Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật nhiệt TNUT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.61 KB, 32 trang )

1

Câu hỏi trắc nghiệm
Phần 1. Lý thuyết
Câu 1. Sự khác nhau giữa chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp và chu trình động cơ
đốt trong cấp nhiệt hỗn hợp là:
$ Quá trình cháy
# Số kỳ trong chu trình
# Nhiên liệu sử dụng
# Cách cháy nhiên liệu
Câu 2. Không khí bị nén đa biến n=1,2 thì nhiệt lợng của quá trình Q sẽ:
$ Q<0
# Q>0
# Q#0
# Q=0
Câu 3. Trong các trờng hợp sau thì quá trình nào công gin nở của khí lý tởng lớn hơn công
kỹ thuật:
$ n<1
# n<k
# Không xảy ra
# n=0
Câu 4. Khí lý tởng thực hiện quá trình đa biến n<0 các thông số trạng thái thay đổi theo quy
luật:
$ áp suất giảm, thể tích giảm
# áp suất tăng, thể tích giảm
# áp suất giảm, thể tích tăng
# áp suất tăng, thể tích tăng
Câu 5. Không khí nhận nhiệt theo quá trình đa biến có phơng trình p/v = const. Nhiệt độ khí
trong quá trình sẽ là:
$ Tăng
# Giảm


# Không đổi
# Không xác định đợc
Câu 6. Hơi bo hòa ẩm gin nở đoạn nhiệt, độ khô sẽ:
$ Giảm
# Tăng
# Không đổi
# Không xác định đợc
Câu 7. Quá trình gin nở đa biến của không khí có n=2. Nhiệt của quá trình sẽ thỏa mn:
$ Q<0
# Q>0
# Q#0
# Q=0
Câu 8. Hơi bo hòa khô có thể tích riêng v < v
k
bị nén đoạn nhiệt (v
k
là thể tích riêng ở trạng
thái tới hạn) thì trạng thái cuối sẽ là:
$ Hơi quá nhiệt
# Nớc bo hòa
# Hơi bo hòa khô
# Nớc cha sôi

Câu 9. Quá trình đa biến của không khí có n=-1 làm cho thể tích giảm thì nhiệt độ sẽ:
$ Giảm
2

# không đổi
# Tăng
# Không xác định đợc

Câu 10. Không khí ẩm có I
1
=I
2
và t
1
< t
2
thì độ chứa hơi:
$ d
1
>d
2

# d
1
<d
2

# d
1
=d
2

# Không xác định đợc
Câu 11. Khi gia nhiệt cho không khí ẩm trong điều kiện phân áp suất hơi nớc không đổi thì:
$ Độ ẩm tơng đối # giảm
# Độ chứa hơi d giảm
# Không khí trở thành hơi không khí ẩm bo hòa
# Độ chứa hơi d tăng

Câu 12. ở cùng nhiệt độ, ở cùng áp suất, khối lợng riêng của 1m
3
không khí ẩm #
ka
và của 1
m
3
không khí khô #
kk
:
$ #
ka
<

#
kk

# #
ka
=

#
kk

# #
ka
>

#
kk


#

Không xác định đợc
Câu 13. Để nung nóng trong điều kiện đẳng áp từ nhiệt độ t
1
lên t
2
đối với 1 kg không khí khô
ta cần lợng nhiệt là q
1
, đối với 1 kg không khí ẩm cần lợng nhiệt là q
2
, ta có:
$ q
1
<q
2

# q
1
>q
2

# q
1
=q
2

# Không xác định đợc

Câu 14. Không khí ẩm sau khi đợc nung nóng sẽ thổi vào thiết bị sấy để làm bay hơi nớc
của vật phẩm đem sấy. Các đại lợng của không khí tại cửa vào hầm sấy có chỉ số 1, các đại
lợng ra khỏi hầm sấy có chỉ số 2. Ta có quan hệ:
$ d
1
< d
2
; I
1
=I
2
; t
1
>t
2
; #
1
<#
2

# d
1
= d
2
; I
1
=I
2
; t
1

>t
2
; #
1
>#
2

# d
1
< d
2
; I
1
=I
2
; t
1
>t
2
; #
2
<#
1

# d
1
< d
2
; I
1

=I
2
; t
2
>t
1
; #
1
<#
2

Câu 15. Không khí ẩm sau khi đợc làm lạnh độ chứa hơi sẽ:
$ Không đổi
# Tăng
# Giảm
# Không xác định đợc
Câu 16. Cho 5 kg không khí ẩm có t
1
=30
o
C; #
1
=30% đợc trộn với 2 kg không khí ẩm có
t
2
=45
o
C; #
2
=45%. Độ ẩm tơng đối của hỗn hợp sau khi hòa trộn là #. Ta có quan hệ:

$ #>#
1

# #=#
2

# #>#
2

# Không xác định đợc
3

Câu 17. Nhiệt độ bo hòa đoạn nhiệt và nhiệt độ không khí ẩm sẽ nh nhau khi:
$ Không khí ẩm bo hòa
# Không khí ẩm cha bo hòa
# Trong mọi điều kiện của không khí ẩm
# Không xác định đợc
Câu 18. Khi giữ nguyên độ ẩm tơng đối, nếu tăng nhiệt độ thì nhiệt độ đọng sơng của
không khí ẩm sẽ:
$ Tăng lên
# Không đổi
# Giảm đi
# Không xác định đợc
Câu 19. Khi giữ nguyên độ ẩm tơng đối, nếu hạ nhiệt độ thì độ chứa hơi của không khí ẩm
sẽ:
$ Giảm đi
# Không đổi
# Tăng lên
# Không xác định đợc
Câu 20. Không khí ẩm có I

1
=I
2
và #
1
> #
2
thì:
$ d
1
> d
2

# d
1
=d
2

# d
2
> d
1

# Không xác định đợc
Câu 21. Một bình kín chứa không khí ẩm có t =30
o
C, #=70%. Khi đốt nóng đên t=70
o
C thì độ
ẩm tuyệt đối của không khí ẩm ở trong bình sẽ:

$ Không đổi
# Tăng lên
# Giảm đi
# Không xác định đợc
Câu 22. Không khí ẩm sau khi đợc làm lạnh (lợng nớc trong không khí ẩm vẫn giữ
nguyên) thì độ ẩm tơng đối:
$ Tăng
# Giảm
# Không đổi
# Không xác định đợc
Câu 23. Tính chất nhiệt động của không khí ẩm giống với:
$ Hỗn hợp khí lý tởng
# Khí thực
# Không giống với cả khí thực và khí lý tởng
# Giống với cả khí thực và khí lý tởng
Câu 24. Đối với một trạng thái của khí lý tởng ta cần ít nhất mấy thông số độc lập mới xác
định đợc trạng thái:
$ Hai
# Một
# Ba
# Bốn
Câu 25. Để phân loại không khí ẩm ngời ta căn cứ vào thành phần nào có trong không khí
ẩm:
$ Hơi nớc
# Oxy
4

# Nito
# Khí trơ
Câu 26. Trong quá trình sấy thông số nào đóng vai trò quan trọng:

$ Độ chứa ẩm
# Nhiệt độ
# Entanpi
# Độ ẩm tơng đối
Câu 27. Muốn biến từ nớc cha sôi thành hơi quá nhiệt (khi các thông số cha đạt đến trạng
thái tới hạn) ta phải trải qua mấy giai đoạn:
$ Ba
# Hai
# Một
# Bốn
Câu 28. Nhợc điểm chính của chu trình làm lạnh dùng máy nén khí là:
$ Năng suất lạnh nhỏ, thiết bị cồng kềnh
# Hệ số làm lạnh nhỏ hơn một
# Không điều chỉnh đợc năng suất lạnh
# Khó vận hành
Câu 29. Đối với chu trình thiết bị động lực hơi nớc, để nâng cao hiệu suất nhiệt ngời ta
thờng hay sử dụng biện pháp nào:
$ Chế tạo thêm bộ quá nhiệt trung gian
# Nâng cao thông số đầu vào tuabin
# Giảm thông số tại bình ngng
# Nâng cao nhiệt độ nớc cấp
Câu 30. Động cơ xăng và động cơ diezel, động cơ nào có thể làm việc với tỷ số nén cao:
$ Động cơ diezel
# Động cơ xăng
# Cả hai động cơ
# Động cơ nhiên liệu khí
Câu 31. Khi giảm tỷ số nén của quá trình nén thì hiệu suất nhiệt của động cơ đốt trong :
$ Giảm
# Tăng
# Không đổi

# Không xác định đợc

Câu 32. Động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích (nhiên liệu là xăng) có tỷ số nén #
v
, động cơ đốt
trong cấp nhiệt đẳng áp có #
p
. Nếu xét trên quan điểm cháy nổ ta thực hiện:
$ #
p
> #
v

# #
p
< #
v

# Tùy ý
# #
v
= #
p

Câu 33. Hai vách phẳng đặt đứng có cùng diện tích nhng vách một cao hơn vách hai. Lợng
nhiệt tỏa ra môi trờng do trao đổi nhiệt đối lu tự nhiên khi các điều kiện khác nh nhau:
$ Q
1
< Q
2


# Q
1
= Q
2

# Q
1
> Q
2

# Không xác định đợc
5

Câu 34. Hệ số tỏa nhiệt đối lu khi chất lỏng chuyển động trong ống với (l <50d) thay đổi thế
nào khi giảm chiều dài ống:
$ Tăng
# Giảm
# Không đổi
# Không xác định đợc
Câu 35. Trao đổi nhiệt đối lu cỡng bức khác với trao đổi nhiệt đối lu tự nhiên ở:
$ Nguyên nhân gây ra chuyển động
# Chế độ chuyển động
# Mức độ chênh nhiệt độ
# Cách bố trí thiết bị
Câu 36. Mặc dù tồn tại độ chênh nhiệt độ nhng vẫn không xảy ra sự đối lu tự nhiên. Hiện
tợng này xảy ra khi:
$ Môi trờng không có trọng lợng
# Khi Re xác định
# Không bao giờ xảy ra

# Khi Gr xác định
Câu 37. Nớc chảy trong ống bán kính cong R. Nếu ống đợc nắn thẳng thì hệ số tỏa nhiệt sẽ:
$ Giảm
# Tăng
# Không đổi
# Không xác định đợc
Câu 38. Khi nhiệt độ tăng lên thì năng suất bức xạ đơn sắc cực đại sẽ dịch chuyển về:
$ Vùng sóng ngắn
# Vùng trung tâm
# Vùng sóng dài
# Không ảnh hởng
Câu 39. Độ đen của vật rắn đặc trng cho:
$ Khả năng hấp thụ năng lợng gửi tới vật
# Khả năng phát đi bức xạ riêng của vật
# Khả năng phát đi bức xạ hiệu dụng của vật
# Khả năng phản xạ của vật
Câu 40. Một hệ gồm hai vật bọc nhau, trao đổi nhiệt bức xạ cho nhau. Khi nhiệt độ và độ đen
các vật không đổi, nếu thay đổi khoảng cách giữa hai vật (mà vẫn cố định vật bị bọc) thì dòng
nhiệt trao đổi bằng bức xạ giữa hai vật sẽ:
$ Không đổi
# Tăng
# Giảm
# Không xác định đợc
Câu 41. ở thiết bị trao đổi nhiệt kiểu vách ngăn, độ chênh nhiệt độ trung bình logarit giữa hai
môi chất không phụ thuộc vào chiều chuyển động chỉ khi một trong hai môi chất có quá trình
biến đổi pha và nhiệt độ không thay đổi khi vào và ra khỏi thiết bị:
$ Đúng
# Sai
# Phụ thuộc vào hệ số truyền nhiệt
# Phụ thuộc vào chất lỏng

Câu 42. ở calorife dùng hơi nớc cấp nhiệt để sấy, giá trị độ chênh nhiệt độ trung bình logarit
giữa hơi nớc ngng tụ và môi chất đợc cấp nhiệt có phụ thuộc vào chiều chuyển động của
các chất tham gia trao đổi nhiệt hay không?.
$ Không
6

# Có
# Phụ thuộc vào hệ số truyền nhiệt
# Phụ thuộc vào chất lỏng
Câu 43. Nếu đợc tự do lựa chọn thì nên bố trí sơ đồ chuyển động của hai dòng chất lỏng
trong thiết bị trao đổi nhiệt kiểu vách ngăn theo sơ đồ nào thì có thể giảm diện tích bề mặt
truyền nhiệt khi hệ số truyền nhiệt nh nhau:
$ Cha thể xác định đợc
# Song song cùng chiều
# Song song ngợc chiều
# Cắt nhau
Câu 44. Trong một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu vách ngăn (chùm ống), nhiệt do hơi nớc ngng
tụ tỏa ra đợc dùng để gia nhiệt cho không khí phục vụ cho mục đích sấy. Để có thể thực hiện
giải pháp nâng cao hiệu quả truyền nhiệt, ngời ta bố trí không khí chuyển động:
$ Ngoài ống
# Tùy thuộc vào lu lợng hơi nớc
# Trong ống
# Không xác định đợc
Câu 45. Trong thiết bị trao đổi nhiệt, nếu nhiệt dung riêng toàn phần của chất lỏng lạnh tăng
gấp đôi, công suất nhiệt không đổi thì độ chênh nhiệt độ của bản thân chất lỏng lạnh sẽ:
$ Giảm 2 lần
# Tăng 2 lần
# Tăng 4 lần
# Giảm 4 lần
Câu 46. Có thể gia nhiệt cho chất lỏng lạnh lên nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của chất lỏng nóng

ra khỏi thiết bị trao đổi nhiệt đợc không:
$ Chỉ thực hiện đợc ở thiết bị trao đổi nhiệt ngợc chiều
# Không thực hiện đợc
# Chỉ thực hiện đợc trong thiết bị ngng tụ
# Chỉ thực hiện đợc ở thiết bị trao đổi nhiệt cùng chiều

Câu 47. Chu trình làm lạnh dùng máy nén hơi gọi A - Bộ phận tiết lu, C - Bình ngng, D-
Máy nén, B-Bình bốc hơi. Chu trình làm lạnh trên thực hiện theo thứ tự:
$ CABDC
# ABCDA
# ADCBA
# BDACB
Câu 48. Trong chu trình máy lạnh nén hơi, khi không thay đổi áp suất của môi chất lạnh tại
giàn bay hơi và tại giàn ngng tụ. Năng suất lạnh của máy lạnh sẽ:
$ Thay đổi đợc
# Chỉ có thể giảm đi
# Không thay đổi đợc
# Chỉ có thể tăng lên
Câu 49. Khi tăng áp suất trong giàn ngng tụ, các điều kiện khác không thay đổi thì năng suất
lạnh riêng q
2
(kJ/kg) sẽ:
$ Giảm đi
# Tăng lên
# Không thay đổi
# Không xác định đợc
Câu 50. Trong chu trình máy lạnh nén hơi, độ ẩm của môi chất sau khi qua van tiết lu sẽ:
$ Giảm
7


# Tăng
# Không đổi
# Không xác định đợc
Câu 51. Chu trình Rankine của thiết bị động lực hơi nớc nếu gọi: A-Lò hơi, B- Bơm cấp, C-
Bình ngng, D-Tuabin, E-Bộ quá nhiệt. Chu trình thực hiện theo thứ tự:
$ AEDCBA
# EDABCE
# ACBDEA
# CBADEC
Câu 52. Để xây dựng phơng trình trạng thái của khí thực, ngời ta phải dùng phơng pháp:
$ Cả lý thuyết lẫn thực nghiệm
# Thuần túy lý thuyết
# Thực nghiệm
# Không xác định đợc
Câu 53. Entropi của hơi bo hòa ẩm có độ ẩm là y đợc xác định theo entropi của nớc sôi s'
và entropi của hơi bo hòa khô s'' ở cùng áp suất nh sau:
$ s=y.s' + (1-y).s''
# s=y.s'' + (1-y).s'
# s=s'' + (1-y).s'
# s=s'+(1-y).s''
Câu 54. Định luật nhiệt động một nói lên:
$ Mối tơng quan giữa các dạng năng lợng và tính bảo toàn của năng lợng
# Hiệu quả của quá trình chuyển hóa năng lợng
# Điều kiện để chuyển hóa nhiệt năng
# Chiều hớng của quá trình chuyển hóa năng lợng
Câu 55. Nhiệt dung riêng là đại lợng đặc trng cho sự thay đổi:
$ Nhiệt độ
# áp suất
# Entropi
# Thể tích

Câu 56. Để xác định chiều hớng của quá trình trao đổi nhiệt trong trờng hợp không có sự
chênh lệch nhiệt độ, ta dựa vào đại lợng:
$ Biến thiên Entropi
# Biến thiên Entanpi
# Biến thiên nội năng
# Biến thiên execgi
Câu 57. Thông số trạng thái của môi chất ở một trạng thái xác định chỉ phụ thuộc vào:
$ Trạng thái của môi chất
# Phụ thuộc vào quá trình
# Không phụ thuộc vào trạng thái
# Phụ thuộc vào cả trạng thái và quá trình
Câu 58. Hằng số phổ biến của khí lý tởng:
$ Không phụ thuộc vào chất khí
# Phụ thuộc vào chất khí
# Phụ thuộc vào trạng thái của môi chất
# Phụ thuộc vào áp suất chất khí
Câu 59. Hằng số chất khí của khí lý tởng:
$ Phụ thuộc vào chất khí
# Không phụ thuộc vào chất khí
# Phụ thuộc vào quá trình của chất khí
8

# Phụ thuộc vào áp suất chất khí
Câu 60. Để xác định phân áp suất của hỗn hợp khí lý tởng ta cần tách hỗn hợp chất khí và
giữ nguyên:
$ Thể tích và nhiệt độ
# Nhiệt độ và hằng số chất khí
# Nhiệt độ và áp suất
# Nhiệt độ và hằng số phổ biến của chất khí
Câu 61. Để xác định phân thể tích của hỗn hợp khí lý tởng ta cần tách hỗn hợp chất khí và

giữ nguyên:
$ Nhiệt độ và áp suất
# Nhiệt độ và hằng số phổ biến
# Nhiệt độ và thể tích
# Nhiệt độ và hằng số phổ biến của chất khí
Câu 62. Nhiệt và công là hàm phụ thuộc vào:
$ Quá trình
# Trạng thái
# Không xác định đợc
# Không phụ thuộc vào quá trình
Câu 63. Cơ sở của phơng pháp xác định hệ số tỏa nhiệt đối lu bằng thực nghiệm là :
$ Dựa vào lý thuyết đồng dạng
# Giải hệ phơng trình vi phân kết hợp với điều kiện đơn trị
# Dùng lý thuyết thống kê
# Không xác định đợc
Câu 64. Đối với trao đổi nhiệt của chất lỏng chảy rối ngời ta chỉ quan tâm chủ yếu đến
phơng thức trao đổi nhiệt:
$ Đối lu
# Bức xạ
# Dẫn nhiệt
# Bức xạ và dẫn nhiệt
Câu 65. Sự khác nhau giữa Máy Lạnh và Bơm Nhiệt là:
$ Phạm vi ứng dụng
# Cấu tạo
# Nguyên lý làm việc
# Phơng thức vận hành
Câu 66. Một lực F(N) tác dụng lên một diện tích S(m
2
), khi nào áp suất và áp lực tác dụng lên
diện tích đó bằng nhau về giá trị?

$ S = 1 (m
2
)
# F = 1 (N) và S = 1 (m
2
)
# F = 1 (N)
# Không xảy ra
Câu 67. Trên đồ thị T-s trong trờng hợp T # 0 thì dấu của nhiệt lợng q sẽ:
$ Cùng dấu với T
# Ngợc dấu với T
# Tuỳ từng trờng hợp
# Mang dấu dơng
Câu 68. Trên đồ thị T-s trong trờng hợp s # 0 thì dấu của nhiệt lợng q sẽ:
$ Cùng dấu với s
# Ngợc dấu với s
# Tuỳ từng trờng hợp
# Mang dấu dơng
9

Câu 69. Trong qúa trình đẳng áp nếu tăng thể tích v
2
= 2v
1
thì:
$ T
2
= 2T
1


# t
1
= 2t
2

# t
2
= 2t
1

# t
2
= t
1

Câu 70. Tiến hành quá trình đẳng nhiệt từ áp suất p
1
= 760 (mmHg) đến áp suất p
2
= 1 (at) thì:
$ v
2
= 1,033v
1

# v
2
= 1,013v
1


# v
2
= 1,02v
1

#

v
2
=1,014v
1

Câu 71. Trong quá trình nén đẳng nhiệt thì dấu của nhiệt lợng sẽ:
$ Âm
# Dơng
# Tùy từng trờng hợp
# Không xác định đợc



Câu 72. Trạng thái của hơi nớc trong không khí ẩm cha bo hoà là:
$ Hơi quá nhiệt
# Hơi bo hoà khô
# Hơi bo hoà ẩm
# Lỏng bo hòa
Câu 73. Trạng thái của hơi nớc trong không khí ẩm bo hoà là:
$ Hơi bo hoà khô
# Hơi bo hoà ẩm
# Hơi quá nhiệt
# Lỏng bo hòa

Câu 74. Trong bài toán dẫn nhiệt ổn định một chiều qua vách phẳng có chiều dầy và hệ số
dẫn nhiệt không đổi thì mật độ dòng nhiệt dẫn qua vách phụ thuộc vào:
$ Độ chênh nhiệt độ giữa hai bề mặt
# Giá trị nhiệt độ của hai bề mặt
# Độ chênh nhiệt độ giữa hai bề mặt và giá trị nhiệt độ của hai bề mặt
# Chiều dài của vách phẳng
Câu 75. Để tăng cờng quá trình truyền nhiệt ngời ta thờng làm cánh ở một trong hai bề
mặt, nên làm cánh ở bên nào thì có hiệu quả hơn:
$ Phía á nhỏ
# Phía á lớn
# Cả 2 phía nh nhau
# Không xác định đợc
Câu 76. áp suất khí quyển ở trên đỉnh và đáy của một tòa nhà đợc đọc bởi số chỉ barometer
là 96,0 kPa và 98,0 kPa. Nếu khối lợng riêng của không khí là 1,0 kg/m
3
. Chiều cao của tòa
nhà bằng:
$ 204 m
# 17 m
# 20 m
# 252 m
10

Câu 77. Một quả táo bị mất 4,5 kJ nhiệt khi bị làm lạnh 1
o
C. Lợng nhiệt bị mất khi bị làm
lạnh giảm đi 1
o
F là:
$ 8,1(kJ)

# 1,25(kJ)
# 5,0(kJ)
# 4,1(kJ)
Câu 78. Đối với quá trình đẳng áp của chất khí thì nhiệt lợng trao đổi đợc đặc trng bởi sự
thay đổi:
$ Entanpi
# Entropi
# Nội năng
# Execgi
Câu 79. Đối với quá trình đẳng tích của chất khí thì nhiệt lợng trao đổi đợc đặc trng bởi sự
thay đổi:
$ Nội năng
# Entropi
# Entanpi
# Execgi

Câu 80. Sự phân biệt giữa nội năng và entanpi chỉ khi môi chất ở pha:
$ Khí hoặc hơi
# Lỏng
# Rắn
# Luôn khác nhau

Phần 2. hỗn hợp khí lý tởng
Câu 1. Xác định lợng không khí chứa trong một phòng kín có kích thớc 4 m x 5 m x 6 m ở
áp suất 100kPa và nhiệt độ 25
o
C ?.
$ 140(kg)
# 142(kg)
# 141(kg)

# 139(kg)
Câu 2. Một thùng chứa khí Argon ở nhiệt độ 600
o
C và áp suất d 200kPa. Khí Argon đợc
làm mát bằng quá trình truyền nhiệt cho không khí bên ngoài và đạt đến trạng thái cuối ở nhiệt
độ 300
o
C. Xác định áp suất cuối của khí Argon?. Giả thiết rằng áp suất khí quyển là 100kPa.
$ 197(kPa)
# 198(kPa)
# 199(kPa)
# 196(kPa)
Câu 3. Cho 10 (kg) không khí ẩm ở nhiệt độ 20 (
0
C), độ chứa hơi d = 20 (g/kg không khí khô).
Xác định nhiệt lợng để nâng nhiệt độ của lợng không khí ẩm này lên 100 (
0
C)?.
$ 818,353(kJ)
# 832,421(kJ)
# 732,521(kJ)
# 682,465(kJ)
Câu 4. Một thùng chứa 6(kg) khí lý tởng ở 3(at) và 40
o
C. Khi van đợc mở một nửa khối
lợng chất khí thoát ra. Nếu áp suất ở trạng thái cuối là 2,2(at) thì nhiệt độ trạng thái cuối
bằng:
$ -43
o
C

11

# 20
o
C
# 186
o
C
# 230
o
C
Câu 5. Một hỗn hợp khí gồm 3(kg) O
2
, 5(kg) N
2
và 12 (kg) CH
4
. Thành phần khối lợng của
CH
4
là:
$ 0,6
# 0,25
# 0,15
# 0,5
Câu 6. Một hỗn hợp khí lý tởng có khối lợng phân tử bằng 36(kg/kmol) bao gồm N
2
và ba
chất khí khác. Nếu thành phần mol phân tử của N
2

bằng 0,30 thì thành phần khối lợng của nó
bằng:
$ 0,23
# 0,15
# 0,30
# 0,39
Câu 7. Một hỗn hợp khí lý tởng gồm 2Kmol N
2
và 6Kmol CO
2
. Thành phần khối lợng của
CO
2
trong hỗn hợp bằng:


$ 0,825
# 0,175
# 0,250
# 0,750
Câu 8. Một hỗn hợp khí lý tởng gồm 2Kmol N
2
và 4Kmol CO
2
. Hằng số chất khí tơng
đơng của hỗn hơp bằng:
$ 0,215(kJ/kgK)
# 0,225(kJ/kgK)
# 0,243(kJ/kgK)
# 1,24(kJ/kgK)

Câu 9. Một thùng chứa đợc chia thành hai phần. Một phần chứa 3Kmol N
2
ở 600kPa và phần
còn lại chứa 7Kmol CO
2
ở 200kPa. Cho hai chất hỗn hợp đồng nhất với nhau và áp suất hỗn
hợp bằng 300kPa. Phân áp suất của N
2
trong hỗn hợp bằng:
$ 90kPa
# 75kPa
# 150kPa
# 175kPa
Câu 10. Một hỗn hợp khí lý tởng gồm 3(kg) Ar và 6(kg) CO
2
. Hỗn hợp đợc cấp nhiệt
trong điều kiện đẳng tích nhiệt độ tăng từ 250K đến 350K. Lợng nhiệt cấp cho hỗn hợp bằng:
$ 598kJ
# 374kJ
# 488kJ
# 664kJ
Câu 11. Một hỗn hợp khí lý tởng gồm 8Kmol H
2
và 2Kmol N
2
. Hằng số chất khí tơng
đơng của hỗn hợp bằng:
$ 1,155kJ/kgK
# 1,256kJ/kgK
# 1,724kJ/kgK

# 1,526kJ/kgK
12

Câu 12. Một thùng chứa có thể tích 0,3m
3
chứa 0,6(kg) N
2
và 0,4(kg) O
2
ở 300K. áp suất của
hỗn hợp bằng:
$ 282,0kPa
# 178,3kPa
# 245,5kPa
# 197,4kPa
Câu 14. Coi không khí là hỗn hợp của N
2
và O
2
với thành phần khối lợng g
N2
=76,7%;
g
O2
=23,3%. áp suất của không khí là 140kPa. Xác định áp suất riêng phần của N
2
?.
$ 110,6kPa
# 150kPa
# 90,5kPa

# 100kPa


Phần 3. Quá trình nhiệt động của khí lý tởng
Câu 1. Cho 7 (kg) khí CO
2
gin nở đẳng nhiệt từ nhiệt độ 67
o
C áp suất 2,72(bar) nhận lợng
nhiệt 415,7(kJ). Xác định áp suất sau khi gin nở:
$ 1,079bar
# 1,456bar
# 2,718.10
3
bar
# 1,624bar
Câu 2. Cho 3(kg) CH
4
đợc nén đoạn nhiệt từ trạng thái ban đầu có nhiệt độ 30
o
C để thể tích
giảm xuống 3 lần. Xác định công tiêu hao của quá trình?.
$ -615kJ
# -635,631kJ
# -655,63kJ
# -754,4kJ
Câu 3. Cho 5(Kmol) không khí ở 21,7
0
C đợc cung cấp một nhiệt lợng 550(kJ) và thực hiện
công gin nở 17(kJ). Tính nhiệt độ không khí sau khi gin nở?.

$ 299,8K
# 320,8K
# 310,3K
# 288,6K
Câu 4. Ngời ta đốt nóng 2(kg) không khí từ nhiệt độ 20
0
C đến 50
0
C ở áp suất khí quyển cần
lợng nhiệt 60240(J). Nhiệt dung riêng đẳng áp trung bình của không khí trong khoảng nhiệt
độ trên bằng bao nhiêu?.
$ 1,004kJ/kg
# 2,008kJ/kg
# 1,2kJ/kg
# 1,4kJ/kg
Câu 5. Một bình kín thể tích 109 (lít) chứa 58,1(g) khí lý tởng. Chân không kế chỉ
231mmHg, nhiệt độ 27
0
C, áp suất khí quyển bằng 760mmHg. Chất khí ở trong bình là khí gì?.
$ H
2
O
# CO
2

# N
2

# CH
4


13

Câu 6. Cho 2 (kg) O
2
ở trạng thái ban đầu có nhiệt độ 30
0
C đợc nén đẳng nhiệt để thể tích
của nó giảm đi 3 lần. Xác định công tiêu hao của quá trình?.
$ -172,972kJ
# -109133,511kJ
# -120,520kJ
# -150,8kJ
Câu 7. Cho 3 (kg) CO gin nở đẳng nhiệt từ trạng thái đầu có nhiệt độ 150
0
C đến trạng thái
cuối có thể tích tăng lên 4 lần. Xác định công gin nở của quá trình?.
$ 245,641kJ
# 81,880kJ
# 106,444kJ
# 198,65kJ
Câu 8. Nhiệt độ không khí hút vào máy nén trong máy lạnh nén khí là 9
o
C, nhiệt độ không khí
sau khi nén bằng 86
o
C. Công của chu trình bằng -2184,4(J/kg), nhiệt dung riêng đẳng áp của
không khí C
p
=1(kJ/kg.K). Xác định nhiệt độ của không khí sau khi gin nở trong xylanh gin

nở?.
$ 1
o
C
# 1,91
o
C
# 0,5
o
C
# 2
o
C
Câu 9. Cho 44 kg khí CO
2
chứa trong bình kín có nhiệt độ 20
o
C đợc cung cấp nhiệt lợng
586kJ. Nhiệt độ sau khi cấp nhiệt bằng:
$ 40
o
C
# 47
o
C
# 48
o
C
# 45
o

C
Câu 10. Cho 10 kg khí N
2
có nhiệt độ 60
o
C gin nở đoạn nhiệt nhận công kỹ thuật 207,85 kJ.
Xác định nhiệt độ sau khi gin nở:
$ 40,2
o
C
# 30
o
C
# 60
o
C
# 45
o
C
Câu 11. Cho 10 kg khí N
2
nhiệt độ 7
o
C áp suất 1 bar đợc cấp nhiệt Q=150kJ theo quá trình
đẳng áp. Xác định nhiệt độ cuối quá trình:
$ 295K
# 301K
# 430K
# 250K
Câu 12. Khí CO

2
thực hiện quá trình đa biến n=0,8 từ trạng thái đầu t
1
=50
o
C đến t
2
= 94
o
C.
Xác định công kỹ thuật:
$ 33256(J/kg)
# 41570(J/kg)
# -41570(J/kg)
# -51276(J/kg)
Câu 13. Một thùng chứa 2,5(m
3
) Oxy có áp suất d là 500kPa. Xác định lợng Oxy trong
thùng nếu nhiệt độ là 28
o
C và áp suất khí quyển là 97kPa ?.
$ 19,1(kg)
14

# 18(kg)
# 17(kg)
# 20(kg)
Câu 14. Cho 5 kg khí O
2
gin nở đẳng nhiệt từ nhiệt độ 47

o
C áp suất 2,178 bar nhận lợng
nhiệt 415,7kJ. Xác định áp suất sau khi gin nở:
$ 2,718.10
3
bar
# 1 bar
# 2,96 bar
# 3,2 bar
Câu 15. Một bình thể tích 200(lít) chứa 0,2(kg) khí N
2
, áp suất khí quyển là 1(bar). Nếu nhiệt
độ trong bình là 7
o
C thì số chỉ chân không kế là:
$ 0,1686 bar
# 0,8314 bar
# 0,2464 bar
# 0,3576 bar
Câu 16. Một bình thể tích 200(lít) chứa 0,2(kg) khí N
2
, áp suất khí quyển là 1(bar). Nếu nhiệt
độ trong bình là 127
o
C thì số chỉ áp kế là:
$ 0,1877 bar
# 1,1877 bar
# 2,1345 bar
# 1,7682 bar
Câu 17. Cho1(kg) không khí đợc nén đa biến với số mũ đa biến n=1,2 trong máy nén từ nhiệt

độ 20
o
C, áp suất 0,981 bar đến áp suất bằng 7,845 bar. Lợng biến thiên nội năng bằng:
$ 87,2 kJ/kg
# 121,3 kJ/kg
# 125,7 kJ/kg
# 98,6 kJ/kg


Câu 18. Máy nén thực hiện quá trình nén đoạn nhiệt, không khí có nhiệt độ 20
o
C, áp suất
100kPa tới áp suất 10MPa. Năng suất của máy nén tại đầu hút là 0,4(kg/s). Tính công suất của
máy nén:
$ -318kW
# -354kW
# -391kW
# -254 kW
Câu 19. Một máy nén có năng suất 7(kg/s), không khí hút vào máy nén có nhiệt độ 20
o
C, áp
suất 100kPa đợc nén đa biến vơi n=1,3 đến áp suất 0,8MPa. Nhiệt lợng tỏa ra trong quá trình
nén:
$ -301,7kW
# -489,7kW
# -367,3kW
# - 268,7kW
Câu 20. Khi nén đa biến 0,1(kg) không khí, máy nén tiêu tốn công 143,3kJ và nhiệt độ tăng từ
27
o

C lên 127
o
C. Số mũ đa biến khi đó bằng:
$ 1,25
# 1,4
# 1,15
# 1,3
15

Câu 21. Quá trình đa biến áp suất thay đổi từ 0,001at, nhiệt độ -73
o
C đến áp suất 1000at, nhiệt
độ 1727
o
C. Số mũ đa biến là:
$ 1,2
# 1,3
# 1,4
# 1,1
Câu 22. Cho 2 kg khí O
2
thực hiện quá trình đa biến với số mũ đa biến bằng 1,2 từ nhiệt độ
27
o
C đến 537
o
C. Độ biến thiên entropi bằng:
$ -1,3 kJ/K
# - 2,5 kJ/K
# -1,7 kJ/K

# -1,6 kJ/K
Câu 23. Cho nhiệt dung riêng trung bình của một chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ trong
khoảng từ (0#1500
0
C) là C = 0,71 + 0,000093t. Xác định nhiệt dung riêng của chất khí đó ở
727
0
C?.
$ 0,7776
# 0,803
# 0,78
# 0,92
Câu 24. Trong một bình kín có áp suất 1 (bar) nhiệt độ 27
0
C chứa 3 kg khí N
2
(coi là khí lý
tởng). Xác định nhiệt lợng cần thiết để nâng nhiệt độ của N
2
lên 127
0
C?
$ 223,93 kJ
# 74,64 kJ
# 313,93 kJ
# 254,76 kJ

Câu 25. Cấp 15000J cho 2 kg O
2
ở 20

0
C, ở áp suất 2 bar không đổi. Xác định nhiệt độ cuối của
quá trình cấp nhiệt?.
$ 28,2
0
C
# 31,5
0
C
# 36,4
0
C
# 35,7
o
C
Câu 26. Trong một bình chứa không khí ở nhiệt độ 27
0
C, áp suất 1at, ta tiến hành quá trình
cấp nhiệt đẳng tích đến khi áp suất tăng 3 lần. Tính nhiệt độ cuối của quá trình?
$ 627
0
C
# 900
0
C
# 81
0
C
# 700
o

C
Câu 27. Cho 5 kg H
2
có áp suất 20 at, ngời cấp nhiệt trong điều kiện p = const thì nhiệt độ
tăng từ 27
0
C lên 127
0
C. Tính thể tích đầu của quá trình?.
$ 3,18 m
3

# 4,24 m
3

# 3,12 m
3

# 3,15 m
3

Câu 28. Ngời ta nén đoạn nhiệt khí O
2
từ áp suất 2 at, nhiệt độ ban đầu 27
0
C, đến khi thể tích
giảm 5 lần. Tính áp suất cuối của quá trình?.
16

$ 19,04 at

# 16,2 at
# 13,8 at
# 15,6 at
Câu 29. Nếu ta nén đẳng nhiệt 10 kg khí N
2
từ nhiệt độ 27
0
C, áp suất 2 bar lên áp suất 20 at
thì nhiệt lợng môi chất nhả ra là bao nhiêu?.
$ -2034 kJ
# -2034022 kJ
# -2051 kJ
# -2567 kJ
Câu 30. Cho 16(kg) không khí đợc đốt nóng theo quá trình đa biến với n=1,3 từ nhiệt độ
30
o
C đến 350
o
C. Lợng nhiệt cần cung cấp bằng:
$ -1230(kJ)
# -1267(kJ)
# 76,875(kJ)
# -1297(kJ)
Câu 31. Một kg khí lý tởng thay đổi nhiệt độ từ 30
o
C đến 85
o
C. Nếu quá trình cấp nhiệt là
đẳng áp thì phải cần 140(kJ); nếu quá trình cấp nhiệt là đẳng tích thì chỉ cần 80(kJ). Xác định
hằng số chất khí?.

$ 1,091(kJ/kgK)
# 1,5(kJ/kgK)
# 1,02(kJ/kgK)
# 1,3(kJ/kgK)

Câu 32. Khi nén đa biến 7(kg) khí N
2
từ áp suất 1(bar), nhiệt độ 30
o
C đến áp suất 8(bar) với số
mũ đa biến n=1,4. Xác định công thay đổi thể tích?.
$ -1282,372(kJ)
# -1270,8(kJ)
# 1184(kJ)
# 1287(kJ)
Phần 4. Quá trình nhiệt động của khí thực
Câu 1. Hơi bo hòa ẩm có lu lợng 25 (kg/s) áp suất 1,2 bar, độ ẩm 0,2; entanpi tại trạng thái
nớc bo hòa và hơi bo hòa khô lần lợt là 251,4(kJ/kg) và 2609(kJ/kg) đợc đốt nóng đẳng
áp đến nhiệt độ 160
o
C, entanpi bằng 2801(kJ/kg). Nhiệt lợng cung cấp là:
$ 47675 kW
# 15000 kW
# 17000 kW
# 1678 kW
Câu 2. Hơi nớc bo hòa ẩm có áp suất p
1
=0,5 bar; độ khô x=0,9 đợc nén đoạn nhiệt đến
p
2

=30 bar. Trạng thái hơi cuối quá trình là:
$ Hơi quá nhiệt
# Hơi bo hòa ẩm
# Hơi bo hòa khô
# Nớc cha sôi
Câu 3. Cho 5 kg nớc bo hòa ẩm có độ khô x =0,2 đợc cấp nhiệt độ khô tăng lên đến x =
0,8. Lợng nớc đ hóa hơi là:
$ 3 kg
# 1 kg
# 4 kg
17

# 5 kg
Câu 4. Cho 5 kg hơi nớc quá nhiệt có áp suất 1,2 bar, nhiệt độ 120
o
C, entanpi bằng
2715(kJ/kg) bị làm lạnh đẳng áp thành hơi bo hòa ẩm tỏa ra lợng nhiệt 4650kJ. Xác định độ
khô biết entanpi tại trạng thái nớc bo hòa và hơi bo hòa khô lần lợt bằng 439,4(kJ/kg) và
2683 (kJ/kg).
$ 0,6
# 0,4
# 0,5
# 0,3
Câu 5. Hơi nớc bo hòa ẩm có x =0,4; lợng hơi nớc bo hòa khô trong đó là 4 kg. Xác định
lợng nớc bo hòa:
$ 6 kg
# 4 kg
# 1,6 kg
# 2 kg







Câu 6. Bình kín thể tích 8(m
3
) chứa 80 kg hơi nớc có áp suất 5 bar. Do bị làm nguội áp suất
giảm xuống còn 3 bar. Tính lợng hơi nớc đ ngng tụ trong quá trình?. Biết các thông số tại
trạng thái nớc bo hòa và hơi bo hòa khô tại các áp suất lần lợt là: ở 5(bar) ta có
v'=0,0010927(m
3
/kg), v''=0,3747(m
3
/kg); ở áp suất 3(bar) v'=0,0010733(m
3
/kg),
v''=0,6057(m
3
/kg).
$ 8,09 kg
# 9,11 kg
# 10,13 kg
# 11,1kg
Câu 7. Hơi nớc bo hoà ẩm có x=0,4; lợng hơi nớc bo hoà khô trong đó là 4(kg). Xác
định lợng nớc bo hoà?.
$ 6kg
# 1,6kg
# 4kg
# 5kg

Câu 8. Hơi quá nhiệt ở trạng thái đầu có p
1
=8 bar, s
1
=6,991(kJ/kgK). Gin nở đoạn nhiệt đến
áp suất p
2
=2 bar. Xác định độ khô sau khi gin nở?. Biết các thông số của hơi nớc sau khi
gin nở: s'=1,53(kJ/kgK); s''=7,127(kJ/kgK):
$ 0,977
# 0,1
# 0,86
# 0,7
Câu 9. Cho 8kg hơi bo hòa ẩm có độ khô bằng 0,2 đợc cấp nhiệt độ khô tăng lên 0,8. Lợng
nớc đ hóa hơi:
$ 4,8 kg
# 1,6 kg
# 6,4 kg
# 5,2 kg
18

Câu 10. Cấp nhiệt cho nớc từ nhiệt độ 20
0
C đến 120
0
C. Biết t
s
= 105
0
C, nhiệt dung riêng của

nớc là 4,19 kJ/kg.độ, của hơi là 1,93 kJ/kg.độ, i = 440 kJ/kg, i = 2683 kJ/kg. Xác định
lợng nhiệt cấp cho nớc từ nhiệt độ ban đầu đến lúc bắt đầu sôi?.
$ 356,15 kJ/kg
# 335,2 kJ/kg
# 62,85 kJ/kg
# 274,7 kJ/kg
Câu 11. Bao hơi có thể tích 18(m
3
) chứa hơi bo hòa ẩm có khối lợng 1800kg ở áp suất 110
bar. Biết v'=0,001489(m
3
/kg); v''=0,01598(m
3
/kg). Xác định độ khô của hơi nớc?.
$ 0,587
# 0,413
# 0,652
# 0,764
Câu 12. Nếu hơi bo hòa ẩm có thể tích bằng 0,121(m
3
/kg) ở áp suất 6(bar) và
v'=0,0011007(m
3
/kg); v''=0,3156(m
3
/kg). Xác định độ khô của hơi nớc?.
$ 0,381
# 0,72
# 0,46
# 0,23

Câu 13. Cho 13(kg) hơi nớc bo hòa ẩm có độ ẩm bằng 0,3 đợc cấp nhiệt đẳng áp thành hơi
bo hòa khô ở áp suất 3(bar). Biết i = 561,4 kJ/kg, i = 2725 kJ/kg. Lợng nhiệt cấp vào
bằng:
$ 8437(kJ)
# 8564(kJ)
# 649(kJ)
# 8672(kJ)
Câu 14. Bao hơi của lò hơi có thể tích 9(m
3
). Một phần ba thể tích có chứa đầy hơi bo hòa
khô, phần còn lại là nớc sôi. Biết thể tích riêng tại trạng thái nớc sôi và hơi bo hòa khô lần
lợt là 0,0014521(m
3
/kg); 0,01803(m
3
/kg). Lợng nớc sôi có trong bao hơi bằng:
$ 4130(kg)
# 2450(kg)
# 3120(kg)
# 5160(kg)
Câu 15. Một bình thể tích 0,035 m
3
chứa 5 kg hơi nớc bo hòa ẩm. Biết thể tích riêng tại
trạng thái nớc sôi và hơi bo hòa khô lần lợt là 0,001447(m
3
/kg); 0,01832(m
3
/kg). Độ khô
bằng:
$ 0,33

# 0,67
# 0,45
# 0,52
Câu 16. Một kilogam hơi nớc ở áp suất 20 bar, độ ẩm bằng 0,15 tiến hành quá trình cấp nhiệt
đẳng áp đến entanpi bằng 3023(kJ/kg). Biết entanpi tại trạng thái nớc bo hòa và hơi bo hòa
khô ở cùng áp suất lần lợt là 908,5(kJ/kg) và 2799(kJ/kg). Xác định biến thiên entanpi?.
$ 508(kJ/kg)
# 509(KJ/kg)
# 510(kJ/kg)
# 511(kJ/kg)
19

Câu 17. Một thùng chứa 10(kg) hơi bo hòa ẩm ở 90
o
C, trong đó có 8(kg) lỏng bo hòa. Xác
định thể tích của hơi nớc biết thể tích riêng tại trạng thái nớc sôi và hơi bo hòa khô lần lợt
là: 0,001036(m
3
/kg) và 2,3593(m
3
/kg).
$ 4,73 m
3

# 5,73 m
3

# 6,73 m
3


# 7,73 m
3

Phần 5. Không khí ẩm
Câu 1. Không khí ẩm ở áp suất 1 (at). Phân áp suất của hơi nớc là 200mmH
2
O. Độ chứa hơi
bằng:
$ 155,5 g/kg kk khô
# 165,5 g/kg kk khô
# 12,69 g/kg kk khô
# 13,67 g/kg kk khô
Câu 2. Trong 77,2 kg không khí ẩm có 75 kg không khí khô, áp suất của không khí ẩm bằng
735mmHg. Phân áp suất bo hòa của hơi nớc ứng với nhiệt độ của không khí bằng 51mmHg.
Độ ẩm tơng đối của không khí ẩm là:
$ 65%
# 71%
# 76%
# 77%
Câu 3. Không khí ẩm có nhiệt độ 20
0
C, độ chứa hơi là 10(g/kgkk khô) đợc đốt nóng và đa
vào buồng sấy. Sau khi sấy không khí ẩm có nhiệt độ 30
0
C, độ chứa hơi là 20 (g/kgkk khô).
Xác định lợng nhiệt cần thiết để bốc hơi 1(kg) nớc trong vật cần sấy:
$ 3582 (kJ/kg)
# 3271 (kJ/kg)
# 3365 (kJ/kg)
# 3576 (kJ/kg)

Câu 4. Đốt không khí ẩm với điều kiện áp suất không đổi, độ chứa hơi không đổi từ trạng thái
1 có #
1
= 60% đến trạng thái 2 có #
2
= 30%. Tỷ số phân áp suất bo hòa của hơi nớc ứng với
trạng thái trớc và sau khi đốt nóng là:
$ 0,5
# 2
# 2,2
# 3
Câu 5. Không khí ẩm ở áp suất 1 bar có độ ẩm #=70%, d=14(g/kgkk khô). Hy tính lợng
không khí khô có trong 136 kg không khí ẩm:
$ 134,1 (kg)
# 129,2 (kg)
# 124,3 (kg)
# 125,4 (kg)
Câu 6. Không khí ẩm cha bo hòa bị làm nguội và nhiệt độ giảm đi 5
o
C nhng vẫn cha đạt
đến trạng thái bo hòa, entanpi của lợng không khí ẩm tơng ứng với 1kg không khí khô
giảm đi 5300(J). Độ chứa hơi của không khí ẩm bằng:
$ 28,6 (g/kg không khí khô)
# 25,2 (g/kg không khí khô)
# 27,2 (g/kg không khí khô)
# 26,3 (g/kg không khí khô)
20

Câu 7. Khi cho 100 kg thóc vào buồng sấy sau khi sấy xong khối lợng còn lại 90 kg. Nếu ta
đa không khí ẩm vào sấy ở điều kiện t = 80

0
C, d = 30 (g/kg không khí khô), khi ra khỏi
buồng sấy không khí có nhiệt độ 50
0
C, d = 40 (g/kg không khí khô). Xác định lợng không khí
khô cần thiết để để sấy đợc 100 kg thóc?.
$ 1000 (kg kk khô).
# 100 (kg kk khô).
# 0,1 (kg kk khô).
# 10 (kg kk khô).
Câu 8. Một bình chứa không khí có thể tích 2000(lít), t
1
= 27
o
C, p
1
=770mmHg. áp suất ngoài
trời bằng 1(bar). Phải hút ra khỏi bình bao nhiêu kg không khí (coi nhiệt độ không đổi) để
trong bình đạt tới áp suất chân không băng 300mmHg?.
$ 1(kg)
# 1,4 (kg)
# 2(kg)
# 3(kg)
Câu 9. Không khí ẩm áp suất 1(bar) có nhiệt độ 25
o
C, độ ẩm tơng đối bằng 0,6; phân áp suất
bo hòa của hơi nớc p
hmax
=0,03166(bar). Độ chứa ẩm bằng:
$ 12 g/kg kk khô

# 13 g/kg kk khô
# 14 g/kg kk khô
# 15 g/kg kk khô
Câu 10. Không khí ở 20
0
C, d=20 (g/kg kk khô) đợc đốt nóng lên 100
0
C sau đó đợc đa vào
buồng sấy, sau khi sấy xong không khí đợc đa ra ngoài có nhiệt độ 40
0
C. Tính Entanpi của
không khí sau khi sấy bằng:
$ 154,34 (kJ/kg kk khô)
# 70,87 (kJ/kg kk khô)
# 91,74 (kJ/kg kk khô)
# 103,6 (kJ/kg kk khô)
Câu 11. Không khí ẩm ở áp suất p
1
=1 bar có nhiệt độ t=25
o
C, độ ẩm tơng đối bằng 0,6; phân
áp suất bo hòa của hơi nớc bằng 0,03166 bar. Độ chứa hơi bằng:
$ 12(g/kg kk khô)
# 11(g/kg kk khô)
# 10(g/kg kk khô)
# 13(g/kg kk khô)
Câu 12. Cho không khí ẩm ở áp suất 1(bar) có nhiệt độ 20
o
C, phân áp suất của hơi nớc bằng
0,0123(bar). Entanpi của không khí ẩm bằng:

$ 39,67(kJ/kgkk khô)
# 42,3(kJ/kgkk khô)
# 28,4(kJ/kgkk khô)
# 38,4(kJ/kgkk khô)
Câu 13. Cho 10m
3
không khí ẩm ở áp suất 1(bar) có nhiệt độ 20
o
C, phân áp suất của hơi nớc
bằng 0,0123(bar). Khối lợng riêng không khí ẩm bằng:
$ 1,2(kg/m
3
)
# 1,1(kg/m
3
)
# 1,3(kg/m
3
)
# 1,4(kg/m
3
)
Câu 14. Cho 100m
3
không khí ẩm có áp suất 1(bar), nhiệt độ 35
o
C, độ ẩm tơng đối bằng
70%, phân áp suất của hơi nớc bằng 0,05622(bar). Khối lợng không khí khô bằng:
21


$ 107(kg)
# 106(kg)
# 3,95(kg)
# 98,6(kg)
Câu 15. Không khí ẩm ở áp suất 1(bar) nhiệt độ 30
o
C, độ chứa hơi 18(g/kg kk khô). Entanpi
cua không khí ẩm bằng:
$ 76,19(kJ/kgkk khô)
# 80,2(kJ/kgkk khô)
# 96,8(kJ/kgkk khô)
# 46,8(kJ/kgkk khô)
Phần 6. Chu trình thuận chiều của khí lý tởng
Câu 1. Động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích môi chất là khí lý tởng 3 nguyên tử có tỉ số nén
bằng 6. Xác định hiệu suất nhiệt của chu trình:
$ 41,58%
# 34,02%
# 38,30%
# 42,72%
Câu 2. Chu trình động cơ diezel cấp nhiệt hỗn hợp có hiệu suất nhiệt #
t
=60%, nhiệt độ cuối
quá trình nén là 500
o
C, nhiệt độ cuối quá trình cháy đẳng tích là 1100
o
C, nhiệt độ cuối quá
trình cháy đẳng áp là 1350
o
C. Xác định công suất lý thuyết của chu trình?. Giả thiết chất môi

giới là không khí có lu lợng là 0,02(kg/s).
$ 8,22kW
# 6,12kW
# 13,12kW
# 10,82kW
Câu 3. Động cơ diezel cấp nhiệt hỗn hợp có hiệu suất nhiệt bằng 60%. Công của chu trình là
400(kJ/kg), quá trình cháy đẳng tích nhiệt độ tăng Dt=580
o
C. Xác định lợng nhiệt sinh ra
trong quá trình cháy đẳng áp:
$ 250(kJ/kg)
# 280(kJ/kg)
# 417,6(kJ/kg)
# 254,7(kJ/kg)
Câu 4. Công suất của động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích bằng 50kW, nhiệt tỏa ra môi
trờng xung quanh trong một giờ bằng 139140 kJ, số mũ đoạn nhiệt k=1,4. Tỷ số nén của qua
trình nén bằng:
$ 7,97
# 7,05
# 7,52
# 7,82
Câu 5. Chu trình lý tởng của động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích có nhiệt vào là 20
o
C, tỷ số
nén bằng 3,6; Tỷ số tăng áp bằng 3,33. Môi chất coi là 1(kg) không khí. Hiệu suất chu trình
bằng:
$ 40%
# 45%
# 32%
# 30%

Câu 6. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp có p
1
=1 bar, t
1
=27
o
C, p
4
=3,5 bar; p
3
=55
bar; T
4
=1050
o
K. Lợng nhiệt cấp cho quá trình cháy:
$ 1379 kJ/kg
22

# 1452 kJ/kg
# 1154 kJ/kg
# 1246 kJ/kg
Câu 7. Không khí trong chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp đợc nén từ 3 đến
0,15(lít), và sau đó gin nở trong quá trình cấp nhiệt đẳng áp đến 0,30(lít). Dới điều kiện
không khí lạnh tiêu chuẩn thì hiệu suất nhiệt của chu trình là:
$ 65%
# 70%
# 35%
# 44%
Câu 8. Khí Helium trong chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích đợc nén từ nhiệt độ

20
o
C và từ thể tích 2,5(lít) đến 0,25(lít), và nhiệt độ của nó tăng thêm 700
o
C trong quá trình
cấp nhiệt. Nhiệt độ của helium trớc khi quá trình gin nở là:
$ 1798
o
C
# 2060
o
C
# 1240
o
C
# 820
o
C
Câu 9. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt hỗn hợp có tỷ số nén bằng 7, tỷ số tăng áp bằng
2, hệ số gin nở sớm bằng 1,2 môi chất là không khí, nhiệt cấp cho chu trình bằng
1090(kJ/kg). Công của chu trình bằng:
$ 583(kJ/kg)
# 478(kJ/kg)
# 550(kJ/kg)
# 486(kJ/kg)
Câu 10. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt hỗn hợp có tỷ số nén bằng 7, tỷ số tăng áp bằng
2, hệ số gin nở sớm bằng 1,2 môi chất là không khí, nhiệt cấp cho chu trình bằng
1090(kJ/kg). Hiệu suất của chu trình bằng:
$ 53,5%
# 48%

# 29%
# 52%
Câu 11. Động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích. Môi chất là khí lý tởng có k=1,3, nhiệt độ
trớc và sau khi nén là 27
0
C và 81
0
C. Hiệu suất nhiệt của động cơ bằng:
$ 0,1525
# 0,667
# 0,194
# 0,76
Câu 12. Động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích môi chất là khí lý tởng có số nguyên tử là 5,
tỷ số nén là 6, tỷ số tăng áp là 7. Hiệu suất nhiệt của động cơ bằng:
$ 0,416
# 0,383
# 0,442
# 0,903
Câu 13. Động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp có công suất 1000 W, trong 10 phút nhiên liệu
cháy toả ra nhiệt lợng là 180.000 kJ. Hiệu suất nhiệt của động cơ bằng:
$ 0,333
# 0,5
# 0,555
# 0,055
23

Câu 14. Động cơ đốt trong cấp nhiệt hỗn hợp. Khi cháy đẳng tích nhiệt độ tăng thêm 500
0
C,
khi cháy đẳng áp nhiệt độ tăng thêm 400

0
C, công suất động là 500 kW, lu lợng môi chất là 2
kg/s. Hiệu suất nhiệt của động cơ bằng:
$ 0,327
# 0,372
# 0,237
# 0,654
Câu 15. Động cơ đốt trong cấp nhiệt hỗn hợp. Khi cháy đẳng tích nhiệt độ tăng thêm 500
0
C,
khi cháy đẳng áp nhiệt độ tăng thêm 400
0
C. Nhiệt lợng cấp vào là:
$ 1529 kW
# 764,5 kW
# 1529 kJ
# 22170 kW

Phần 7. Chu trình thuận chiều của khí thực
Câu 1. Nhà máy nhiệt điện làm việc theo chu trình Rankine. Hơi vào tuabin có áp suất 8MPa,
entropi bằng 6,358 (kJ/kg
o
K). áp suất tại bình ngng bằng 40kPa, entropi tại trạng thái nớc
sôi và hơi bo hòa khô lần lợt s'= 1,0261(kJ/kg
o
K);s''= 7,670(kJ/kg
o
K); Độ khô ra khỏi tuabin
là:
$ 0,803

# 0,774
# 0,793
# 0,687
Câu 2. Chu trình Rankine làm việc với hơi quá nhiệt đi vào tuabin có entanpi i
1
= 3450(kJ/kg);
hơi đi vào bình ngng có áp suất p
2
=0,06bar và i
2
'=151,50(kJ/kg); i
2
''=2567(kJ/kg). Hiệu suất
nhiệt của chu trình bằng 0,42. Độ khô của hơi khi ra khỏi tuabin bằng:
$ 0,79
# 0,74
# 0,82
# 0,75
Câu 3. Chu trình thiết bị động lực hơi nớc, lu lợng hơi vào tuabin là 36 (tấn/h). Hơi nớc ra
khỏi tuabin đi vào bình ngng bị ngng tụ thành hơi bo hòa tỏa ra lợng nhiệt 2111,5kJ/kg.
Xác định công suất của tuabin, biết hiệu suất của chu trình là 0,5.
$ 21115 kW
# 21115 W
# 2111,5 kW
# 23451 kW
Câu 4. Hơi vào tuabin có entanpi bằng 3350 (kJ/kg), ra khỏi tuabin có entanpi bằng
2300(kJ/kg). Entanpi của nớc ngng bằng 140(kJ/kg). Sản lợng hơi bằng 3600(kg/h). Công
suất nhiệt của thiết bị ngng bằng:
$ 2160 kW
# 2360 kW

# 2260 kW
# 2150 kW
Câu 5. Hơi vào tuabin có entanpi bằng 3350 (kJ/kg), ra khỏi tuabin có entanpi bằng
2300(kJ/kg). Entanpi của nớc ngng bằng 140(kJ/kg). Sản lợng hơi bằng 3600(kg/h). Công
suất của tuabin bằng:
$ 1,050 MW
# 1,250 MW
24

# 1,150 MW
# 1,350 MW
Câu 6. Trong chu trình thiết bị động lực hơi nớc, hơi qua tuabin entanpi giảm 1000(kJ/kg).
Trong bình ngng hơi nớc thải nhiệt là 900(kJ/kg). Hiệu suất nhiệt bằng:
$ 52,6%
# 85%
# 51,3%
# 50,4%
Câu 7. Tuabin hơi trong chu trình Rankine lý tởng của hơi nớc có công suất 100(MW). Hơi
vào tuabin có entanpi i
1
=3159(kJ/kg) và entropi s
1
=7,563(kJ/kg
o
K). Sau khi gin nở hơi có áp
suất p
2
=0,04 bar; i
2
=2279(kJ/kg). Lu lợng khối lợng qua tuabin bằng:

$ 113,64 (kg/s)
# 102,04 (kg/s)
# 92,60 (kg/s)
# 112,50 (kg/s)
Câu 8. Trong chu trình Rankine làm việc với hơi quá nhiệt đi vào tuabin có entanpi
i
1
=3343(kJ/kg), hơi đi vào bình ngng có áp suất 0,06 bar và độ khô x=0,8; Entanpi của nớc
sôi và hơi bo hòa khô ở áp suất bình ngng bằng i'=151,50(kJ/kg); i''= 2567(kJ/kg). Hiệu suất
nhiệt của chu trình bằng:
$ 0,4
# 0,43
# 0,45
# 0,52
Câu 9. Chu trình thiết bị động lực hơi nớc, hơi nớc ở bình ngng nhả ra cho nớc làm mát
nhiệt lợng 50000kW. ở lò hơi, nớc vào có entanpi bằng 767,4(kJ/kg); lu lợng 42(kg/s);
entanpi ra khỏi lò hơi bằng 3386(kJ/kg). Hiệu suất nhiệt của chu trình:
$ 54,5%
# 50%
# 45%
# 43%
Câu 10. Trong chu trình Nhà máy nhiệt điện, hơi vào tuabin có i=3000 kJ/kg, ra khỏi tuabin
có i=2000 kJ/kg, nớc trớc khi vào lò có i=150 kJ/kg. Biết lu lợng của hơi là 7200 kg/h.
Công suất Tuabin là:
$ 2000 kW
# 1850 kW
# 3700 kW
# 1000 kW
Câu 11. Trong chu trình Nhà máy nhiệt điện, hơi vào tuabin có i=3000 kJ/kg, ra khỏi tuabin
có i=2000 kJ/kg, nớc trớc khi vào lò có i=150 kJ/kg. Biết lu lợng của hơi là 7200 kg/h.

Công suất bình ngng là:
$ 3700 kW
# 1000 kW
# 2000 kW
# 1850 kW
Câu 12. Trong chu trình Nhà máy nhiệt điện, hơi vào tuabin có i=3000 kJ/kg, ra khỏi tuabin
có i=2000 kJ/kg, nớc trớc khi vào lò có i=150 kJ/kg. Biết lu lợng của hơi là 7200 kg/h.
Nhiệt lợng cấp cho nớc là:
$ 5700 kW
# 1850 kW
25

# 5700 kJ/kg
# 2850 kW
Câu 13. Trong chu trình Nhà máy nhiệt điện tuabin có có công suất 100 kW, công suất bình
ngng 1000 kW, Entanpi của nớc ngng là 150 kJ/kg, Lu lơng hơi là 1800 kg/h. Entanpi
của hơi ra khỏi tuabin là:
$ 2150 kJ/kg
# 1150 kJ/kg
# 650 kJ/kg
# 850 kJ/kg
Câu 14. Trong chu trình Nhà máy nhiệt điện tuabin có có công suất 100 kW, công suất bình
ngng 1000 kW, Entanpi của nớc ngng là 150 kJ/kg, Lu lơng hơi là 1800 kg/h. Entanpi
của hơi ra khỏi tuabin là:
$ 2350 kJ/kg
# 2250 kJ/kg
# 1350 kJ/kg
# 950 kJ/kg
Phần 8. Chu trình ngợc chiều của khí lý tởng
Câu 1. Máy lạnh nén khí với môi chất là không khí có áp suất khí khi vào máy nén p

1
=1
(bar), nhiệt độ t
1
=-10
o
C. áp suất không khí ra khỏi máy nén p
2
=5 (bar). Hệ số làm lạnh bằng:
$ 1,72
# 1,8
# 2
# 3
Câu 2. Nhiệt độ không khí hút vào máy nén trong máy lạnh nén khí là 9
o
C, nhiệt độ không
khí sau khi nén bằng 86
o
C. Công của chu trình bằng -2184,4(J/kg), nhiệt dung riêng đẳng áp
của không khí C
p
=1(kJ/kg.K). Nhiệt lợng một kg môi chất nhận đợc trong buồng lạnh là:
$ 8 kJ/kg
# 9 kJ/kg
# 7 kJ/kg
# 10 kJ/kg
Câu 3. Máy lạnh nén khí không khí có áp suất p
1
=1 bar, nhiệt độ t
1

=-5
o
C, áp suất không khí
sau khi nén đoạn nhiệt p
2
= 5 bar, nhiệt độ không khí sau bình làm mát t
3
=15
o
C. Nhiệt lợng
không khí thải ra trong bình làm mát bằng:
$ -136,5 kJ/kg
# - 287 kJ/kg
# - 254 kJ/kg
# - 145 kJ/kg
Câu 4. Chu trình làm lạnh với môi chất là không khí, nhiệt độ không khí vào máy nén -13
o
C,
nhiệt độ không khí sau khi nén 47
0
C. Hệ số làm lạnh bằng:
$ 4,37
# 3,42
# 4,52
# 4,2
Câu 5. Cho chu trình máy lạnh dùng môi chất là không khí, nhiệt độ của môi chất vào máy
nén là 7
0
C, ra khỏi máy nén là 127
0

C, vào giàn lạnh là -23
0
C. Hệ số làm lạnh của chu trình là:
$ 2,33
# 1,667
# 0,058

×