậu tỉnh Cao Bằng.
Biến đổi khí biết
-Kể tên một số biểu hiện chính của biến đổi khí hậu ở
hậu và
tỉnh Cao Bằng và địa phương.
phòng
-Biết được một số thiên tai thường xảy ra ở tỉnh Cao
chống thiên
Bằng và địa phương.
tai ở tỉnh
-Nêu được hậu quả của thiên tai và một số biện pháp cơ
Cao Bằng (3
bản để phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai ở tỉnh Cao Bằng



và địa phương.

tiết)

-Nêu được một số nguyên nhân, ảnh hưởng của biến đổi
khí hậu và giải pháp cơ bản để ứng phó với biến đổi khí
hậu ở tỉnh Cao Bằng và địa phương.
- Phân biệt các hiện tượng thời tiết do BĐKH.
Thơng
- Giải thích được ngun nhân của BĐKH và các
hiểu
hiện tượng thiên tai.
- Đề xuất biện pháp bảo vệ MT, chống BĐKH và
phòng tránh thiên tai tại địa phương.
Vận
- Sưu tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế một áp phích đơn
dụng
giản để tuyên truyền về biến đổi khí hậu và phòng tránh
thiên tai tại địa phương.
- Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ MT, chống
BĐKH và phòng tránh thiên tai tại địa phương.
Vận
dụng cao - Viết 1 đoạn văn ngắn thuyết trình tun truyền về
biến đổi khí hậu và phòng tránh thiên tai tại địa phương.

1

C2



TIẾT 5: KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6
chủ đề 1,7,6
Ngày soạn: 22/12/2022.
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sỹ số HS
Ghi chú
…..…/……./2022
6
12
B1: Xác định mục đích của đề kiểm tra.
a. Về kiến thức:
- Học sinh nắm kiến thức trong các chủ đề một cách có hệ thống.
- Hiểu và vận dụng nội dung đã học được trong chủ đề 1,7,6
+ Chủ đề 1: Cao Bằng từ thời tiền sử đến thế kỉ X (4 tiết)
+ Chủ đề 6: Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng (5 tiết)
+ Chủ đề 7: Nghề truyền thống tỉnh Cao Bằng (5 tiết)
b. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng.
c. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, trung thực, độc lập suy nghĩ trong khi làm bài.
B2: Xác định hình thức kiểm tra.
- Tự luận 100%
- Thời gian KT: 45 phút.
- Trọng số tính điểm:
+ Chủ đề 1 = 4 tiết = 3 điểm = 30%
+ Chủ đề 6 = 5 tiết = 3,5 điểm = 35 %

+ Chủ đề 7 = 5 tiết = 3,5 điểm = 35%
B3: Thiết lập ma trận đề.
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng VD cao
1. Chủ đề 1: Cao
C1
Bằng từ thời tiền sử
đến thế kỉ X
Số câu
1
Số điểm
3
%
30%
2. Chủ đề 6: Cơng
C2
viên địa chất tồn
cầu UNESCO Non
nước Cao Bằng.
Số câu
1
Số điểm
3,5
%
35 %
Chủ đề 7: Nghề
C3
truyền thống tỉnh

Cao Bằng

Cộng

1
3
30%

1
3,5
35 %


Số câu
1
1
Số điểm
3,5
3,5
%
35 %
35 %
TS câu
1
1
1
3
TS điểm
3
3,5

3,5
10
%
30%
35%
35%
100%
B4: Biên soạn câu hỏi ma trận.
Câu 1. [NB] (3 điểm): Giai đoạn kim khí người ngun thủy đã biết chế tạo cơng cụ bằng
kim loại gì? Nêu những dấu tích của di chỉ cư trú thời đại kim khí tại Cao Bằng. Căn cứ vào
những tài liệu khảo cổ đã phát hiện trong nhiều thập kỷ qua ở Cao Bằng có bao nhiêu nhóm
di tích, di vật mang văn hóa Đơng Sơn? Nêu đặc điểm đồ dùng kim khí được tìm thấy tại
CB.
Câu 2. [TH] (3,5 điểm): Em hãy giới thiệu với bạn bè một số điểm dừng chân của ba tuyến
tham quan thuộc khu vực Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
Câu 3. [VD] (3,5 điểm): Ghi chú thích những hình ảnh sau để hồn thiện quy trình sản xuất
miến dong Phia Đén.

B5: Xây dựng hướng chấm, thang điểm.
Câu
Đáp án
Câu 1. - Chuyển sang giai đoạn kim khí, người nguyên thủy đã biết chế tạo
[NB] công cụ lao động từ đồng thau.
(3
- Đến thời điểm hiện nay, trên đất Cao Bằng vẫn chưa tìm thấy dấu
điểm) tích của di chỉ cư trú thời đại kim khí.
- Căn cứ vào những tài liệu khảo cổ đã phát hiện trong nhiều thập kỷ
qua cho thấy, ở Cao Bằng có ba nhóm di tích, di vật mang văn hóa
Đơng Sơn, đó là:
+ Trống đồng.


Điểm
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25


×