Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Dạng bài tập KINH tế VI mô uel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 40 trang )

DẠNG BÀI TẬP
KINH TẾ VI MÔ


MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài tập về độ co giãn
Hàm cầu: 𝑄𝐷 = aP + b với a =
1.

∆𝑄
∆𝑃

Cầu theo giá:
%∆𝑄 ∆𝑄𝐷 /𝑄𝐷
𝑃
𝐸𝐷 =
=
=𝑎×
%∆𝑃
∆𝑃/𝑃
𝑄

- 𝐸𝐷 > 1: Cầu co giãn nhiều => Hàng xa xỉ => P
nghịch biến TR
- 𝐸𝐷 < 1: Cầu co giãn ít => Hàng thiết yếu => P
đồng biến biến TR
- 𝐸𝐷 = 1: Cầu co giãn đơn vị => Trmax
- 𝐸𝐷 = 0: Cầu khơng co giãn hồn tồn
- 𝐸𝐷 = : Cầu co giãn hoàn toàn
*Co giãn khoảng: 𝐸 =


𝑄2 −𝑄1
(𝑄1 +𝑄2 )/2
𝑃2 −𝑃1
(𝑃1 +𝑃2 )/2

2. Cầu theo giá chéo:
%∆𝑄𝐷(𝑋) ∆𝑄𝐷(𝑋) /𝑄𝐷(𝑋)
𝐸𝑋𝑌 =
=
%∆𝑃𝑌
∆𝑃𝑌 /𝑃𝑌

- 𝐸𝑋𝑌 > 0: X và Y là hàng hóa thay thế
- 𝐸𝑋𝑌 < 0: X và Y là hàng hóa bổ sung
- 𝐸𝑋𝑌 = 0: X và Y là hàng hóa khơng liên quan
3. Cầu theo thu nhập
%∆𝑄 ∆𝑄𝐷 /𝑄𝐷
𝐸𝐼 =
=
%∆𝐼
∆𝐼/𝐼

- 𝐸𝐼 < 0: Hàng hóa thứ cấp
- 𝐸𝐼 > 0: Hàng hóa thơng thường
+ 0 < 𝐸𝐼 < 1: Hàng hóa thiết yếu
+ 𝐸𝐼 > 1: Hàng hóa xa xỉ


1/ Tìm câu đúng trong các câu dưới đây:
A. Tính chất co giãn theo giá mặt hàng thiết yếu là co giãn nhiều

B. Bếp gas và gas là hai mặt hàng bổ sung
C. Độ co giãn của cầu theo thu nhập của hàng xa xỉ nhỏ hơn 1
D. Giá yếu tố sản xuất tăng làm cung dịch chuyển sang phải

2/ Một người tiêu thụ có thu nhập là 1000đvt, lượng cầu sản phẩm X là 10 sp, khi thu nhập tăng lên là
1200đvt, lượng cầu của sản phẩm X tăng lên là 13 sp, vậy sản phẩm X thuộc hàng hóa:
A. Hàng thứ cấp
C. Hàng cấp thấp
B. Hàng xa xỉ
D. Hàng thiết yếu
13 − 10
× 100
10
𝐸𝐼 =
= 1,5 > 1
1200 − 1000
× 100
1000
⇒ 𝐻à𝑛𝑔 𝑥𝑎 𝑥ỉ


Dạng 2: Kiểm soát giá (giá trần, giá sàn)
CS = - (B+C)
PS = B - D
NW = CS+PS = - (C+D)

Bước 1: Tìm giá cân bằng, tính CS, PS
Bước 2: Thay Pmax hoặc Pmin vào hàm Qd và Qs
Bước 3: Tính lượng thiếu hụt = Qd - Qs hoặc dư thừa = Qs - Qd


P

Bước 4: Tính số tiền Chính phủ bỏ ra nếu có (đối với hàng dư thừa)

S

G = -(giá x lượng) = - [Pmin x (Qs – Qd)]
Bước 5: Tính thay đổi CS, PS và tổn thất xã hội

A
Pmin

CS
B

C
D

P*
Ban đầu: P*, Q*
- CS = A + B + C
- PS = E + D
=> NW = A+B+C+E+D

Kiểm soát giá: Pmin, Qd

PS
E

- CS = A

- PS = B+E
=> NW = A+B+E

D

Qd

Q*

Qs

Q



3/
A.
B.
C.
D.

Giá tối thiểu là chính sách:
Mang lại lợi ích cho chính phủ
Mang lại lợi ích cho cả người bán, người mua và chính phủ
Mang lại lợi ích cho người mua
Mang lại lợi ích cho người bán

4/ Khi chính phủ kiểm soát giá của hàng hoá làm cho giá cao hơn giá cân bằng trên thị trường, nhận định
nào sau đây là đúng:
A. Mọi người đều được lợi khi kiểm soát giá

B. Chỉ có người tiêu dùng được lợi
C. Chỉ có một số người bán tìm được người mua sản phẩm
D. Người mua và người bán đều có lợi

5/ Thị tường sản phẩm X có hàm cầu là P = -3Q + 18, hàm cung là P = 2Q + 4. Nếu Chính phủ quy
định giá sàn là 12 đvt/sp thì số tiền mà chính phủ phải chi để mua hết sản phẩm thừa là:
A. 24
B. 480
C. 240
D.48
Thay Pmin = 12 vào hàm cung, cầu: Qd = 18, Qs = 20
Lượng thừa = Qs – Qd = 2
Tiền CP chi = 2x12 = 24


CS = - (B+C)
PS = - (D+E)
G = B+E
NW = CS+PS+ G = - (C+D)

Dạng 3: Thuế và trợ cấp
Bước 1: Viết phương trình hàm cung mới P1 = Ps + t
Bước 2: Giải phương trình Pd = P1
Bước 3: Tính gánh nặng thuế mỗi bên (Co giãn nhiều thì chịu thuế ít)

P

Thuế/sản phẩm:
𝑡𝐷 = 𝑃𝑑 − 𝑃*
𝑡𝑆 = P* - Ps = P* - (Pd – t)

Bước 4: Tính số tiền Chính phủ

t
S
A
Pd=P1

Tổng thuế CP thu G = Q1 x t
Bước 5: Tính thay đổi CS, PS và tổn thất xã hội
Ban đầu: P*, Q*
- CS = A + B + C
- PS = D + E + F
- G=0
=> NW = A+B+C+D+E+F

P*
Ps

Đánh thuế: P1, Q1
- CS = A
- PS = F
- G=B+E
=> NW = A+B+E+F

B
G
E

Tổn thất
1

= 2 × t ×(Q*- Q1)

C
D

F
D
Q1

Q*

Q


Khơng trợ
cấp

Có trợ cấp

Mức thay đổi

CS

A+B

A+B+C+F+G

C+F+G

PS


C+D

B+E+C+D

B+E

G

0

NW

A+B+C+D

6/
A.
B.
C.
D.

-(B+E+C+F+G+H) -(B+E+C+F+G+H)

A+B+C+D-H

-H

Khi chính phủ thực hiện trợ giá cho người sản xuất, giá cân bằng của thị trường là:
Giá của người sản xuất được nhận cao hơn khi chưa trợ giá
Giá của người tiêu dùng phải trả cao hơn khi chính phủ chưa trợ giá

Giá của người sản xuất được nhận và thấp hơn khi chưa trợ giá
Giá của người tiêu dùng phải trả và thấp hơn khi chưa trợ giá


7/ Giả sử sản phẩm X có hàm số cung và cầu như sau: Qd = 180 - 3P, Qs = 30 + 2P, nếu chính phủ đánh
thuế vào sản phẩm làm cho lượng cân bằng giảm xuống còn 78 , thì số tiền thuế chính phủ đánh vào sản
phẩm là:
A. 10
B. 3
C. 5
D. 5
t = Pd – Ps (mức giá khi có thuế)

8/ Một sản phẩm có hàm số cầu thị trường và hàm số cung thị trường lần lượt QD = -2P + 200 và QS =
2P - 40 . Nếu chính phủ tăng thuế là 10$/sản phẩm, tổn thất vơ ích (thiệt hại mà xã hội phải chịu) do
việc đánh thuế của chính phủ trên sản phẩm này là:
A. P = 40$

B. P = 60$

C. P = 70$

D. P = 50$

9/ Giá bia Hà Nội là 12.000 đồng/chai trên thị trường. Sau khi nhà nước tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối
với rượu bia thì giá trên thị trường lúc này là 14.000 đồng/chai. Chênh lệch giá bia 2.000 đồng/chai là
phần thuế:
A. Người bán chịu
C. Cả người mua và người bán cùng chịu
B. Người mua chịu

D. Số thuế chính phủ đánh trên mơi chai bia
12.000 = P*
=> 2000 = P1 – P* = 𝑡𝐷
14.000 = P1


Dạng 4: Hàm sản suất
Q = ALα Kβ
▪ α + β = 1 => Năng suất không đổi theo qui mô
▪ α + β < 1 => Năng suất giảm dần theo qui mô.
▪ α + β > 1 => Năng suất tăng dần theo qui mô.
10/ Cho hàm sản xuất Q = 𝐾. 𝐿. Đây là hàm sản xuất có:
A. Khơng thể xác định được
C. Năng suất tăng dần theo qui mô
B. Năng suất giảm dần theo qui mô
D. Năng suất không đổi theo qui mô

11/ Trong các hàm sản xuất sau đây hàm số nào thể hiện tình trạng năng suất theo qui mô tăng dần:
A. Q = K10,3K20,3L0,3
B. Q = aK2 + bL2
C. Q = K0,4L0,6
D. Q = 4K1/2.L1/2


12/ Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng Q = 𝐿 + 5𝐾. Trong dài hạn, nếu chủ doanh nghiệp
sử dụng các yếu tố đầu vào gấp đôi thì sản lượng Q sẽ:
A. Chưa đủ thơng tin để kết luận
B. Tăng lên đúng 2 lần
C. Tăng lên nhiều hơn 2 lần
𝑄 𝑚ớ𝑖 = 2𝐿 + 5 2𝐾 = 2(𝐿 + 5𝐾) = 2 × 𝑄

D. Tăng lên ít hơn 2 lần

13/ Cho hàm Q = 2.𝐾 0.5 . 𝐿0.5 , tại mức K = 100, L = 50, hãy cho biết năng suất biên theo lao động:
A. 2
B. 4.12
C. 0.5
D. 1.41
𝑀𝑃𝐿 = 𝑄′𝐿 = 𝐾 0.5 𝐿−0.5 = 1000.5 50−0.5 = 1.41


Dạng 5: Lợi nhuận kinh tế, kế tốn
Chi phí kinh tế = CP kế toán + CP cơ hội = CP hiện + CP ẩn
Lợi nhuận kinh tế = LN kế tốn - CP cơ hội
14/ Anh A có việc làm với thu nhập 3 triệu/tháng, đồng thời có một số tiền nhàn rỗi 100 triệu gửi
ngân hàng để hưởng lãi suất tiết kiệm 1%/ tháng. Nếu dùng số tiền nhàn rỗi trên để mua bán chứng
khốn thì dự kiến lãi ròng tối thiểu là 50 triệu/ năm. Nếu anh A quyết định nghỉ việc, bám sàn chứng
khốn thì lợi nhuận kinh tế tối thiểu của anh A là:
A. 36 triệu
C. 50 triệu
LN kế toán = 50 triệu
B. 12 triệu
D. Tất cả sai.
CP cơ hội = thu nhập tháng + lãi tiết kiệm
15/ Khi một DN có lợi nhuận kinh tế âm và lợi nhuận kế tốn dương, ta có thể kết luận:
A. Hoạt động sản xuất kinh doanh của DN không tốt
B. Kỹ thuật sản xuất quá lạc hậu
C. Năng lực quản lý sản xuất yếu kém
D. Đây không phải là một cơ hội đầu tư tốt



Dạng 6: Mối quan hệ các đường chi phí
16/ Một doanh nghiệp có chi phí cố định năm đầu tiên hoạt động là $200. Khi DN sản xuất 99 đợn vị
sản phẩm, tổng chi phí của nó là $4000. Chi phí biên của việc sản xuất đơn vị sản phẩm thứ 100 là
$700. Vậy tổng chi phí của 100 đơn vị sản phẩm là:
A. $900
B. $4.200
C. $4.700
D. $4.900
17/ Nếu tăng sản lượng và chi phí trung bình cũng tăng thì:
A. AFC giảm
B. MC giảm
C. AVC giảm
D. Tất cả đều sai
18/ Đường chi phí biên là đường:
A. Ln dốc lên và cắt AC và AVC tại mức thấp nhất.
B. Luôn dốc lên và cắt AC và AFC tại mức thấp nhất
C. Luôn dốc lên khi nằm trên AC và AVC
D. Tất cả đều sai.


Bài tập: Hàm số cung và cầu của sản phẩm X có dạng:
(D): Q = -P +120 và (S): Q = P – 40, (Q tính bằng tấn, P tính bằng USD)
a. Tính giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm X.

Cân bằng thị trường khi Qd = Qs
-P +120 = P – 40
-2P = -160
P* = 80
 Q*= -80 + 120 = 40
b. Tính độ co dãn của cầu tại điểm cân bằng.

𝑃∗
80
𝐸𝐷 = 𝑎 ×
= −1 ×
= −2
𝑄∗
40
Ý nghĩa: Nếu giá sản phẩm X tăng 1% thì lượng cầu sản phẩm X giảm 2% và ngược lại.


c. Nếu Chính phủ quy định giá là P = 75 thì sẽ xảy ra hiện trạng gì? Giá và lượng cân bằng
là bao nhiêu? Tính tổn thất xã hội.
❖ Khi P = 75 ta có: Qd = -75 +120 = 45
Qs = 75 – 40 =35
 Thiếu hụt hàng hóa Qd – Qs = 45 -35 = 10

❖ Giá cân bằng: P = 75; Lượng cân bằng: Q1 = 35
❖ Tổn thất xã hội:
1
NW = - (C + D) = -[ × 85 − 75 × 40 − 35 ]
2
= - 25

P

85
P*

A
B


C
D

Pmax = 75
E

Q1=Qs Q* Qd

Q


d. Nếu Chính phủ đánh thuế t = 6 USD/tấn thì giá và lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
Tính mức thuế mà mỗi bên phải chịu, doanh thu thuế, tổn thất xã hội.
❖ Khi đánh thuế: Pd = Ps + t
120 – Q = Q + 40 +6
Q1 = 37 (lượng cân bằng)
 Pd = 120 – 37 = 83 (giá cân bằng)
 Ps = Pd – t = 83 – 6 = 77
❖ Mức thuế người tiêu dùng chịu:
𝑡𝐷 = 𝑃𝑑 − 𝑃* = 83 – 80 = 3

❖ Mức thuế người sản xuất chịu:
𝑡𝑆 = P* - Ps = 80 – 77 = 3

P
t
(S)
A
Pd

B
P*
E

C
D

Ps
F

❖ Doanh thu thuế: G = B+E = t x Q1 = 6 x 37 = 222

❖ Tổn thất xã hội: NW = - (C + D)
1
= -[ × 40 − 37 × 6]= - 9
2

(D)

Q1=37 Q*= 40

Q


Dạng 7: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Đường cầu: P = MR = AR
- Đường cung (ngắn hạn): MC từ AVCmin trở lên
❖ Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: P = MC (=MR)

+ P = ATCmin: Điểm hòa vốn

+ AVCmin < P < ATCmin: DN lỗ => tiếp tục sản xuất
+ P = AVCmin: Điểm đóng cửa


19/ Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là:
A. Phần đường SMC từ AVC min trở lên.
B. Phần đường SMC từ AC min trở lên.
C. Là nhánh bên phải của đường SMC.
D. Các câu trên đều sai.

20/ Cho biết số liệu về chi phí sản xuất của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn như sau. Điểm điểm
đóng cửa và điểm hịa vốn của doanh nghiệp là những điểm tương ứng với các mức sản lượng:
Q: 0
10
12
14
16
18
20
TC: 80
115
130
146
168
200
250
A. Q = 10 và Q = 14
B. Q = 10 và Q = 12
C. Q = 12 và Q = 14
D. Khơng có câu nào đúng

21/ Một doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn có hàm tổng chi phí TC = 10Q2 + 10Q + 450, nếu giá trên thị
trường là 210đ/sp. tổng lợi nhuận tối đa là
A. 1550
B. 1000
C. 550
D. Các câu trên đều sai.


22/ Trong ngắn hạn, doanh nghiệp A đang bị lỗ 200 tỷ, doanh thu biên là 30 tỷ và chi phí biên 50
tỷ. Là cố vấn, bạn sẽ khuyên doanh nghiệp:
A. Đóng cửa
C. Mở rộng sản xuất và tăng giá bán
B. Mở rộng sản xuất và giảm giá bán
D. Cắt giảm sản xuất và tăng giá bán

23/ Một hãng cạnh tranh hồn hảo có đường cung ngắn hạn Q = 0.5(P-1) và tổng chi phí cố định
TFC = 100. Hàm tổng chi phí là:
A. 2Q2 + 2Q + 100
C. 2Q2 + Q + 100
B. 2Q2 + 0.5Q + 100
D. Q2 + Q + 100
24/ Hình nào thể hiện mức sản lượng mà người cung
trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo sản xuất:
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
E. Hình e
F. Hình a, b



25/ Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC=10Q3-4Q2+20Q+500.
Giá thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp ngừng kinh doanh:
A. 250
B. 265,67
C. 300
D. Tất cả đều sai

26/ Nếu doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hồn hảo định mức sản lượng tại đó có doanh thu
biên bằng chi phí biên bằng chi phí trung bình, thì lợi nhuận kinh tế sẽ:
A. Bằng khơng
B.Lớn hơn khơng
C.Nhỏ hơn khơng
D. Tất cả sai

27/ Điểm hịa vốn cũng chính là điểm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp khi doanh nghiệp có:
A.FC=0
B.TR=TC
C.TR=VC
D.Các câu trên đều sai
28/ Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hồn tồn có hàm chi phí sau: TC=10Q3-4Q2+20Q+500.
Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nhưng bị hịa vốn, khi ấy sản lượng hòa vốn bằng:
A.Q=20,50
B.Q=15,25
C.Q=2,99
D.Các câu trên đều sai


29/ Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC=10Q3-4Q2+20Q+500.
Nếu giá thị trường bằng 500 thì lợi nhuận cực đại của doanh nghiệp bằng:

A. 100,50
B. 2000
C. 846,18
D.Các câu trên đều sai

30/ Đôi khi đối với hãng nên hoạt động bị lỗ trong thị trường cạnh tranh thuần túy khi mà giá bù đắp
được?
A. Chi phí biến đổi trung bình
B. Chi phí trung bình
C. Chi phí cận biên
D. Chi phí cố định trung bình

31/ Hãng nên rời bỏ thị trường khi?
A. Không thể thu được doanh thu ít nhất là bằng chi phí biến đổi
B. Giá nhỏ hơn chi phí cận biên
C. Giá nhỏ hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình
D. A và C đều đúng



VC = 2q2 + q => MC = 4q + 1 (đường cung)
AVC = 2q + 1
a) Điểm hòa vốn: P = 21 = ATCmin
=> TC = 21q
Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của DN:
P = MC  4q + 1 = 21  q = 5
 TC = 21 x 5 = 105
VC = 55
Vậy FC = TC – VC = 50


c) P = 9
ATCmin = 21
MC cắt AVCmin => 4q + 1 = 2q +1 => q = 0 =>
AVCmin = 1
Ta thấy: AVCmin < P < ATCmin => DN bị thua lỗ
nhưng vẫn tiếp xúc sản xuất.

b) TC = 2q2 + q + 50
Nguyên tắc: P = MC = 33 => q = 8
 TC = 186
TR = P x q = 33 x 8 = 264
Vậy lợi nhuận Tpr = TR – TC = 78


Bài tập: Một hãng cạnh tranh hồn hảo có hàm tổng chi phí là TC = Q2 +Q + 169.
a. Nếu giá thị trường là 55$, hãy xác định lợi nhuận tối đa.
b. Xác định sản lượng hòa vốn của hãng.
c. Khi nào hãng phải đóng cửa sản xuất.
d. Xác định đường cung của hãng.
e. Giả sửa chính phủ đánh thuế 5$/sản phẩm thì điều gì xảy ra.
f. Khi mức giá thị trường là 30$ thì hãng có tiếp tục sản xuất không và sản lượng là bao nhiêu?


Dạng 8: Tối đa hóa lợi nhuận, doanh thu trong thị trường độc quyền
Bước 1: Tìm hàm MR = 2aQ + b, MC = TC’
Bước 2: Giải phương trình: MR = MC (tối đa hóa lợi nhuận), MR = 0 (tối đa hóa doanh thu)
Bước 3: Tính TR = PxQ, TC, π

Nếu đánh thuế:
*TH1: Đánh thuế cố định t = a đvt

Hàm TC mới TC1 = TC + t
*TH2: Đánh thuế sản lượng t = a đvt/sp
Hàm TC mới TC1 = TC + t.Q
hay MC1 = MC + t

Định giá: MR = MC = P –
Hệ số Lerner: L =

𝑃−𝑀𝐶
𝑃

=

𝑃
𝐸𝑑
1
𝐸𝑑


×