Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

BỘ câu hỏi và đáp án vấn đáp lý LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.17 KB, 25 trang )

BÀI TẬP VẤN ĐÁP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Câu 1. Phân tích khái niệm nhà nước
Định nghĩa: nhà nước là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị,có bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội nhằm thể hiện và
bảo vệ trước hết là lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có gai cấp đối kháng
Đặc điểm của nhà nước
1.nhà nước có bộ máy hung mạnh được tổ chức chặt chẽ và được trao những quyền
năng đặc biệt.
Khác với tất cả các tổ chức khác trong xã hội,nhà nước là tổ chức duy nhất trong xã
hội có bộ máy hung mạnh nhất,bao gồm nhiều hệ thống cơ quan với đội ngũ cán bộ và
công chức đông đảo và nhiều loại.
Bộ máy nhà nước được tổ chức và vận hành chặt chẽ từ trung ương đến địa phương
theo những nguyên tắc và quy định thống nhất và thơng suốt.
Bộ máy nhà nước có quyền hạn và chức năng nặng nề do đó nó được trao những
quyền năng đặc biệt .Các quyền năng này được trao cho các cơ quan chuyên môn trong
bộ máy nhà nước trên cơ sở của sự phân chia quyền lực nhà nước.
2. nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và thực hiện quản lý
dân cư theo lãnh thổ.
Lãnh thổ và dân cư là hai yếu tố cư bản nhất để cấy thành bộ máy nhà nước.Việc phân
chia lãnh thổ thành các đơn vị hành và thực hiện quản lý dân cư theo lãnh thổ tạo khả
năng để nhà nước quản lý xã hội một cách hiệu quả.
3.Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Nhà nước là một tổ chức quyền lực có chủ quyền.chủ quyền quốc gia mang nội dung
chính trị pháp lý thể hiện ở quyền tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội và đối
ngoại,không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
Chủ quyền quốc gia có tính tối cao,khơng tách dời nhà nước.Thể hiện quyền lực nhà
nước trên toàn lãnh thổ,đố với tất cả mọi cá nhân tổ chức trong xã hội không trừ một ai.
4.nhà nước có quyền ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật
Pháp luật là phương tiện quan trọng để nhà nước tổ chức và quản lý xã hội.
1



Với tư cách là đại diện cho toàn xã hội nhà nước ,nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền
ban hành pháp luật.pháp luật do nhà nước ban hành nên có tính chất bắt buộc chung với
tất cả các chủ thể ,mọi cơ quan tổ chức,cá nhân đều phải tuân thủ theo những quy định
của pháp luật.
5. nhà nước có quyền quy định việc thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc vói số
lượng và thời gian đã được quy định.
Việc đặt ra các loại thuế nhăm tạo ra nguồn vốn để nuôi dưỡng bộ máy nhà
nước.thiếu thuế bộ máy nhà nước khơng thể hoạt động được.chỉ có nhà nước mới có
quyền đặt ra các loại thuế vì nhà nước là tổ chức duy nhất đại diện cho tồn xã hội.
Dưới góc đọ thuế nhà nước và nhân dân gắn chặt chứ không tách dời.
Câu 2: phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hội khác
Nhà nước

Tổ chức chính trị xã hội
Định nghĩa Nhà nước là tổ chức đặc biệt của quyền lực Là tổ chức tự nguyện của những
chính trị có bộ máy chun làm nhiệm vụ cưỡng
người có cùng mục đích,chính kiến,lý
chế nhằm trước hết bảo vệ lợi ích của giai cấp tưởng nghề nghiệp,độ tuổi…đượ
thống trị và bảo vệ lợi ích của xã hội giai cấp có
thành lập va hoạt động chủ yếu bảo vệ
đối kháng
lợi icsch của các thành viên trong tổ
chức.
Quyền lực

Là đại diện chính thức cho hồn xã Quyền lực chỉ chi phối và có giá trị
hội,nhà nước có bộ máy hùng mạnh đượcđối với các thành viên trong các tổ
tổ chức chặt chẽ và được trao những
chức

quyền năng đặc biệtchi phối tồn bộ xã
hội.
Có chủ quyền quốc gia có quyền quyết Khơng có chủ quyền quốc gia
định các vấn đề đối nội,đối ngoại.

Câu 4:phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mac-Leenin về nguồn gốc nhà nước
Có nhiều quan điểm về nguồn gố nhà nước,theo thuyết thần học,nhà nuowcsdo
thượngđế tạo nên,theo thuyết khế ước nhà nước ddc tạo nên từ nhữn khế ước xã hội…
nhưng theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Leenin có han ngun nhân cơ bản dẫn đén sự
hình thành nhà nước llaf nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân xã hội.
Nguyên nhân kinh tế .
Khi kim loại xuất hiện,công cụ lao đọng được cải tiến,con người sử dụng đồ sắt thay thế
cho công cụ lao động bằng đálàm cho năng suất lao động được tăng lên,xuât hiện của cải
2


dư thừa trong xã hội.Cùng với sự phát triển đó con người khơng cịn tơn tọng chees độ
cơng hữu,khơng là ăn chung vơi nhau nữa.Bên cạnh những của cải do mình làm
ra,những người mạnh đã lợi dụng súc mạnh của mình để chiếm đoạt của cải của người
khác,bên cạnh chiếm đoạt của cải,họ cịn chiesm ln cả tư liệu lao động của người
khác…đặc biệt quua 3 lần phân công lao động (lần thứ nhất:thủ công nghiệp tách khỏi
nông nghiệp;lần thứ hai:chăn nuôi tách khỏi trồng trọt,sản xuất,buôn bán bắt đầu phát
triển;lần thứ ba:thương nghiệp phát triển) đã làm cho chế độ công hữu bị phá vỡ và chế
độ tư hữu xuất hiện.
nguyên nhân xã hội
từ sự biến đổi và kinh tế dẫn đến sự thay đổi vè mặt xã hội.Chế độ tư hữu xuất hiện
song song với việc hình thành nên hai giai cấp:những người chuyên đi cướp của cải tài
sản và công cụ lao động của người khac gọi là giai cấp bóc lột;nhưng người bị cướp tài
sản trở thành giai cấp bị bóc lột.Họ bị cướp hết tài sản và làm thuê cho nhưng người chủ
nô.họ là những người nô lệ.Hai giai cấp này không bao giờ bằng lịng với những gì đang

có của mình,họ ln ln đối đầu với nhau.luôn đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của
mình.Giai cấp chủ nơ ln muốn giữ những tài sản của mình cịn giai cấp nơ lệ ln tìm
cách lấy lại nhưng gì mình đã mất.Mâu thuẫn xã hội xảy ra,thị tộc và bộ lạc đã trơt nên
baast lực không kiểm sốt được xã hội nữa.Vì vậy địi hỏi phải có 1 tổ chức đủ mạnh để
giải quyết những mâu thuẫn đó.Giai cấp chủ nơ,,bằng quyền lực và tài sản của mình
đã thành lập nên nhà nước cuẩ mình..gồm hệ thống các cơ quan cưỡng chế như nhà
tù,tòa án để đè bẹp sự chống lại của giai cấp nô lệ…bảo vệ quyền lợi của mình.
Như vậy cơ sở kkinh tế cho sự ra đời của nhà nước là sự ra đời của chế độ tư hữu qua
3 lần phân công lao động,co sở xã hội cho sự hình thành nhà nước là sự phân hóa giai
cấp => nhà nước ra đời

Câu 5.phân tích khái niệm kiểu nhà nước,căn cứ phân chia kiểu nhà nước,sự thay
thế nhà nước này bằng kiểu nhà nước khác.
Định nghĩa.
-Kiểu nhà nước là những đặc điểm cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp,vai trò
xã hội và những điều kiện phát sinh,tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình
thái kinh tế xã hội nhất định.
Học thuyết Mac-Lenin về hình thái kinh tế-xã hộii( tức là nhà nước đó được xây
dựng trên kiểu quan hệ sản xuất nào và phục vụ chính cho lợi ích của gai cấp nào) là
3


căn cứ để phân chia các nhà nước trong lịch sử thành các kiểu.tương ứng với mỗi hình
thái kinh tế xã hội có một kiểu nhà nước riêng.
tương ứng với hình thái kinh tế chiếm hữu nơ lệ có kiểu nhà nước chủ nơ,tương ứng với
hình thái kinh tế-xã hội phong kiến có kiểu nhà nước phong kiến.tương ứng với hình
thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa có kiểu nhà nước tư sản.tương ứng với giai đoạn
đầu của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa có kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Đặc điểm của sự thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử
1-sự thay thế các kiểu nhà nước là tất yếu khách quan

2-sự thay thế các kiểu nhà nước diễn ra bằng môt cuộc cách mạng
3-kiểu nhà nước sau bao giờ cũng tiến bộ hơn kiểu nhà nước trước.
Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng kiểu nhà nước tiến bộ hơn là tất yếu khách
quan.
Các kiểu nhà nước chủ nô,phong kiến,và tư sản tuy có những đặc điểm riêng về bản
chất,chúc năng và vai trò xã hội nhưng đều là nhà nước bóc lột được xây dựng trên nền
tảng của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất,là công cụ để duy trì sự thống trị của giai cấp
bóc lột với giai cấp công nhân,là nhà nước của thiểu số giai cấp bóc lột.Nhà nước xã hội
chủ nghĩa là kiểu nhà nước mới và là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sừ lồi
người,có sứ mệnh là hạn chế dần và xóa đi những chế độ bóc lột giữa người với người
,là nhà nước của đông đảo nhân dân lao động trong xã hội,tiến tới xây dựng xã hội bình
đẳng,khơng áp bức,bóc lột.
Tính tất yếu khách quan của việc thay thế kiểu nhà nuowscnafy bằng kiểu nhà nước
khác tiến bộ hơn trong lịch sử lf kiến trúc thượng tầng pháp lý của quy luật phát triển và
thay thế các hình thái kinh tế xã hội do C.Mac và Ph.Angghen phát hieejnquy luật này
gắn liền vs quy luật thay thế kiểu nhà nước này bằng kiểu nhà nước khác “tới một giai
đoạn phát triển nào đó của chúng ,các lực lượng sản xuất của xã hội sẽ mâu thuẫn với
quan hệ sản xuât trước đó –mâu thuẫn với những quan hệ sở hữu ,trong đó từ trước đến
nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển .Từ chỗ là các hifng thức phát triển của lực
lượng sản xuất,những quan hệ ấy dần trở thành những xiềng xích của lực lượng sản
xuất,khi đó bắt đầu một thời đại của cuộc cách mạng xã hội.Cow sở kinh tế thay đổi thì
tất cả các kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng thay đổi ít nhiều nhanh chóng,
Kiểu nhà nuosc cũ được thay thế bằng kiểu nhà nước mới bao giờ cũng phải trải
qua một cuộc cách mạng xã hội,bởi lẽ giai cấp thống trị đại diện cho quan hệ sản xuất
4


cũ không bao giờ tự nguyện dời bỏ những quyền lợi mà mình đang có.Vì vậy giai cấp
đại diện cho phương thức sản xuất mới tiến bộ phải tập trung lực lượng tiến hành cuộc
cách mạng xã hội đấu tranh với giai cấp thống trị trước đó,vai trị của nhà nước mới

cũng thay đổi so với nhà nước cũ tước đó.
Kiểu nhà nước mới ra địi bao giờ cũng tiến bộ hơn so vớ kiểu nhà nước cũ vì được
xây dựng trên một phương thức tiến bộ hơn.
Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng kiểu nhà nước khác không diễn ra một cách tuần
tự mà do nhiều yếu tố như hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mỗ quốc gia,bối cảnh quốc tế …
chẳng hạn như nước ta đi lên xây dựng xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn tư bản chủ
nghĩa,do đó mà kiểu nhà nước tư sản khơng tồn tạo ở việt nam.
Câu 5,tính giai cấp của nhà nước
Tính giai cấp là một trong hai đặc điểm thể hiện bản chất của nhà nước.
Nhà nước nào cũng mang tính giai cấp vì nó ra đời và tồn tại và phát triển trong một xã
hội có giai cấp,do một giai cấp nắm giữ.
Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ:nhà nước là công cụ trấn áp đặc biệt của giai
cấp này với giai cấp khác;là cơng cụ đặc biệt để duy trì sự thống trị giai cấp
Trong xã hội có giai cấp thì sự thống trị của giai cấp này với giai cấp thể hiện ở trên 3
phương diện:thống trị về kinh tế,thống trị về chính trị và thống trị về tư tưởng.
Về kinh tế:giai cấp hoặc lực lượng nắm quyền sở hữu phần lớn về tư liệu sản xuât hoặc
phần lớn về tài sản xã hội thì trở thành lực lượng thống trị về kinh tế hay chủ thể của
quyền lực kinh tế
Về chính trị:để bảo vệ quyền lực thống trị về kinh tế lực lượng thống trị phải dùng bộ
máy nhà nước để trấn áp sự phản kháng,chống đối của các giai cấp,tầng lớp khác .nhà
nước trở thành bộ máy cưỡng ché đặc biệt thành cơng cụ để bảo vệ lợi ích của giai câp
cầm quyền.Thông qua nhà nước giai cấp thống trị biến ý chí của nó thành ý chí của pháp
luật bắt csc giai cấp tầng lớp khác trong xã hội phục vụ lợi ích của họ+. nhờ có nhà nước
mà giai cấp thống trị đã giành được quyền thống trị về kinh tế và chính trị.
Vè tư tưởng:để củng cố và bảo vệ quyền lực thống trị của mình giai caasp thống tri
phải sử dụng cả biện pháp thống trị về mặt tư tưởng.Thông qua nhà nước lực lượng cầm
quyền có thể nắm,quản lý và sư dụng các phương tiện thơng tin đại chúng,các cơ sở văn
hóa,giáo dục tác động đến dời sống tinh thần của các giai cấp tầng lóp trong xã hội,làm
5



cho hệ tư tưởng của nó thống trị trong xã hội nhằm tạo ra sự tự nguyện phục tùng của
các giai cấp tầng lớp khác đối với sự thống trị của nó.
Giai cấp thống trị phải sử dụng các cơ qaun cưỡng chế như quân đội,cảnh sát,nhà tù để
trấn áp các lực lượng đối địch,bắt các giai cấp,tầng lớp khác phục vụ lợi ích của
mình.Trước khi nắm được nhà nước thì giai cấp thống trị dã là giai cấp thống trị về kinh
tế nắm giữ những tư liệu quan trọng nhất của xã hội.Bằng nhà nước,pháp luật,giai cấp
thống trị thực hiện quyền lực kinh té và truyền bá,bảo vệ tu tưởng của mình.
Có thể nói tính giai cấp là thuộc tính bản chất của nhà bất kì nhà nước nào,song mức độ
thể hiện của nó trong mỗi nhà nước là khác nhau,tùy thuộc vào điều kiện,hoàn cảnh và
tương quan lực lượng của các giai tầng trong xã hội.
Khi một giai cấp có đủ điều kiện và sức mạnh để trở thành giai cấp thống trị thì tự nó sẽ
nắm lấy quyền lực nhà nước cịn khi khơng thể tự mình cầm quyền thì các giai cấp sẽ tự
thỏa hiệp sẻ chia quyền lực với các giai cấp tầng lớp khác trong xã hội để bảo vệ vị thế
và quyền lợi của giai cấp và của xã hội.
Như vậy nhà nước dưới góc độ giai cấp thể hiện nó nằm trong tay giai cấp thống trị
và chủ yếu phục vụ cho giai cấp thống trị. Với cách tiếp cận đó cho thấy nhà nước là
công cụ thực hiejn những nhiệm vụ kinh tế, chính trị của giai cấp thống trị, duy trì sự
thống trị về kinh tế, chính trị và tư tưởng của giai cấp thống trị.
Tính gia cấp của nhà nước phải được hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ dừng lại ở vấn
đề giai cấp mà các nhà nước phải bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc khỏi sự xâm hại từ bên
ngồi.
Câu 6.phân tích sự vận động và biến đổi của tính giai câp nhà nước qua các kiểu
nhà nước.
Tính giai cấp là một trong hai mặt cơ bản thống nhất thể hiện bản chất của bất kì nhà
nước nào tuy nhiên thì mức độ thể hiện của tính giai cấp qua các kiểu nhà nước khác
nhau là khác nhau tùy thuộc vào điều kiện và nhận thức của các lực lượng cầm quyền.
Tính giai cấp của nhà nước chủ nơ
Nhà nước chủ nơ hình thành và phát triển cùng với xã hội chiếm hữu nô lệ trên cơ sở sự
tan rã của chế độ nguyên thủy nên mọi phương diện còn khác thấp kém và sơ khai.

Cơ sở kinh tế của nhà nước chủ nô là quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ được xây dựng
trên cơ sở sự chiếm hữu của chủ nơ vói tồn bộ tư liệu sản xuất và cả người lao động.sự
6


bóc lột của chủ nơ đối với nơ lệ là không giới hạn.Nô lệ là công cụ lao động biết nói và
họ phụ thuộc hồn tồn vào chủ nơ,phục tùng một cách vơ điều kiện đối với chủ nơ.
Tính giai cấp của nhà nước chủ nô thể hiện rất rõ nét.Nhà nước chủ nô là công cụ chủ
yếu để thực hiện quyền lực chính trị của chủ nơ bộ máy trấn áp của chủ nơ để duy trì sự
thống trị của chủ nô với giai cấp khác.Nhà nước chủ nô là một bộ máy đem lại cho chủ
nô quyền lực và khả năng cai trị nơ lệ,duy trì nơ lệ trong địa vị phụ thuộc và cho phép
chủ nô thực hiện những biện pháp cưỡng bức với nô lệ..
Nhà nước chủ nơ là cơng cụ chun chính của chủ nơ để cưỡng bức,đầy đọa và đàn áp
một cách co tổ chức công khai đối với nô lệ,bảo vệ sự thống trijvef kinh tế ,chính trị và
tinh thần cú chủ nơ với nơ lệ,duy trì ự tồn tại và phát trển của xã hội chiếm hữu nơ lệ.
tính giai cấp của nhà nước phong kiến
cơ sở kkinh tế của nhà nước phong kiến là quan hệ sản xuất phong kiến được xây dựng
trên cơ sở của chế độ chiếm hữu nô lệ đối vói đất đai,tư liệu sản xuất và đối với việc
chiếm đoạt một phần sức lao động của nông dân trong nhà nước phong kiến,giai cấp
thống trị khơng có quyền sở hữu người lao động như trong nhà nước chủ nơ mà chỉ có
quyền sở hữu về tư liệu sản xuất.
nhưng vì khơng có đất và tư liệu sản xuất nên những người lao động phụ thuộc vào giai
cấp địa chủ về mọi mặt,họ phải làm thuê xho địa chủ phong iến và phải làm những nghĩa
vụ nặng nề đối vs địa chủ phong kiến.
tính giai cấp của nhà ước phong kiến thể hiện rất nặng nề,nhà nước phong kiến là cơng
cụ chun chính chủ yếu của địa chủ phong kiến để chống lại nông dân và những người
lao động khác nhằm củng cố và bảo vệ sự thống trị về mọi mặt của giai cấp địa chủ
phong kiến.
quyền lực trong nhà nước phong kiến được truyền the nguyên tắc cha truyền con nối
ngồi quyền lực nhà nước thì quyền lực của các tôn giáo(thần quyền) chi phối rất

nhiều đến đời sống nhân dân
bên cạnh quyền lực của vua chúa phong kiến thì mỗi địa chủ phong kiến cũng thiết lập
và duy trì quyền lực của riêng mình trong phạm vi lãnh thổ nhất định .quyền lực của nhà
nước phong kiến ln mang tính đẳng cấp khắc nghiệt dẫn tới người nơng dân phải chịu
nhiều những áp bức,bóc lột.
tính giai cấp của nhà nước tư sản
7


cách mạng tư sản thắng lợi,nhà nước phong kiến đã bị diệt vong và nhà nước tư sản ra
đời đã tạo ra những bước tiến quan trọng trong sự phát triển của lồi người.Đến nhà
nước tư sản,tính giai cấp đã bị thu hẹp hơn rất nhiefu so với nhà nước phong kiến.
cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chủ yếu
dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa,người
công dân được tự do và về hình thức được xem là bình đẳng với chủ.Nhưng do khơng có
tư liệu sản t nên họ xuất phải làm thuê và bán sức lao động cho các nhà tư sản.Nhà tư
sản mua sức lao động của cơng nhân như mua hàng hóa và bắt họ làm việc để bóc lột giá
trị thặng dư,so với hình thức bóc lột trong nhà nước chủ nơ và phong kiến,hình thức bóc
lột trong nhà nước tư sản tinh vi và vơ hình hơn.
Cơ sở chính trị:
Quyền lực kinh tế và chính trị đều nằm trong tay giai cấp tư sản là chủ yếu mặc dùa
trong hiến pháp và luật quy định quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.Do vậy nhà
nước tư sản trên thực tế thành lập ra chủ yếu để mang lại lợi ích,bảo vệ quyền lợi và
thực hiện mục đích của giai cấp tư sản.
So với nhà nước chủ nơ và phong kiến thì nhà nước tư sản có rất nhiều tiến bộ khi tính
giai cấp được thu hẹp dần dần.trong các nhà nước tư bản chủ nghĩa hiện nay thì tình hình
có phần dịu đi và có những biểu hiện khác trước như sự đàn áptrực tiếp quần chúng nhân
dân từ nhà nước tư sản hầu như là ít thấy,đấu tranh giai cấp được thực hiện dưới những
hình thức khác,nhà nước tư sản đang áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản
xuất làm cho xã hội có nhiều biến đổi nhanh chóng.Tuy nhiên tín giai cấp của nhà nướ tư

sản đương đại không bị mất đi.Dù tổ chức theo hướng nào thì nhà nước tư sản cũng là
cơng cụ để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị là giai cấp tư sản,chống lại giai cấp công
nhân và các tầng lớp khác.
Tính giai cấp của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Tính giai cấp được thể hiện ở chỗ :Nhà nước XHCN là tổ chức quyền lực chính trị thể
hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,do giai cấp
công nhân lãnh đạo mà đội tiên phong là đản cộng sản;được tổ chức và hoạt động trên
cơ sở cú chủ nghĩa Mac-Leenin;mục tiêu lâu dài là dân giàu nước mạnh xã hội công
bằng dân chủ văn minh,là bộ máy bạo lực,công cụ chun chính của giai cấp cơng nhân
và nhân dân lao động đốivới các lực lượng thù địch của nhân dân
Trong các nhà nước xã hội chủ nghĩa,tính giai cấp gần nhu đã được xóa bỏ,tính xã hội
ngày càng được mở rộng.
8


Qua sự thay thế nhà nước này bằng nhà nước khác thì tính giai cấp cũng được vận
động và biến đổi theo.nhà nước chủ nô,phong kiến được coi là nhà nước bóc lột,tính giai
cấp của hai nhà nước này nặng nề nhất;tính giai cấp của nhà nước tư sản nhẹ nhàng hơn
nhà nước chủ nô và phong kiến nhưng vẫn cịn rất rõ nét.cả ba nhà nước chủ nơ,phong
kiến và tư sản đều hoạt động và bảo vệ lợi ích chủ yếu cho giai cấp thống trị và bóc lột
nhân dân lao động.Nhà nước XHCN được coi là nhà nước phục vụ,tính giai cấp của nhà
nước chỉ cịn rất ít,nhà nước thể hiejn quyền lực của nhân dân lao động,đấu tranh giải
phóng tất cả nhân dân lao động khỏi áp bức bóc lột.
Phân tích tính xã hội của nhà nước và sự vận động,biến đổi của tính xã hội qua
các kiểu nhà nước.
Tính xã hội của nhà nước được thể hiện tập trung trong các hoạt động quản lý kinh
tế,văn hóa,giáo dục,khoa học,cơng nghệ,qốc phịng, an ninh và các hoạt động khác trong
xã hội.Nhà nước nào cũng có tính xã hội vì nhà nước ra đời do các nhu cầu quản lý các
lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội điều chỉnh các mối quan hệ cơ bản nhất trong xã hội
có giai cấp,tầng lớp khác biệt nhau về nhu cầu và lợi ích cơ bản.Tính xã hội của nhà

nước thể hiện tập trung và rõ nét nhất trong các hoạt động quản lý xã hội của nhà
nước.Tuy nhiên thì ở mỗi nhà nước có có chức năng và nhu cầu quản lý xã hội ở mức độ
khác nhau.Một mặt nhằm bảo vệ nhũng giá trị mà xã hội đã dại được mặt khác nhằm
điều hòa các nhu cầu và lợi ích của các giai cấp tầng lớp trong xã hội vì sự phát triển của
xã hội hiện tồn.
ở các nhà nước khác nhau thì tính xã hội khác nhau.
Nhà nước chủ nơ:tính giai cấp nặng nề trong hoạt động trấn áp của chủ nô đối với những
người lao động khác trong xã hội.Tính xã hội thể hiện mờ nhat và hầu như không được
thể hiện nhiều:Nhà nước chủ nô ra đời để tổ chức và các lý xã hội chiếm hữu nô lệ khi
mà các thị tộc bộ lạc khơng cịn phù hợp nữa.Nó có trách nhiệm quan trọng trong việc tổ
chức và quản lý một số lĩnh vực quan trọng cuea xã hội vì sự tồn tại và phát triển của xã
hội chiếm hữu nô lệ.
Nhà nước phong kiến:vói cơ sở kinh tế là quan hệ sản xuất phon kiến dựa trên sự chiếm
hữu của địa chủ phong kiến với đất đai và tư liệu sản xuất và cơ sở xã hội phức tạp vứi
nhiều đẳng cấp khác nhau nên tính xã hội của nhà nước phong kiến vẫn bị mờ nhạt và
hạn hẹp,Sự tham giai của nhà nước phong kiến trong việc giải quyết các vấn đề của xã
hội vừa xuất phát từ nhu cầu, đòi hỏi của xã hội phong kiến phụ thuộc vào mong
muốn,nguyện vọng của nhan dân và ý chí chủ quan,long tốt của những người cầm
quyền.
9


Trong xã hội phong kiến thì nền chính trị tốt hay xấu phụ thuộc vào nhân cách phẩm
hạnh của vua chúa và tầng lớp quan lại trong nước,sự anh minh sang suốt hay mmu
muội của những người cầm quyền sẽ quyết định vận mệnh của đất nước,
Các nhà nước phon kiến tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của đất nước ở những chừng
mực nhất định tham gia tiến hành các hoạt động kinh tế xã hội vì sự phát triển của đất
nước,vì lợi ích dân cư và sự phồn thịnh của quốc gia.Tuy nhiên sự quan tâm của các nhà
nước phong kiến đến các hoạt động xxa hội chưa nhiều,chưa đúng vị trí của nó trong xã
hội.

Nhà nước tư sản:tính xã hội của giai câp tư sản rất rộng với những thể chê dân chủ tư
sản đã làm cho nhà nước tư sản tiến bộ hơn hiều so với nhà nước phong kiến.nhà nước
tư sản đã xác lập nhiều thể chế dân chủ như :Nghị viện,quyền tự do dân chủ,phổ thơng
đầu phiếu…Chính những thể chế này đã thúc đẩy sụ phát triển của xã hội tư sản nói
riêng và nền văn minh nhân loại nói chung,Nhà nước tư sản còn tổ chức các hoạt động
khác nhau của xã hội tư bản chủ nghĩa đã và đang thực hiện có hiệu quả các chính sách
kinh tế-xã hội :phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, bảo vệ môi
trường, chống tệ nạn xã hội và tội phạm …
Trong quan hệ quốc tế hiện nay nhà nước tư sản đang thực hiện các chính sách đối ngoại
hiệu quả trong việc tham gia giải quyết các vấn đè có tính tồn cầu:xóa đói nghèo,chống
tội phạm và bệnh tậ,bảo vệ mơi trường thiên nhiên …
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Tính xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa thể hiện tập trung và sâu đậm ở hoạt động tổ
chức và quản lý xã hội vì mục tiêu tất cả từ con người, vì con người và cho con người
trong tất cả các hoạt động kinh tế văn hóa giáo dục khoa học công nghệ…và giải quyết
các hoạt động cấp bách khác.
oTính xã hội của các nhà nước tỉ lệ nghịch với tính giai cấp của nó.khi tính giai cấp
càng giảm thì tính xã hội càng tăng…càng các nhà nước sau thì tính xã hội càng được
mở ộng và nhà nước xã hội chủ nghĩa là đỉnh cao nhất của tính xã hội khi tất cả hoạt
động của nhà nước đều vì sự phát triển chung của xã hội.
phân tích khái niệm chức năng của nhà nước.trình bày các hình thức và phương
pháp thực hiện chức năng của nhà nước.

10


định nghĩa:
chức năng của nhà nước là hoạt động nhà nước chủ yếu nhất, quan trọng nhất, mang tính
thường xuyên , kiên tục, ổn định tương đối, trực tiếp xuất phát và thể hiện đầy đủ nhất ,
tập trung nhất bản chất,cơ sở kinh tế xã hội và nhiệm vụ chiến lược mục tiêu cơ bản của

nhà nước có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của đất nước.
đặc điểm:chức năng của nhà nước do bản chất,cơ sở kinh tế xã hội,nhiệm cụ chiến lược
và mục tiêu lâu dài của nhà nước quyết định.Trong đó bản chất nhà nước là nhân tố chủ
yếu và quan trọng nhất.
xét trên bình diện chung và tổng thể thì các nhà nuosc chủ nơ phong kiến và tư sản đều
có những đặc điểm giống nhau về bản chất,cơ sở kinh tế xã hội,nhieejmm vụ chiến lược
và mục tiêu cơ bản nên các nhà nước này có chức năng cơ bản là giống nhau trong lĩnh
vực đối nội và đối ngoại .Do có bản chất,nhiệm vụ chiến lược và mục tiêu lâu dài khác
với các nhà nước trên nên nhà nước xã hội chủ nghĩa thực hiện những chức năng mang
tính xây dựng và sang tạo vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ
văn minh.
Cần phân biệt nhiệm vụ chiến lược và chức năng của nhà nước
Nhiệm vụ chiến lược của nhà nước là các vấn đề chủ yếu nhất về đối nội,đối ngoại trong
khoảng thời gian lâu dài nhất mà nhà nước phải giải quyết để đạt được những mục tiêu
cơ bản mà nhà nước đặt ra.còn chức năng của nhà nước là hoạt động chủ yếu của nhà
nước nhằm đạt được nhiệm vụ chiến lược đặt ra.Trong quan hệ giữa nhieejmvuj chiến
lược và chức năng của nhà nước thi nhiệm vụ chiến lược là cơ sở để xác định số
lượng,nội dung,hình thức và các phương pháp thực hiện chức năng nhà nước còn chức
năng nhà nước là phương thức để thực hiện nhiệm vụ chiến lược của nhà nước.
Nhiệm vụ chiến lược của nhà nước lien quan đến tất cả các chức năng của nhà nước và
được thực hiện bởi tất cả các chức năng của nhà nước.
Phân loại chức năng nhà nước
Căn cứ vào hai lĩnh vực hoạt động chủ yếu của nhà nước là đối nội và đối ngoại người ta
phân chia cức năng nhà nước thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
Nhóm Chức năng đối nội:là nhưng hoạt động chủ yếu nhất mang tính thường
xuyên,lien tục và tương đối ổn định của nhà nước nhằm giải quyết các vấn đề quan
trọng, cấp bách mang tính quốc kế dân sinh trong nước.

11



Chức năng đối ngoại là nhưng hoạt động chủ yếu nhất,quan trọng nhất mang tính
thường xuyên,lien tục,ổn định tương đối của nhà nước nhằm giải quyết các vấn đề quan
trọng,cấp bách lien quan towi quan hệ hợp tac với các nước trên thế giới vùa để xây
dựng và phát triển kinh tế văn hóa xã hội trong nước và bảo vệ tơ quốc,vừa phấn đấu vì
những mục tiêu caoo cả của thời đại hịa bình,ổn định,hợp tác và phát triển ,độc lập dân
tộc,dân chủ và tiến bộ xã hội.
Hình thức và các phương pháp thực hiện chức năng nhà nước.
Các chức năng của nhà nước được thực hiện dưới ba hình thức phap lý cơ bản là xây
dựng pháp luật,tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.
Hai hình thức này có mối lien hệ chặt chẽ với nhau,là tiền đề và điều kiện phát triển của
nhau.
Các phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước cũng rất đa dạng phụ thuộc vào
bản chất,nhiệm vụ và mục tiêu của nhà nước.Các nhà nước sử dụng hai phương pháp
chung là giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế.
Đối vói các nhà nước chủ nơ phong iến và tư bản thì chủ yếu sử dụng phương pháp
cưỡng chế nhằm đàn áp và bóc lột nhân dân lao động.Nhưng với nhà nước chủ nơ thì
chủ yếu sử dụng phương pháp giáo dục,thuyết phục và tổ chức quần chúng tham gia
ngày càng dông đảo vào quản lý nhà nước và quản lý xã hội.Biện pháp cưỡng chế còn
được sử dụng nhưng chỉ được áp dụng vào việc răn đe chứ không đàn á,gây đau đớn về
thể xác hay hạ thấp danh dự và nhân pphaar con người.
Sự phát triển của chức năng nhà nước qua các kiểu nhà nước.
Các chức năng của nhà nước luôn biến đổi cùng với các nhà nước và xã hội.Sự biến
đổi về số lượng và nội dung của các chức năng này phụ thuộc vào bbarn chất,nhiệm vụ
và mục tiêu cơ bản của nhà nước cũng như điều kiện,khả năng, hoàn cảnh trong nước
cũng như quốc tế
.Đối với các nhà nước chủ nô và phong kiến ta thấy bốn chức năng phản ánh rõ rệt
nhất tính giai cấp của nó là bảo vệ và duy trì chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sản
phẩm lao động xã hội, đàn áp sự phản kháng của nhân dân lao động bằng bạo lực, đàn áp
nhân dân lao động về tư tưởng ,tiến hành chiesn tranh xâm lược nhằm nô dịch dân tộc

khác,
Đối với các nhà nước tư sản mặc dù tính giai cấp kkhoong thay đổi nhưng các chức
năng của nó có sự thay dổi về nội dung và hình thức,có những chức năng khơng đặc
12


trưng cho nhà nước nguyên nghĩa như tổ chức và quản lý thị trường tư bản chủ nghĩa,tổ
chức quản lý khoa học,giáo dục, công nghệ và giải quyết các vấn đề xã hội…thực hiện
chức năng đối ngoại nhằm đáp ứng u cầu địi hỏi mang tính khách quan của xã hội và
điều kiện hoàn cảnh quốc tế là thiết lập và phát triển các mối quan hệ và sự hợp tác vs tất
cả các nước trên thhes giới theo nguyên tắc của cơng pháp quốc tế.
Đối vói nhà nước xã hội chủ nghĩa trong điều kiện thay đổi về cơ chế quản lý cũng như
nhu cầu khách quan của thời đại,hệ thống các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà
nước biến đổi to lớn về hình thuwsc, nội dung, phương pháp thực hiện, làm cho nhà
nước thích uwsng được với tình hình mới năng động và sang tạo.
Phân tích khái niệm cơ quan nhà nước ở Việt nam
Định nghĩa:cơ quan nhà nước là khái niệm dùng để chỉ một số lượng người hoặc một
nhóm người xác định được tổ chức và hoạt động theo quy địng của pháp luật,nhân danh
nhà nước để tthuwjc thi quyền lực nhà nước.
Đặc điểm:
Là yếu tố cơ bản cấu thành nên bộ máy nhà nước
Gồm số lượng người xác định
Được tổ chức và hoạt động theo quy địng của pháp luật
Nhân danh nhà nước để thực thi quyền lực nhà nước
Mỗi cơ quan nhà nước có chủ quyền riêng và độc lập với nhau.
Phân biệt cơ quan của nhà nước với cơ quan của tổ chức xã hội khác.
Cơ quan nhà nước
Cơ quan tổ chức xã hội khác
Cách thức tổ chức
Gồm một người hoặc một nhóm

Gồm số lượng người nhất định có cùng
người nhất định được toor chứcmục
và đích,độ tuổi,chính kiến,quan điểm
hoạt động theo những quy định
tôn giáo,…hoạt động trong khuôn khổ của
của pháp luật,nhân danh nhà nước
pháp luật nhàm bảo vệ lợi ích cú cá thành
để thực thi quyền lực nhà nướcviên trong tổ chức.
Có biên chế xác định chặt chẽ với
đội ngũ công chuasc và được xếp
theo ngạch,bậc căn cứ vào nhiệm
vụ cụ thể được phân cơng theo
năng lực và trình độ thực tế của
mỗi người thể hiện quyền lực nhà
nước
13


Trình t ự thành Do
lập luật định,việc thành lập hay giải
Do luật lệ của tổ chức quy định
thể một cơ quan nào đó xuất phát
Thành viên của cơ quan tổ chức phi nhà
từ yêu cầu thực hiện chức
nước được bầu,cử từ thành viên của tổ
năng,nhiệm vụ của nhà nước chức
Công chức,viên chức trong cơ
quan nhà nước do bầu,cử hoặc
tuyển theo nhưng thủ tục luật định.
Phạm vi hoạt

Rộng trong cả nước,trong tất cả Trong
các những lĩnh vực nhất định ở những
động
lĩnh vực
khu vực nhất định
Nguyên tắc hoạt
Những người làm việc trong Được
cơ làm những việc mà pháp luật không
động
quan nhà nước chỉ được làm nhưng
cấm
việc mà pháp luật cho phép.
Thẩm quyền Được quy định một cách chặt
Được ban hành những nghị quyết có hiệu
chẽ,rõ ràng và cơng khai.nhân danh
lực đối với thành viên của tổ chức
nhà nước thực hiện quyền banCác nghị quyết khơng có giá trị pháp lý
hành các văn bản quy phạm pháp
đối với nhũng người không phải là thành
luật ,tổ chức thực hiện pháp
viên của tổ chức.
luật,kiểm tra giám sát việc thực
hiện pháp luật và xử lý khi có vi
phạm pháp luật.
Các quy định có giái trị bắt buộc
đối với tất cả mọi người
Ngân sách

Ví dụ


Nhà nước cấp théo quy địn hcura
Được các tổ chức,công ty hay nhà nước
phap luật dựa trên nguồn thuế tài
củatrợ
nhân dân đóng góp
Do đóng góp của các thành viên trong tổ
chức
Quốc hội,chính phủ,bộ tư pháp,bộ
Đại hội đại biểu tồn quốc của đcsvn,ban
cơng thương,tịa án nhân dân,viện
chấp hành trung ương đảng csvn,đại hội
kiểm sát nhân dân…
đại biểu phụ nữ toàn quốc,đại hội đại biểu
hội nơng dân các cấp…

Phân tích khái niệm bộ máy nhà nước,mối lien hệ giữa bộ máy nhà nước và chức
năng nhà nước như thế nào
Định nghĩa:

14


Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương
được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung nhất định tạo thành một cơ chế
để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước,
Đặc điểm
Bộ máy nhà nước được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nhà nước phù
hợp với quy luật phát triển chung của xã hội,các cơ quan trong bộ máy nhà nước ngày
càng phong phú và đa dạng và phức tạp hơn.Sự phân định chức năng và thẩm quyền
giữa các cơ quan cũng ngày càng rõ ràng và cụ thể,nguyên tắc hoạt động cũng ngày một

tiến bộ hơn.
Cơ quan nhà nước là các yếu tố đơn lẻ cấu thành nên bộ máy nhà nước,cấu thành nên
bộ máy nhà nước gồm hệ thống các cơ quan có mối lien hệ chặt chẽ với nhau.
Bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định,đó là
những quyết định mang tính tư tưởng chủ đạo và xun suốt q trình hoạt động
Toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước đều nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ
của nhà nước.đặc biệt là trong xã hội có giai cấp thì bộ máy nhà nước là cơng cụ chủ yếu
và có hiệu lực nhất để duy trì ,bảo vệ và phát huy sự thống trị của giai cấp thống trị về
kinh tế,chính trị và tư tưởng.
Mối lien hệ giữa bộ máy nhà nước và chức năng của nhà nước.
Bộ máy nhà nước thực hiện những nhiệm vụ và chức năng chung của nhà nước còn
các cơ quan nhà nước lại thực hiện nhiệm vụ và chức năng riêng góp phần vào thực hiện
nhiệm vụ và chức năng chung của nhà nước.
Phân tích sự phát triển của bộ máy nhà nước qua các kiểu nhà nước
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương ,
được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất nhằm thực hiện
nhiệm vụ và chức năng của nhà nước,vì lợi ích của giai cấp thống trị.
Bộ máy nhà nước có sự vận động biến đổi và hoàn thiện dần qua các kiểu nhà nước
khác nhau từ khi bắt đầu có nhà nước đến nay.
Bộ máy nhà nước chủ nơ
Cấu tạo giản đơn,theo mơ hình qn sự hành chính và chưa có sự phân định rõ ràng
giữa chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước.
15


Bộ máy nhà nước phong kiến
Bộ máy nhà nước phong kiến có cấu tạo pức tạp hơn bộ máy nhà nước chủ nơ do có sự
xuất hiện của các cơ quan quản lý mới và giữa các cơ quan nhà nước dã có sự phân định
rõ ràng giữa chức năng và nhiệm vụ.
Bộ máy nhà nước tư sản

Phát triển ở trình độ khác cao và được tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực tạo
ra cơ chế kiềm chế và đối trọng giữa ba cơ quan thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và
tư pháp.Ba quyền này được trao cho ba cơ quan nắm giữ là nghị viện,chính phuủ à tòa
án nhân dân tối cao.
Bộ máy nhà nước xã hộ chủ nghĩa
Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa khơng ngừng được cải cách và hồn thiện theo
hướng nhà nước pháp quyền: của dân do dân và vì dân.
Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa có những đặc điểm nổi bật sau:
-được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nà nước là thống nhất nhưng có sự phân công
và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước để thực hiện quyền lập pháp hành pháp và tư
pháp.
- đội ngũ viên chức nhà nước không ngừng được đào tạo,bồi dưỡng và nâng caoo năng
lực quản lý.
- chế độ trách nhiệm và kỷ luật luôn được quy định cụ thể và rõ ràng.
- luôn áp dụng những thành tựu của khoa học và kỹ thuật, công nghệ và hoạt động tổ
chức và quản lý.
Qua các kiểu nhà nước ở những thời đại khác nhau ta thấy bộ máy nhà nuuowsc ngày
càng được hoàn thiện,được tổ chức và quản lý theo hướng tiến bộ hơn,bộ máy của nhà
nước xã hội chủ nghĩa được xem là tiến bộ nhất trong tất cả các bộ máy nhà nước.
Liên hệ việt nam…
Nhà nước pháp quyền việt nam của nhân dân do dân và vì dân
Quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân cơng,phối hợp và kiểm sốt
giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địap phương trong việc thực hiện ba
quyền:quyền lực lập pháp,quyền hành pháp và quyền lực tư pháp.
16


Cơ chế phân cơng và phối hợp kiểm sốt giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và
địa phương mang lại nhiều ưu điểm:phát huy được tinh thần trách nhiệm của các cơ
quan khi thực thi quyền lực nhà nước theo luật định đồng thời phối hợp nhịp nhà ng giữa

các cơ quan khi giải quyết những vấn đề chung vì mục tiêu chung. Nếu chỉ phaann cơng
mà khơng phối hợp sẽ dẫn dén tình trạng việc ai người lấy làm,không cần sự giúp đõ
hay hỗ trợ từ các cơ quan khác nhất là khi cần hợp sức để giải quyết một số vấn đề
chung của quốc gia và địa phương.Vì vậy khơng đảm ảo được tính thống nhất cao về ý
chí và hành động trong bộ máy nhà nước.Ngược lại nếu như chỉ phối hợp mà khơng có
sự phân cơng phân nhiệm sẽ dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm,công việc bị ngưng
trệ và không biết quy trách nhiệm cho ai khi gây ra thiệt hại cho cơ quan nhà nước.Do
vậy sự phan công bao giờ cũng phải kèm theo phối hợp và phối hợp không thể thiếu
phân công phân nhiệm.
Đảm bảo sự tham gia của nhân dân vào hoạt động của bộ máy nhà nước.
Là nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Điều 2 Hiến pháp 1992 quy định: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,do nhân dân , vì nhân dân.Tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là lien minh giữ giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.
Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân đượ c biểu hiện ở chỗ nhân dân
việt nam có quyền bầu cử và ứng cử vào quốc hội,hội đồng nhân dân các cấp theo quy
định của pháp luật;có quyền tham gia quản lý nhà nước ,tham gia thảo luận các vấn đề
chung của cả nước và địa phương,kiến nghị với các cơ quan nhà nước,biểu quyết khi các
tổ chức trưng cầu ý dân;thực hiện việc kiểm tra, giám sá hoạt động của cơ quan nhà
nước, nhân viên nhà nước.Nhân dân có thể khiếu nại,tố cáo hành vi vai phạm pháp luật
của tất cả các cơ quan và nhân viên nhà nước.
Nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của nhà nuowsc cộng
hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Tinh thần của nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước được quy định trong hiến pháp và các luật tổ chức bộ máy nhà nước.
Nhân dân Việt Nam sử dụng quyền lực nhà nước thông qua quốc hội ,hội đồng nhân
dân là những cơ quan đại diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân,do nhân dân bầu ra
và chịu trách nhiệm trước nhân dân.Bộ máy nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt
nam ln đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong hoạt động của cả nhà nước nói

chung và trong từng cơ quan,bộ phận của bộ máy nhà nước nói riêng.Cụ thể là quốc
17


hội,hội đồng nhân dân và các ơ qaun khác của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt
nam đều được tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ.Tuy nhiên nguyên tắc tập trung
dân chủ vận dụng với cơ quan nhà nước khác nhau thì khác nhau.
Nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của nhà nước cộng hịa xã hội
chủ nghĩa việt nam
So sánh chính thể cộng hịa đại nghị với chính thẻ cộng hịa tổng thống
Giống nhau:
Đều thuộc dạng chính thể cộng hịa dân hcur tư sản,hình thức nhà nước mà tất cả
quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một hoặc một số cơ quan thành lập theo nguyên
tắc bầu cử.mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều được tham gia
bầu cử và ứng cử vào cơ quan nhà nước.
Đều mang bản chất của nền dân chủ tư sản.bộ máy nhà nước đều được tổ chức và hoạt
dộng theo hiến pháp và luật ,theo nguyên tắc phân cuia quyền lực:qyền lập pháp thuộc
về nghị viện, uyền hành pháp thuộc chính phủ và qyền tư pháp thuộc về hệ thống tòa án.
Cơ quan đại diện cao nhất của nhà nước là nghị viện và nghị viejn do nhân dân bầu ra
Người đứng đâu nhà nước được thành lập theo nguyên tắc bầu cử và đều được gọi là
tổng thống.
Điểm khác nhau.
Cộng hòa đại nghị
Cộng hòa tổng tống
Tổng thống Tổng thống do nghị viện bầu ra vàTổng
có thống và nghị viện đều do cử tri
quyền lực không lớn
bầu ra theo ngun tắc bầu cử
vì thế có thể độc lập với nhau.
Thẩm

quyền
Tổng thống được hiến pháp quy định
Tổng thống có nhiều quyền hạn và
của tổng thống
hác nhiều quyền trong các lĩnh vực mang
lập nhiều tư cách:người đứng đầu
pháp,hành pháp và tư pháp nhưng nhà
các nước,người đứng đàu chính phủ và
quyền đó chỉ mang tính đại diện cho
tổng tư lệnh các lực lượnh vũ trang.
nhà nước chứ thực chất tổng thống
Tổng thống chỉ chịu trách nhiệm trước
khơng có thực quyền,khơng trực tiếp
nhân dân và không chịu trách nhiệm
tham gia vào các cơng việc của nhà
trước nghị viện.
nước.
Chính phủ Chính phủ do nghị viện bầu ra và trực
Chính phủ do tổng thống bầu ra và chỉ
thuộc nghị viện,bộ trưởng có thể đồng
trực thuộc tổng thống.bộ trưởng không
thời là nghẹ sĩ
đồng thời là nghị sĩ.
Thủ tướng Trong bộ máy nhà nước có chức danh
Trong bộ máy nhà nước khơng có chức
18


thủ tướng và chức danh này do nghị
danh thủ tướng,tổng thống laftrung tâm

viện bầu ra,thủ tướng là người đứng đàu
của quyền lực nhà nước,có tồn quyền
nội các,đứng đầu cơ quan hành phápbổ
và nhiệm và miễn nhiệm các bộ
là trung tâm của quyền lực nhà nước.trưởng,các bộ trưởng chỉ chịu trách
nhiệm trước tổng thống.
Sự phân chia
Thể hiện ở mức độ mềm dẻo nên
Tương đối cứng rắn dẫn đến cơ chế
quyền lực thường xuyên có sự tiếp xúc giữakiềm
cơ chế, đối trọng giữa cá ccơ quan
quan lập pháp và cơ quan hành pháp
lập pháp hành pháp tương đối rõ ràng
dẫn tới việc cơ chế kiềm chế, đối trọng
và đem lại hiệu quả cao.
khơng rõ ràng và kém hiệu quả

Ví dụ

Tổng tống có quyền giải tán nghị Tổng
việ thống khơng có quyền giải tán
trước thời hạn và nghị viện cũngnghị
có viện trước thời hạn nyuwng lạ có
quyền laaji đổ chính phủ thơng quaquyền
cơ phủ quyết các dự luật mà nghị
chế bất tín nhiệm
viện đã thơng qua.nghị viện khơng có
quyền lật đổ chính phủ nhưng có quyền
xét xử tổng thống và các bộ trưởng theo
htur tục đàn hặc khi những người này

vi phạm công uyền
Đức,áo,phần lan…
Mỹ,philippin,1 số nước mỹ latinh…

Các hình thức chính thể quân chủ của nhà nước tư sản

Quân chủ nhị hợp
Quân chủ đại nghị
Quyền lực nhà nước cơ bản được chia cho Quyền
hai
lực của nhà vua bị hạn chế trong cả
cơ quan là nghị viện và nhà vua,trong lĩnh
đó vực hành pháp và lập pháp.Do quyền lập
quyền lập pháp được trao cho nghị viện,
pháp thuộc về nghị viện, quyền hành pháp
quyền hành pháp thuộc về nhà vua.Vì thế thuộc
mà về chính phủ mà đứng đàu là thủ tướng.
nhà vua chỉ bị hạn chế về quyền lập pháp chứ
không hạn chế về quyền hành pháp.
Nhà vua vừa đứng đàu quốc giai vừa đứng
Nhà vua là nguyen thủ quốc gia,đại diện cho
đầu chính phủ,có quyền bổ nhiệm các quốc
bộ gia trong các lĩnh vực đối nội đối ngoại
trưởng,các bộ trưởng được gọi là bộ trưởng
nhưng không trực tiếp giải quyết các công
của nhà vua,vừa chịu trách nhiệm trước nhà
việc của nhà nước,không cố thực quyền.nhà
vua,vừa chịu trách nhiệm trước nghị viện. vua chỉ ngự trị nhưng không cai trị và được
coi là biểu tượng cho truyền thống và sự vững
bền dân tộc

Nhà vua có quyền phủ quyết các đạo luật Nhà
mà vua được hưởng đặc quyền nhất định
nghị viện thông qua và ngược lại nghị việtrong
có đó có đặc quyền vơ trách nhiệm,chính
quyền luận tội nhà vua và các bộ trưởng . phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện và
19


thủ tướng mới là trung tâm của bộ máy nhà
nước.
Chính thể này từng tồn tại ở Anh trong thếAnh,nhật,thụy
kỉ
điển
XVII, XVIII và ở đức theo hiến pháp 1871,ở
Nhật theo hiến pháp 1889
Hình thức cấu trúc nhà nước
Là cách thức cấu tạo nhà nước thành các cơ quan theo các đơnn vị hành chính lãnh
thổ,xác lập mối quan hệ giữa các cơ quan đó với nhau và với cơ quan quyền lực cao nhất
của nhà nước.
Hình thức cấu trúc nhà nước gồm hai dạng cơ bản là nhà nước đơn nhất và nhà nước
liên bang.

Nhà nước đơn nhất
Nhà nước liên bang
Có một hệ thống cơ quan từ trung ươngCó
tới nhiều hệ thống cơ quan nhà nước trong
địa phương.cơ quan nhà nước ở trung ương
đó có một hệ thống cơ quan là chung nhất cho
có thẩm quyền lập pháp,hành pháp vàtồn
tư liên bang có thẩm quyền tối cao trên tồn

pháp, cư quan nhà nước ở địa phương phụ
lãnh thổ,mỗi bang lại có một hệ thống cơ
thuộc vào cơ quan nhà nước ở địa phương.quan nhà nuosc có thẩm quyền trong bang đó
Lãnh thổ đượ phân chia thành các đơn vị hành
Nhà nước này cosba hệ thống chính quyền là
chính lãnh thổ khơng có thẩm quyền nhà
liên bang,bang và địa phương.sự phân chia
nước
quyền lực nhà nước liên bang vs nhà nước
Nhà nước có hai hệ thống chính quyềnthành
là viên đượ c thể hiện trong cả ba lĩnh
trung ương và địa phương
vực;lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Nó có một hệ thống pháp luật từ trung ương
Liên bang có nhiều hệ thống pháp luật,nhiều
tới địa phương,có một bản hiến pháp vàbản
có hiến pháp trong đó có một hệ thống là
một hệ thống pháp luật duy nhất có hiệu chung
lực cho tồn liên bang,mỗi bang lại có một
trên tồn lãnh thổ.
hệ thống pháp luật ,một bản hiến pháp riêng
và có hiệu lực trong phạm vi bang đó.
Chế độ chính trị,chế độ chính trị dân chủ và chế độ chính trị phản dân chủ
Chế độ chính trị là phương pháp được sử dụng để tổ chức và thực hiện quyền lực nhà
nước.
Gồm có phương pháp lựa chọn những người thực hiện quyền lực nhà nước,phương
pháp thực hiện quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước và phương pháp xây dựng
lên các quyết định quan trọng của cơ quan nhà nước.
20



Chế độ chính trị bao gồm hai dạng cơ bản là dân chủ và phản dân chủ…
Chê độ chính trị dân chủ: là chế độ mà nhân dân có quyền tham gia vào việc tổ chức
hoạt động của các cơ quan nhà nước,có quyền tham gia bàn bạc thảo luận và quyết định
những vấn đề quan trọng của nhà nước.
Tùy theo đối tượng được hưởng quyền tham gia vào việc tổ chức và hoạt động của
nhà nước mà chế độ dân chủ được phân chia thành chế độ dân chủ rộng rãi hay hạn chế.
Chế độ dân chủ rộng rãi là hình thức mà mọi cơng dân có thể tham gia bầu cử và ứng
cử vào các cơ quan đại diện của nhà nước theo thủ tục luật định,có thể trực tiếp hay
thơng qua đại diện của mình để đẻ thực hiện các hoạt động của nhà nước,giám sát hoạt
động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
Chế độ dân chủ hạn chê là hình thức là chỉ một bộ phân nhân dân hoặc một tầng lớp
nào đó trong xã hội có quyền tham gia bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quan trọng của
nhà nước,có quyền tham gia bàn bạc và quyết định những vấn đè quan trọng của đất
nước.
Chế độ chính trị phản dân chủ:là chế độ mà nhân dân khơng có quyền tham gia vào
tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước(đặc biệt là cơ quan tối cao của bộ máy nhà
nước),không có quyền tham gia thảo luận, bàn bạc và quyết định những vấn đề quan
trọng của đất nước.
Trong chế độ này cơ quan cao nhất của nhà nước không được thành lập bằng con
đường bầu cử mà thông qua một số hình thức như chiếm đoạt quyền hành, cha truyền
con nối, chính phủ chỉ định, …nói chung là các hình thức mà nhân dân khơng có quyền
tham gia,nhân dân va người đại diện của họ khơng có quyền tham gia bàn bạc,thảo luận
và đóng góp ý kiến trong việc quyết định những vấn đề quan trọng của dân tộc,chế độ
này có những biến dạng cực đoan của chế độ độc tài ,chế độ phát xít, chế độ phân biệt
chủng tộc, chế độ diệt chủng.
NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Các đặc điểm của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-


Nhà nuosc cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là nhà nước của nhân dân, do nhân
và vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp công nhân và lực lượng trí thức.
Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt nam là nhà nước thống nhất của nhiều
dân tộc ; là hình ảnh tập trung của khối đại đoàn kết của năm mươi tư dân tộc anh em
21


-

cufnng sinh sống trên đất nước việt nam và tất cả các dân tộc đều sinh sống xung quanh
nhà nước của mình.
Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt nam là nhà nước pháp quyền ax hội chủ
nghĩa.
Giữa nhà nước và cơng dân có mối quan hệ bình đẳn với nhau về quyền và nghĩa
vụ và đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau khi vi phạm nguyên tắc bình đẳng đó.
Nhà ước đảm bảo và khơng ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân
Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là nhà nước u hịa bình
Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt nam do một đảng lãnh đạp là đảng coojg
sản việt nam
Hình thức của nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt namvà giải thích vì sao xác
định như vậy.
Hình thưc nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cách thức tổ chức và
thực hien quyền lực nhà nước ở vn.Hình thức nhà nước Việt Nam là khái niệ m chung
được hình thành từ ba yếu tố:hình thức chính thể, hình thưc cấu trúc nhà nước và chế độ
chính trị.

-

Hình thúc chính thể ở nhà nước cộng hòa xã hội chủn nghĩa việt nam là cộng hịa

dân chủ vì cơ quan quyền lực cao nhât của nước ta là quosc hội và được bầu nên bằng
con đường bầu cử.Theo quy định của pháp luật thiif công dân từ 18 tuổi trở nên có
quyền bàu cử và cơng dân từ 21 tuổi trở nên có quyền tham gia ứng cử vào đại biểu quốc
hội.
Hình thức cấu trúc nhà nước Việt Nam là nhà nước đơn nhất vì trong phạm vi lãnh
thổ Việt Nam chỉ có một nhà nước duy nhất và nắm giữ toàn bộ quyền lực nhà nước.
+/nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam có một hệ thống cơ qua n nhà nước từ
trung ương tơi địa phương
+/ lãnh thổ được chia thành các đơn vị hành chính –lãnh thổ khơng có chủ quyền nhkà
nước và gồm các cấp như tỉnh huyện xã.
+/chế độ chính trị của nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt nam là chế độ chính trị dân
chủ vì nhân dân có quyền trực tiếp hoặc thống qau những người đại dieejnc ủa mình
tham gia bàn bạc,thảo luận và đóng góp ý kiến vào các vấn đề quan trọng của nhà nước.
ở nước ta cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước được thành lập bằn con đường bầu
cử, do cử tri truwjc tiếp bầu ra. Các quyết định quan trọng của nhà nuosc được xây dựng
nên thống qua các cuộc thảo luận của quốc hội và quyết định theo đa số.
22


Nhân dân được hưởng một số quyền tự do chính trị như quyền bầu cử và ứng cử vào
các cơ quan đại diện của nhà nước, tham gia giám sát hoạt động của các cơ quan và nhân
viên nhà nước.
Về mặt pháp lý thì chế độ dân chủ của nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt nam rộng
rãi vì mọi cơng dân đều có quyền tham gia bầu cử và ứng cừ vào cơ qaun quyền lực cao
nhất của nhà nuosc khi đủ những điều kiện luật định, có thể trực tiếp hoặc thông qua
những người đại diện của mình tham gia thảo luận và đống góp ý kiến trong các cuộc
thảo luận để đưa ra những quyết định quan trọng.

-


Phân tích quan hệ giữa nhà nước và đảng cộng sản Việt Nam.
Nhà nước và đảng cộng sản là hai thành tố quan trọng trong hệ thống chính trị và có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau,đảng cộng sản lãnh đạo nhà nước và nhà nước tác động trở lại
với đảng cộng sản.
Sự lãnh đạo của đảng cộng sản với nhà nước được ghi nhân trong hiến pháp
Đản g lãnh đạo nhà nước qua các phương pháp sau đay :

-

-

Đảng đề ra đường lối chính sách để nhà nước thể chế hoá thành pháp luật và tổ
chức thực hiện pháp luật .
Kiểm tra, giám sát hoạt động thực hiện pháp luaajtt của bộ máy nhà nước
Bồi dưỡng cán bộ, tác phong, đạo đức cho đảng viện và những người làm việc
trong bộ máy nhà nước.
Giới thiệu đảng viên và những người ngồi đảng để các cơ quan có thẩm quyền bố
trí vào các cơ quan quan trọng của nhà nước hoặc để nhân dân bầu vào các cơ quan dân
cử trực tiếp.
Chỉ đạo công tác giáo dục cải cách và hoàn thiện hộ máy nhà nước,đấu tranh
chống các hiện tượng tiêu cực.
Nhà nước có sự tác đọng lại đối vs đảng cộng sản thông qua:
Nhà nước pháp quyền
Nhà nước pháp quyền là khái niệm tương đối phức tạp, có nhiều quan điểm khác nhau
về nhà nước pháp quyền, khái niệm nhà nước pháp quyên cũng chỉ được đề cập ở mức
độ cơ bản nhất.
Nhà nước pháp quyền không phải nhà nước theo khái niêm kiểu nhà nước cuura
chủ nghĩa Mac-Leenin.Với những tính chất của nó, nhà nước pháp quyền trở thành hiện
thực trong xã hội tư bản chủ nghĩa hay trong xã hội chủ nghĩa, nói cách khác có thể có
23



nhà nước pháp quyền tư sản, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà không tồn tại
kiểu nhà nước pháp quyền tồn tại độc lập với các kiểu nhà nước khác.
Thuật ngữ pháp quyền chỉ vai trò to lớn cuura pháp luật trong qurn lý xã hội, điều
chỉnh các mối quan hệ xã hội
Nhà nước pháp quyền là chế độ nhà nước mà ở đó việc tổ chuwsc, thực thi quyền lực
nhà nước, tổ chức quản lý mọi mặt của đời sống xã hội đều chịu sự chi phối của pháp
luật, hoạt động của mọi thành viên trong xã họ đều nằm trong khuôn khổ của pháp luật ,
nhà nước được tổ chức ra để chăm lo và phục vụ nhân dân, đó là nhà nước dân chủ thực
sự,trong nhà nước đó con người thốt khỏi mọi áp bức bất cơng, các quyền tự do, dân
chủ và bình đẳng của con người được bảo vệ.
Khái nệm nhầ nước pháp qyền có nội hàm rất phong phú và đa dạng , tuy nhiên luận
đề trung tâm của nhà nước pháp quyền là sự giải phóng con người, để làm được việc đó
cần có sự kiểm sốt và hạn chế quyền lực nhà nước, muốn vậy toorc hức và thực thi
quyền lực nhà nước phải đặt trong khuôn khổ của pháp luật.
Các đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền.
1.nhà nước pháp quyền là nhà nước mà ở đó con người được giải phóng khỏi mọi áp
bức, bất cơng, được hưởng các quyền tự do dân chủ, đó là những quyền tự do thiêng
liêng,không thể tước đoạt và bất khả xâm phạm.
2.Để giải phóng con người khỏi những áp bức bất công , đảm bảo tự do cá nhân do đó
nhà quyền lực nhà nước cần phải bị kiểm sốt, hạn chế. Do vậy nhà nướ pháp quyền
hoàn toàn đối lập với nhà nước nhà nước cực quyền, nà nước chuyên chế .
3.Pháp luật trong nhà nước pháp quyền có vai trị đặc biệt quan trọng, nó được thừa
nhận và sử dụng là công cụ hiệu quả nhất, công cụ không thể thay thế để tổ chức và
quản lý xã hội.Nói cách khác nhà nước phải qurn lý xã hội bằng pháp luật chức không
phải bằng những đạo lý hay mệnh lệnh đơn phương của nhà chức trách.

24




×